Тёмный
Eureka! Uni
Eureka! Uni
Eureka! Uni
Подписаться
Eureka! Uni is:
+ Online learning channel for pupils (high school) and students (university) with subjects such as Advanced Mathematics 1, Advanced Mathematics 2, Algebra, Calculus, Probability and Statistical Statistics, Econometrics, ...
* Advanced Math Group: fb.com/groups/toancaocap.neu/
* Group Statistics probability: fb.com/groups/xacsuatneu/
* Group Econometrics: fb.com/groups/kinhteluong.neu/
* Fanpage: fb.com/TailieuNEU.KTQD

+ Guide you to review the subjects on the most intuitive means to help you have the full knowledge to complete the test in the best way.

+ A place to exchange and share learning experiences.

To ask questions and exchange math knowledge, please join the FB group:
Advanced Math Group: fb.com/groups/toancaocap.neu/
Комментарии
@anglong8287
@anglong8287 54 минуты назад
Học xs của anh siêu nghiền luôn.Giọng hay,trình bày rất dễ hiểu và logic và rất gần gũi vs bọn em:3
@EurekaUni
@EurekaUni 47 минут назад
Cảm ơn e đã ủng hộ kênh nha <3
@anhquang770
@anhquang770 12 часов назад
30:53 thầy cho e hỏi là ,làm sao để biết khi nào cần đánh giá 1 hàm số và luyện kĩ năng này như thế nào ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 11 часов назад
Nhìn nó phức tạp thì đánh giá cho dễ hơn thôi e.
@levanhoang9852
@levanhoang9852 День назад
Cho em hỏi là estat firststage và estat overid thì khác nhau như thế nào ạ, vì em thấy cả 2 đều dùng để kiểm định mức độ phù hợp của biến công cụ đưa vào là mạnh hay yếu ạ. Như em đang thực hành 1 bộ dữ liệu thì 1 biến nội sinh và 2 biến công cụ, nhưng em chạy estat firststage thì giá trị F và R-squared cao cho thấy công cụ mạnh. Nhưng mà qua kiểm định estat overid thì giá trị p-value thì lại là 0.007, bé hơn 0.1 thì như thế nào sẽ đúng nhất ạ?. Em cảm ơn ạ
@EurekaUni
@EurekaUni День назад
Công cụ mạnh hay yếu và phù hợp hay không là 2 chuyện khác nhau.
@levanhoang9852
@levanhoang9852 14 часов назад
@@EurekaUni dạ vậy như trường hợp của em đang gặp thì nên kết luận như thế nào ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 14 часов назад
Z1, Z2 muốn làm công cụ cho X thì Z1,Z2 phải có tương quan với X (R^2 ở first stage lớn) và Z1,Z2 phải ngoại sinh. overid test để làm gì thì e tự tìm hiểu lại cho nhớ nhé.
@levanhoang9852
@levanhoang9852 9 часов назад
​@@EurekaUni Dạ em cảm ơn nhiều ạ, dạ nếu được thì cho em hỏi thêm 1 chút hệ số ở chỗ kiểm tra tính nội sinh estat endog, thì nếu hệ số Wu-Hausman nó cho thấy nó là biến nội sinh thì mình có chạy tiếp GMM không ạ, hay là có thể dừng ở 2sls là đã được rồi ạ, vì em đang một bài luận nên muốn hỏi kỹ 1 chút ạ.
@EurekaUni
@EurekaUni 9 часов назад
@levanhoang9852 E xem video này sẽ có câu trả lời: ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-3Yv93yXje5Y.htmlsi=gK4yxmyWGeisdDxQ
@kiettran9873
@kiettran9873 День назад
Làm cách nào để nhìn 3t+1 ra dương vô cùng thầy
@EurekaUni
@EurekaUni День назад
t-> cô cực thì 3t->3*(vô cực) = vô cực e tự cộng thêm 1 vài 2 vế
@deathaov6182
@deathaov6182 День назад
23:23 nếu chọn a=0 b=1 thì có được ko ạ , lúc này hàm sẽ là f(x) = 1/x+1
@EurekaUni
@EurekaUni День назад
Được nha
@deathaov6182
@deathaov6182 День назад
@@EurekaUni em cảm ơn ạ
@hoangquan5843
@hoangquan5843 2 дня назад
2k6 xps môn giải tích thấy ngợp quá thầy 🤣🤣
@EurekaUni
@EurekaUni 2 дня назад
Tưởng cấp 3 học qua cái này r e 😮‍💨
@hoangquan5843
@hoangquan5843 День назад
@@EurekaUni đâu có đâu thầy. Chắc thầy nhầm chương trình mới
@KhánhThi79
@KhánhThi79 2 дня назад
Có cách nào để hủy khóa vừa tự động gia hạn k ạ Em k đki thêm nhưng hệ thống tự động trừ tiền và gia hạn cho e thêm 30 ngày nữa, nhưng em không có nhu cầu nữa ạ. Thầy cho e hỏi có cách nào để hủy và hoàn lại tiền đã nộp k ạ😢😢
@EurekaUni
@EurekaUni 2 дня назад
Em huỷ hội viên theo hướng dẫn ở đây nhé: Huỷ gói hội viên của kênh Bạn có thể huỷ gói hội viên của kênh bất cứ lúc nào. Sau khi huỷ, bạn sẽ không bị tính phí lại. Bạn được sử dụng các đặc quyền từ nhà sáng tạo, bao gồm cả huy hiệu, cho đến khi kết thúc chu kỳ thanh toán. Cách huỷ gói hội viên của kênh: Đăng nhập vào RU-vid trên máy tính. Truy cập vào ru-vid.com_memberships. Tìm gói hội viên của kênh mà bạn muốn huỷ rồi nhấp vào Quản lý gói hội viên. Chọn HUỶ KÍCH HOẠT. Chọn THÔI LÀM HỘI VIÊN. Bạn sẽ thấy màn hình xác nhận quyết định huỷ.
@EurekaUni
@EurekaUni 2 дня назад
Khoản phí đó thanh toán cho trung gian giữa google và hội viên nên kênh không thể can thiệp được e.
@KhánhThi79
@KhánhThi79 2 дня назад
@@EurekaUni dạ v nếu h em hủy thì k đc hoàn tiền và sẽ k đc xem thêm bất kì vid ngay hnay luôn ạ? Hay là em vẫn có thể xem các bài thuộc quyền của hội viên ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 2 дня назад
@KhánhThi79 Huỷ thì k còn là hội viên nữa nên k xem đc e
@KhánhThi79
@KhánhThi79 2 дня назад
@@EurekaUni dạ vâng, em cảm ơn thầy ạ
@dainguyen-yx3rm
@dainguyen-yx3rm 4 дня назад
anh ơi đc tách tử số ra chia cho mẫu số để tính giới hạn khi nào v
@EurekaUni
@EurekaUni 3 дня назад
Tách ra dạng nhân thì được: [f(x).g(x)]/[u(x).v(x)] = [f(x)/u(x)]*[g(x)/v(x)]
@dainguyen-yx3rm
@dainguyen-yx3rm 3 дня назад
@@EurekaUni tách được khi (u+v)/g = (u/g+v/g ) không ạ lúc đầu nó dạng vô định ấy
@EurekaUni
@EurekaUni 3 дня назад
@dainguyen-yx3rm Tách thành kết quả dạng a-b thì được Chứ lại thành vô cùng - vô cùng là hỏng
@dainguyen-yx3rm
@dainguyen-yx3rm 3 дня назад
@@EurekaUni Là khi tách kia ra như em thì nó phải ra số hữu hạn à
@kiettran9873
@kiettran9873 4 дня назад
2:52:11 thế x vào t rút gọn đi thì còn ^3√x-1 +1 chứ ạ chứ thầy rút số 1 đi đâu rồi ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 дня назад
Còn hằng số C ở sau cùng đấy e.
@kiettran9873
@kiettran9873 3 дня назад
​@@EurekaUni Chuyến sao thành -1 được với e không rõ cái x- nữa
@EurekaUni
@EurekaUni 3 дня назад
@@kiettran9873 F(x) là nguyên hàm của f(x) thì F(x)-1, F(x)-1+C, ... cũng là nguyên hàm của f(x).
@trunghoang9348
@trunghoang9348 4 дня назад
playlist giải tích 1 này của anh học đủ cho chuyên ngành cntt đh bách khoa k ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 дня назад
Tôi cũng không rõ chương trình giải tích 1 của CNTT BK học những nội dung nào. Nói chung, em bám theo chương trình học (thường sẽ công bố trên web của khoa, hoặc slide bài giảng, hoặc hỏi ac khóa trước), bám theo đó xem có nội dung gì thì tìm kiếm theo chủ đề trên RU-vid và bám theo đó học. Còn để khớp 100% chắc phải tìm kênh của ai đó làm riêng cho Bách Khoa.
@Bruh-zg6zp
@Bruh-zg6zp 7 дней назад
Hàm 1 là Lin-Lin, hàm 2 là Log-Lin thì có dùng kiểm định F dc k ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 7 дней назад
Kiểm định F về việc thu hẹp/mở rộng hồi quy chỉ dùng cho 2 mô hình bao nhau thôi. 2 mô hình e nhắc đến không dùng F để so sánh được.
@Bruh-zg6zp
@Bruh-zg6zp 7 дней назад
ví dụ các hàm Log-Lin có kiểm định T dc k ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 7 дней назад
Được e
@Bruh-zg6zp
@Bruh-zg6zp 7 дней назад
@@EurekaUni hàm 1 và lin-lin còn hàn 2 là log-lin thì có kiểm định F dc k ạ thầy
@EurekaUni
@EurekaUni 7 дней назад
Hàm nào cũng làm được hết
@tiennamkhong5744
@tiennamkhong5744 8 дней назад
cho em hỏi là khi x->vô cùng, lim a/b = vô cùng thì cái nào là vô cùng bé bậc cao hơn vậy ạ? em cảm ơn!
@EurekaUni
@EurekaUni 8 дней назад
Mẫu
@tiennamkhong5744
@tiennamkhong5744 8 дней назад
@@EurekaUni em cảm ơn
@moonkahn7873
@moonkahn7873 8 дней назад
Thầy ơi, thầy dùng phần mềm gì gõ toán vậy chỉ em với ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 8 дней назад
Trong Word có Equation để gõ đấy e
@moonkahn7873
@moonkahn7873 8 дней назад
@@EurekaUni nhueng thầy đang dùng cái gì mà auto đấy ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 8 дней назад
@moonkahn7873 Đấy là gõ bằng phím tắt
@nguyennguyenoficial5803
@nguyennguyenoficial5803 9 дней назад
2k7 🎉🎉🎉
@ntnh5853
@ntnh5853 9 дней назад
29:57 e làm ngược lại nên ra 129 tính ra kết quả là dương 1032 thì có đc ko ạ?
@ntnh5853
@ntnh5853 9 дней назад
e lấy 300*r4-r5
@EurekaUni
@EurekaUni 9 дней назад
@@ntnh5853 Định thức là duy nhất. Lấy 300*(dòng 4) - (dòng 5) = nhân (-1) vào dòng 5 + 300*(dòng 4) Nhân (-1) vào dòng 5 thì định thức đổi dấu => bên ngoài dấu gạch thẳng phải nhân thêm (-1) để triệt tiêu với (-1) nhân vào dòng 5.
@ntnh5853
@ntnh5853 9 дней назад
@@EurekaUni Dạ em hiểu rồi ạ, em cảm ơn a nhiều
@Bruh-zg6zp
@Bruh-zg6zp 10 дней назад
e thưa thầy, khuyết tật mà đồ thị nó có các chấm chạy lung tung kiểu chỗ thì dày đặc chỗ thì k có mấy là khuyết tật j v ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 10 дней назад
Quan trọng là đồ thì có trục tung và hoành là gì đã
@Bruh-zg6zp
@Bruh-zg6zp 9 дней назад
@@EurekaUni đồ thị biểu diễn tuổi và thu nhập, với trục hoành là tuổi và tung là thu nhập ạ
@Bruh-zg6zp
@Bruh-zg6zp 9 дней назад
@@EurekaUni đề bài là Hàm hồi quy có độ giải thích rất thấp nên quyết định vẽ đồ thị và thu được đồ thị như e nói ở trên ạ, nó hỏi là có biết nguyên nhân tại sao ko và đề xuất giải pháp cải thiện
@EurekaUni
@EurekaUni 9 дней назад
@Bruh-zg6zp thu nhập là biến phụ thuộc và tuổi là biến giải thích thì đồ thị này cung cấp thông tin về dạng hàm (tuyến tính, đa thức, loga,...) phù hợp để ước lượng mối quan hệ giữa 2 biến.
@Bruh-zg6zp
@Bruh-zg6zp 9 дней назад
@@EurekaUni vâng ạ, nhưng đồ thị nó kiểu các dấu chấm nó ko đều ạ, chỗ rất đặc chỗ thì ko có mấy ạ, ngta hỏi đó là khuyết tật gì thì giải thích ntn ạ
@sachnoichonguoidantoc
@sachnoichonguoidantoc 11 дней назад
Thầy ơi ở vd4 xs lấy ra 2 là sao vậy ạ? Vd có 4 người trong đó có 2 nam 2 nữ thì mình làm như bth là 2C2/4C2 là 1/6 lại khác với 0,5.0,5 ý ạ Em hơi thắc mắc chỗ đó
@EurekaUni
@EurekaUni 11 дней назад
E xem video này nhé: ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-rmy8Z1A4FrQ.htmlsi=-m_zpqAgTh9hR-yX
@linhnguyen-vr4wq
@linhnguyen-vr4wq 11 дней назад
Trong trường hợp nào thì mình dùng vcb tương đương ,lopitan , maclaurin ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 11 дней назад
+ Tìm được VCB tương đương thì dùng. + Dạng 0/0 mà nhắm đạo hàm được (tử và mẫu không quá cồng kềnh) thì Lôpitan + VCB và Lôpitan k dùng nổi thì Maclaurin.
@sachnoichonguoidantoc
@sachnoichonguoidantoc 11 дней назад
Phần ví dụ hơi khó hiểu 😢
@sachnoichonguoidantoc
@sachnoichonguoidantoc 12 дней назад
Mê quá😍
@duongthuy8178
@duongthuy8178 12 дней назад
Anh ơi cho em hỏi là có phải Std. Error là sai số chuẩn cho từng cái beta còn S.E. of regression là sai số chuẩn cho cả mô hình đúng không ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 12 дней назад
Là sai lệch trung bình ra khỏi đường hồi quy mẫu = ước lượng cho độ lệch chuẩn của sai số ngẫu nhiên.
@duongthuy8178
@duongthuy8178 7 дней назад
@@EurekaUni anh ơi cho em hỏi là phần kiểm định giả thuyết, ở những bài mà H0 H1 là = và # thì mình dùng p-value để xét luôn. Còn tại sao ở dạng = và > hoặc < thì lại lấy p-value chia 2 ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 7 дней назад
@duongthuy8178 E xem lại cách tính P-value trong video này: ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-vIXhq9puO5M.htmlsi=CNIy6N8kVs5hHJ9M
@huyhieunguyen1995
@huyhieunguyen1995 12 дней назад
làm thế nào để biết vector pháp tuyến n có phù hợp với định hướng của mặt S không vậy thầy ? đề trường e chỉ ghi vector pháp tuyến n hợp với Oy (hoặc Ox, Oz) 1 góc tù (hoặc nhọn)
@EurekaUni
@EurekaUni 12 дней назад
Ví dụ cho Oz, tạo góc tù. + Oz là đâm thẳng lên trời + Pháp tuyến tạo góc tù thì pháp tuyến bắt buộc phải đâm xuống dưới đất (mặt Oxy hay z=0)
@huyhieunguyen1995
@huyhieunguyen1995 12 дней назад
@@EurekaUni có nghĩa là nếu tìm được pháp tuyến n = (nx, ny, -nz) và pháp tuyến tạo góc tù với Oz thì là n cùng hướng với định hướng của mặt S đúng không ạ ?
@binayne7171
@binayne7171 14 дней назад
ở phút 7:40 sao mình có cái sơ đồ veen như vậy ạ, cái sơ đồ đó là giống nhau ở mọi bài với biến cố bất kì đúng ko ạ. Em cảm ơn ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 13 дней назад
Có 3 tính huống cơ bản: + 2 vòng tròn tách rời: xung khắc + 2 vòng tròn giao nhau: không xung khắc (độc lập, hầu hết các TH phụ thuộc) + Vòng này nằm trong vòng kia (bao nhau): hiếm khi xuất hiện. Cứ bắt đầu với trường hợp phổ biến nhất.
@PhuongSmile2024
@PhuongSmile2024 14 дней назад
dùng python3 -m pip install --upgrade pip được ko anh ơi
@EurekaUni
@EurekaUni 14 дней назад
E thử xem, tháng trước cài lại thì python - m pip install --upgrade pip vẫn dùng được.
@PhuongSmile2024
@PhuongSmile2024 14 дней назад
@@EurekaUni python --version thì thấy phiên bản Python 3.12.4
@user-wk7dy2qo8i
@user-wk7dy2qo8i 15 дней назад
anh ơi em thấy chứng minh công thức đạo hàm của hàm số mũ thì nó lại làm khác mà em ko biết tại sao lại ra vậy nên mong anh có thể giúp ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 14 дней назад
Khác là ntn e?
@AnhLe-qp4lk
@AnhLe-qp4lk 15 дней назад
8:20 anh ơi, từ chỗ nghiệm của k sao suy ra được nghiệm của y(p) ở dưới ạ? E xem mấy lần nhưng cũng ko hiểu .A giải thích e vs ạ!!
@EurekaUni
@EurekaUni 15 дней назад
Nó tuân theo 1 quy trình hướng dẫn giải PTVP cấp 2, được gọi là phương pháp "hệ số bất định", đã được tóm tắt ở đầu video này. Phần chứng minh nằm ngoài khuôn khổ và hầu như đều được lược bỏ khỏi các nội dung ở cấp đại học. Chúng ta thừa nhận tính đúng đắn của nó và áp dụng cho từng trường hợp cụ thể: Trong ví dụ ở đoạn 8:20 + Vế phải của PT có cả e^(-x) và cos(3x) => cần lưu ý nếu k=-1+-3i xem có phải nghiệm của PT đặc trưng hay không. + Phương trình đặc trưng có 2 nghiệm thực => k=-1+-3i không phải nghiệm của nó => Nhìn vào chỉ dẫn, ta xác định được dạng biểu thức của nghiệm riêng.
@kiettran9873
@kiettran9873 16 дней назад
6:00 thay x=1 vào y ra 87,4 chứ sao ra -1 thầy
@EurekaUni
@EurekaUni 16 дней назад
E bấm máy tính nhớ để Radian
@kiettran9873
@kiettran9873 16 дней назад
@@EurekaUni được rồi ạ
@othivan63
@othivan63 16 дней назад
công thức cộng ma trận sai đúng k ạ sao lại có 2 lần a12+b12 ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 16 дней назад
Ừm, ở góc trên phải là a22+b22
@HieuNguyen-tf5nf
@HieuNguyen-tf5nf 16 дней назад
41:31 chỗ sài định lí kẹp em mới nhìn ra 1/n<(sĩn^2-cox^3)/n <? chỗ hỏi chấm em chưa bt nhỏ hơn j để sài định lí kẹp vậy thầy
@EurekaUni
@EurekaUni 16 дней назад
sin,cos nằm trong đoạn [-1,1] thì dễ dàng suy ra <=2/n
@HieuNguyen-tf5nf
@HieuNguyen-tf5nf 16 дней назад
@@EurekaUni ồ em cảm ơn ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 16 дней назад
DONATION: * Vietinbank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * Techcombank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * VPbank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * Momo: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * Shopee: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
@EurekaUni
@EurekaUni 16 дней назад
* Kênh học online free Eureka! Uni: ru-vid.com * Group Toán cao cấp: fb.com/groups/toancaocap.neu * Group Xác suất thống kê: fb.com/groups/xacsuatneu * Group Kinh tế lượng: fb.com/groups/kinhteluong.neu * Group Kinh tế vi mô: fb.com/groups/microeconomics.neu * Group Kinh tế vĩ mô: fb.com/groups/macroeconomics.neu
@EurekaUni
@EurekaUni 16 дней назад
* Hoàng Bá Mạnh: fb.com/ManhHB94/ * Fanpage của Eureka! Uni: fb.com/EurekaUni.Official * Fanpage của Eureka! Uni: fb.com/eureka.uni.vn * Website Eureka! Uni: eureka-uni.com
@EurekaUni
@EurekaUni 16 дней назад
KINH TẾ LƯỢNG - FULL VIDEO CƠ BẢN/NÂNG CAO KINH TẾ LƯỢNG NÂNG CAO: tinyurl.com/HBM-AEconometrics CHỦ ĐỀ 1 + Endogeneity - IV/2SLS: tinyurl.com/HBM-2SLS + Limited Y - Binary Logit, Probit: tinyurl.com/HBM-Logit-Probit + Limited Y - Ordered Logit, Probit: + Limited Y - Multinominal Logit, Probit: + Limited Y - Poisson, Tobit: CHỦ ĐỀ 2 + Time Series 1 - Unit Root test: tinyurl.com/HBM-UnitRoot + Time Series 2 - ARIMA: tinyurl.com/MHB-ARIMA + Time Series 3 - GARCH: tinyurl.com/MHB-GARCH + Time Series 4 - VAR, VECM: tinyurl.com/MHB-VAR-VECM + Time Series 5 - ARDL: tinyurl.com/HBM-ARDL CHỦ ĐỀ 3 + Short Panel 1 - POLS, FEM, REM, FGLS: tinyurl.com/HBM-StaticPanel + Short Panel 2 - Endogeneity: tinyurl.com/HBM-2SLS + Short Panel 3 - DGMM, SGMM: tinyurl.com/HBM-GMM + Short Panel 4 - Panel VAR: CHỦ ĐỀ 4 + Large Panel 1 - CS Dependence test: tinyurl.com/HBM-CD-Test + Large Panel 2 - Unit Root test: tinyurl.com/HBM-Panel-UnitRoot + Large Panel 3 - MG, PMG, DFE: + Large Panel 4 - VECM: + Large Panel 5 - ARDL-ECM: + Large Panel 6 - FMOLS,DOLS: CHỦ ĐỀ 5 + Efficiency 1 - DEA, SFA: tinyurl.com/HBM-DEA-SFA KINH TẾ LƯỢNG CƠ BẢN: tinyurl.com/KinhTeLuongFull + Chương 1. Hồi quy 2 biến: tinyurl.com/KinhTeLuongCh1 + Chương 2. Hồi quy đa biến: eureka-uni.tiny.us/KinhTeLuongCh2 + Chương 3. Hồi quy biến giả: eureka-uni.tiny.us/KinhTeLuongCh3 + Chương 4. Hồi quy chuỗi thời gian: eureka-uni.tiny.us/KinhTeLuongCh4 + Chương 5. Kiểm định lỗi và khắc phục: tinyurl.com/KinhTeLuongCh5 + Giải đề cuối kì: tinyurl.com/KTL-DeThi + Hỏi đáp Kinh tế lượng: eureka-uni.tiny.us/KinhTeLuongQA + Thực hành Eviews: tinyurl.com/HBM-EViews + Thực hành STATA: tinyurl.com/HBM-STATA + Thực hành R: tinyurl.com/HBM-RStudio + Thực hành Python: tinyurl.com/HBM-Python DỮ LIỆU THỰC HÀNH: tinyurl.com/SoLieuThucHanh DONATION: * Vietin/VP/Tech/Momop/Shopee: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
@EurekaUni
@EurekaUni 16 дней назад
DONATION: * Vietinbank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * Techcombank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * VPbank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * Momo: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * Shopee: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
@kiettran9873
@kiettran9873 17 дней назад
(-1) ^n đạo hàm được không vậy thầy
@EurekaUni
@EurekaUni 17 дней назад
Đạo hàm là khái niệm chỉ áp dụng cho biến liên tục!
@kiettran9873
@kiettran9873 17 дней назад
@@EurekaUni (-1) ^n nguyên hàm cái này giữ nguyên phải không thầy
@AnhLe-qp4lk
@AnhLe-qp4lk 18 дней назад
23:11 a ơi, sao anh đưa ct tổng quát màu vàng ở dưới là sin sao ở trên áp dụng lại là tan ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 18 дней назад
Chỗ đó ct màu vàng bị sai nhé
@wopif_
@wopif_ 18 дней назад
dạ anh ơi cho em hỏi lúc 1:39 sao từ lAl khác 0 => lA*l = lAl^(n-1) và sao từ khúc suy ra lại có r(A*)=n vậy ạ em chưa hiểu lắm :<
@EurekaUni
@EurekaUni 18 дней назад
E nhìn công thức tính A* là rõ, lấy định thức 2 vế của công thức đấy là ra.det(A*)!=0 thì r(A*)=n
@linhphuong3809
@linhphuong3809 18 дней назад
anh ơi cho em hỏi tính tích phân suy rộng từ - ∞ đến +∞ của 1/cosx như nào ạ
@kiettran9873
@kiettran9873 18 дней назад
phút 33 ngồi mò ra cái y2 gần 20p
@Kai-hb4nd
@Kai-hb4nd 18 дней назад
Sao e đọc k hỉu j hết huhu, năm sau lên 12 chtrinh ms r khổ wa
@EurekaUni
@EurekaUni 18 дней назад
Em xem video XSTK 1.5.1 trước xem sao
@ThảoLê-w5c
@ThảoLê-w5c 18 дней назад
2k7 được học rồi huhuuu
@EurekaUni
@EurekaUni 18 дней назад
cung hểi
@29BA_HoangTuBaDinh
@29BA_HoangTuBaDinh 19 дней назад
Xuất phát sớm uetệ 😂😂
@HieuNguyen-tf5nf
@HieuNguyen-tf5nf 19 дней назад
tại sao khi đánh giá như v ta lại khẳng định được là 1 nhỏ hơn éilon ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 19 дней назад
Không phải khẳng định, mà là ép 1/n < epsilon để tìm giá trị n phụ thuộc theo epsilon thỏa mãn định nghĩa.
@HieuNguyen-tf5nf
@HieuNguyen-tf5nf 19 дней назад
thầy có dạy về mảng vật lí nữa không ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 18 дней назад
k e ơi
@quoctoan3585
@quoctoan3585 20 дней назад
Mấy ac cho e hỏi này là của đại học pk ạ😊
@EurekaUni
@EurekaUni 20 дней назад
Giờ cấp 3 cũng học cái này rồi e. Học hết chương 1.
@kiettran9873
@kiettran9873 20 дней назад
1/2-n phải bằng -2n+1/2 chứ gộp sao mà mất dấu trừ còn (2n+1/2) được
@EurekaUni
@EurekaUni 19 дней назад
Chỗ đó tôi sai, đúng là (2n-1)
@zhen2
@zhen2 20 дней назад
Thầy ơi chỗ F(xi)<0.5< F(xi+1) e chưa hiểu công thức này lắm ạ. 0.5 ở đây là con số mặc định của công thức hay lấy từ đâu ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 20 дней назад
trung vị cưa đôi phân phối xác suất thành 2 nửa có xác suất bằng nhau = 0.5
@EurekaUni
@EurekaUni 20 дней назад
Nói chung để tìm trung vị, em cộng dồn xác suất vào, cộng đến giá trị nào đủ (hoặc vượt) 0.5 thì trung vị sẽ là giá trị đó.
@vuonghung3076
@vuonghung3076 20 дней назад
Eureka ơi em không biết cách nộp tiền để Join Member kênh ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 20 дней назад
Nếu có thẻ thanh toán quốc tế (visa, debit, master) thì e làm theo hướng dẫn ở đây nhé: facebook.com/share/kp5uskcbXYFym5Y2/?mibextid=WC7FNe
@EurekaUni
@EurekaUni 20 дней назад
Nếu chỉ có tài khoản thanh toán nội địa, em có thể xem video Onedrive được gửi qua gmail, hướng dẫn chi tiết e tại bài đăng này nhé: facebook.com/share/acXuVKCRd5cUJQHG/?mibextid=WC7FNe