Тёмный
OPEN MATH
OPEN MATH
OPEN MATH
Подписаться 1,1 тыс.
Комментарии
@VinhQuang-xw9dm
@VinhQuang-xw9dm 3 месяца назад
Cảm ơn thầy nhiều ạ !
@user-so9hf2no4o
@user-so9hf2no4o 3 месяца назад
Thầy ơi nếu giả sử chọn 3 bạn trong 30 hs đi làm nhiệm vụ khác nhau thì là gì ạ
@OPENMATHS
@OPENMATHS 3 месяца назад
Làm gì mà không có xếp thứ hạng đều dùng tổ hợp nhe em.
@user-so9hf2no4o
@user-so9hf2no4o 3 месяца назад
@@OPENMATHS dạ em cảm ơn thầy
@quoccuongnguyen9643
@quoccuongnguyen9643 4 месяца назад
thanks
@khanhlinhle5704
@khanhlinhle5704 4 месяца назад
em cảm ơn thầy ạ
@yoshiro6920
@yoshiro6920 6 месяцев назад
dễ hiểu quá ạ . em cảm ơn thầy
@quangepzaicutebooiwa9078
@quangepzaicutebooiwa9078 9 месяцев назад
Iu thầy
@LinhLinh-rx9fz
@LinhLinh-rx9fz 9 месяцев назад
thầy dạy dễ hiểu quá ạ e cảm ơn thầy
@doris9819
@doris9819 10 месяцев назад
dễ hiểu lắm ạ
@nguyenmaitramanh3812
@nguyenmaitramanh3812 10 месяцев назад
em năm nay học đại học rồi, mà vẫn mò lại vid của thầy xem cho nhớ kiến thức cũ
@30maithanh80
@30maithanh80 10 месяцев назад
Video rất bổ ích.nội dung trọng tâm rõ ràng 🎉❤
@thinh649
@thinh649 10 месяцев назад
Thầy cho e chút ạ. E có 10 chữ số từ 0-9, chọn ra 6 số bất kỳ( các chữ số có thể trùng nhau và số 0 có thể đứng đầu). Hỏi có bao nhiêu cách chọn, e cảm ơn thầy ạ!
@OPENMATHS
@OPENMATHS 10 месяцев назад
10.10.10.10.10.10=10^6
@thinh649
@thinh649 10 месяцев назад
@@OPENMATHS nếu mình dùng chỉnh hợp chập 6 của 10 lại ra kết quả khác. Thầy có thể giải thích giúpe dk ko ạ. E cảm ơn!
@OPENMATHS
@OPENMATHS 10 месяцев назад
@@thinh649 khi các chữ số khác nhau em mới dung chỉnh hợp.
@thinh649
@thinh649 10 месяцев назад
@@OPENMATHS trường hợp này chỉ dùng cách liệt từng chữ số trong 6 số đó có bao nhiêu cách sắp xếp chứ ko dùng dk chỉnh hợp hay tổ hợp gì đúng ko thầy, e cảm ơn ạ!
@kbm3323
@kbm3323 5 месяцев назад
dr b ơi​@@thinh649
@stf_ziin1738
@stf_ziin1738 Год назад
Thầy cho em hỏi số vô tỉ, đa thức, đơn thức nghĩa như nào ạ?
@OPENMATHS
@OPENMATHS Год назад
Số vô tỉ là số có phần thập phân vô hạn không tuần hoàn. Vd như số căn bậc hai của 2,3,5,…số pi
@OPENMATHS
@OPENMATHS Год назад
Đơn thức là biểu thức 1 số, 1 biến hoặc tích của 1 số với 1 hay nhiều biến. Vd:1; x; 2x; -3xy,…
@OPENMATHS
@OPENMATHS Год назад
Đa thức là tổng của 2 hay nhiều đơn thức.
@TuanNguyen-zd1xn
@TuanNguyen-zd1xn Год назад
❤❤❤❤❤❤ cảm ơn thầy ❤❤
@canhphan9432
@canhphan9432 Год назад
Đang học bản chất học xong bài này thấy mấy cái chứng minh thú vị quá
@angnguyenkhanhnhu9369
@angnguyenkhanhnhu9369 Год назад
câu cuối đạo hàm không xác định tại x=1 nhưng đề cho hàm liên tục trên R nên x=1 vẫn là điểm cực đại tại vì tại điểm đó đồ thì vẫn đổi dấu
@BaoGia-zg2qn
@BaoGia-zg2qn Год назад
iu Thầy Thầy dạy cái em hiểu liền @@
@tanf4786
@tanf4786 Год назад
E cảm ơn
@user-gs3rf2kc2i
@user-gs3rf2kc2i Год назад
Thankiu thầy nhiều ❤
@celina.0708
@celina.0708 Год назад
Dạ thầy có thể hướng dẫn cách làm bài này cho e đc ko ạ? - Chọn ngẫu nhiên 2 số khác nhau từ 25 số nguyên dương đầu tiên. Có bao nhiêu cách để chọn ra 2 số có tổng là 1 số chẵn?
@OPENMATHS
@OPENMATHS Год назад
Có hai trường hợp: Th1: chọn 2 số chẵn từ 12 số chẵn 12C2 Th2: chọn hai số lẻ từ 13 số lẻ: 13C2 Kết quả cộng hai trường hợp lại.
@celina.0708
@celina.0708 Год назад
@@OPENMATHS dạ e cảm ôn thầy 🥰
@ThienNguyen-mp7on
@ThienNguyen-mp7on Год назад
Siêu dễ hiểu luôn ạaaaa
@dunghoitengi
@dunghoitengi Год назад
Còn số vô tỉnh vs số phức khá rộng chưa thấy liệt kê ạ
@thunguyenhoanganh939
@thunguyenhoanganh939 Год назад
Rõ là toán 11 mà lớp 10 nay đã học 😢 2k7
@hahuyen5742
@hahuyen5742 Год назад
:((((
@longnguyenba1238
@longnguyenba1238 Год назад
Học sớm giỏi sớm kk
@khm6244
@khm6244 Год назад
Thầy dạy hay quá e đang đau đầu vì mấy cái theo thứ tự không theo thứ tự. Xem clip 4ph của thầy hiểu luôn❤
@trandat0305
@trandat0305 Год назад
Hay và dễ hiểu ạ
@fifacungtoi
@fifacungtoi Год назад
Hay tuyệt vời lắm thâyg
@kunkun4522
@kunkun4522 Год назад
Thầy giảng rất dễ hiểu cảm ơn thầy em đang ôn lại để để thi tốt nghiệp (づ ̄ ³ ̄)づ
@thuhoai7669
@thuhoai7669 Год назад
giờ lớp 10 đã ph học nì rồi đau óc
@HienBui-qb9ku
@HienBui-qb9ku Год назад
Em cảm ơn thầy nhe
@lethanhduong9584
@lethanhduong9584 Год назад
hay quá thầy ơi
@UyenNguyen-vb9lw
@UyenNguyen-vb9lw Год назад
Cảm ơn thầy nhiều lắmm:(( e đau đầu vì phân biệt 2 cái này giờ xem video của thầy làm em được khai sáng rồi
@taibui4292
@taibui4292 Год назад
Coi mấy video của thầy vừa tiện mà nói rõ đc vấn đề chứ bọn em đi học tg đâu mà xem mấy video dài mấy tiếng trên mạng được
@shortgame9770
@shortgame9770 Год назад
8:18 câu này 9 vecto mà thầy
@tamtranvan2186
@tamtranvan2186 Год назад
vậy còn số vô tỉ và số ảo
@cuckim9217
@cuckim9217 Год назад
thầy ơi cho em hỏi điểm giống nhau của quy tắc cộng và quy tắc nhân là gì ạ? ngoài cùng là các quy tắc đếm thì còn giống nhau ở mặt nào nữa không ạ
@OPENMATHS
@OPENMATHS Год назад
Hai quy tắc này sử dụng hai trường hợp khác nhau. Nên ngoài giống nhau là quy tắc đếm thì bản chất là khác nhau nhe em.
@cuckim9217
@cuckim9217 Год назад
@@OPENMATHS dạ em cảm ơn ạ❤️❤️❤️🥺
@CuongVo-ud7nw
@CuongVo-ud7nw Год назад
Ở ví dụ 2 của thầy có tính thứ tự là số lớn nhất ghi trước rồi dần dần tới số bé ạ
@OPENMATHS
@OPENMATHS Год назад
Ý của Cường Võ nói là cách giải khác dùng quy tắc nhân nhe em. Kết quả cũng vậy.
@aoduyanh4101
@aoduyanh4101 Год назад
Vâng hay lắm thầy em sẵn sàng thi r
@thuhuongtranthi2820
@thuhuongtranthi2820 Год назад
Nếu đề bài cho đồ thị f(x) thì f'(x) là xCĐ, xCT; f(x) là giao với Ox ạ?
@OPENMATHS
@OPENMATHS Год назад
Nếu cho đồ thị fx các đỉnh của đồ thị mới là số cực trị; số giao điểm của fx và trục Ox là số nghiệm của phương trình fx =0.
@abcabc-eh2lk
@abcabc-eh2lk Год назад
Em cảm ơn thầy ạ
@hongsonnguyen9620
@hongsonnguyen9620 Год назад
hay quá thầy ơi
@muinguyen9358
@muinguyen9358 Год назад
Cảm ơn thầy vì bài giảng bổ ích ạ
@anhngocle2424
@anhngocle2424 Год назад
thầy ơi theo e thấy bài tập trắc nghiệm câu 3 ý c là ab mà song song với cd thì abcd chưa chắc đã là hình bình hành
@OPENMATHS
@OPENMATHS Год назад
Em nói đúng, nhưng mệnh đề đang nói ngược lại mà em. ABCD là hình bình hành thì AB//CD
@tunguyenvan7922
@tunguyenvan7922 Год назад
quá nhiều thuật ngữ vay mượn: "hán việt"
@son3711
@son3711 Год назад
vid hay
@aphamtranngocuc
@aphamtranngocuc Год назад
dê hiểu quá thầy ạ
@phingo2974
@phingo2974 Год назад
Thứ mà làm em cảm thấy dễ hiểu nhất của thầy mà những người khác ko có là trong 1 đề thầy chia làm 3 dạng luôn nên nghe cái hiểu luôn ạ
@quynhnhu3550
@quynhnhu3550 Год назад
Cái bài cuối ák thầy nếu nó cho cắt tại 3 điểm lun thì sao ạ
@OPENMATHS
@OPENMATHS Год назад
Em cho x^2 _ 3 bằng các điểm cắt đó. Vì các điểm cắt đều là nghiệm đơn của f’
@nhaclofi4484
@nhaclofi4484 Год назад
Cảm ơn thầy nhiều ạ
@PhatTran-ce6oh
@PhatTran-ce6oh 2 года назад
Ví dụ cuối phải là đạo hàm của f(u) chứ sao sao là đạo hàm của f'(u) đc ạ?????
@boizuize3283
@boizuize3283 2 года назад
Thầy 10₫₫
@anhvan1379
@anhvan1379 2 года назад
tại sao số nghiệm lại bằng số điểm cực trị vậy ạ ? Nếu vẽ bảng biến thiên ra mà nó không đan dấu mà 2 ô liền cạnh ra cùng âm hoặc cùng dương thì sao ạ? Em cảm ơn thầy ạ
@OPENMATHS
@OPENMATHS 2 года назад
Bảng biến thiên tại nghiệm mà không đổi dấu thì không phải điểm cực trị nhe em
@OPENMATHS
@OPENMATHS 2 года назад
Số cực trị bằng với số nghiệm đơn của đạo hàm nhe em, nghiệm kép không phải điểm cực trị.
@anhvan1379
@anhvan1379 2 года назад
@@OPENMATHS Dạ em cảm ơn ạ