Тёмный
Giác Nguyện Úc Châu
Giác Nguyện Úc Châu
Giác Nguyện Úc Châu
Подписаться
Cảm niệm nhân Mùa Vu Lan 2024.
14:26
21 день назад
Tang Lễ Hòa Thượng Thích Đức Nhuận
1:20:01
8 месяцев назад
Đại Lễ Vu Lan Chùa Thiên Ấn Sydney 2023.
1:27:21
11 месяцев назад
Tập Thơ Liên Thảo Sydney 2023
1:27:01
11 месяцев назад
Комментарии
@tinhcanhatluan3094
@tinhcanhatluan3094 День назад
Cảm ơn chị Giác Nguyện đã thực hiện quyển Audio book với giọng đọc rất rõ ràng và thân thiện 🙏❤
@thucucta6533
@thucucta6533 2 дня назад
Thankyou chị 🙏🙏🙏
@siphuongngocthuy
@siphuongngocthuy 3 дня назад
Cảm ơn Giac Nguyên ơi Zzz ❤🍊🙏
@thucucta6533
@thucucta6533 3 дня назад
🙏🙏🙏
@thuyanh5195
@thuyanh5195 4 дня назад
MỜI QUÝ VỊ XEM THƯỚC PHIM TÀI LIỆU TỔNG HỢP RẤT HAY NÓI VỀ TÀ ĐẠO THANH HẢI ở phía dưới 💯👹👹👹
@thuyanh5195
@thuyanh5195 4 дня назад
💯👹👹👹 ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-Jafl87c19GU.htmlsi=ce0X9BrgRC0Fh5Ym
@PhuongNguyen-bo8vo
@PhuongNguyen-bo8vo 4 дня назад
Hãy xem HT THÍCH GIÁC KHANG và HT TUYÊN HÓA NÓI VỀ BÀ TÀ SƯ THANH HẢI ở (a) và (b) phía dưới 🙏🙏🙏
@PhuongNguyen-bo8vo
@PhuongNguyen-bo8vo 4 дня назад
(a)🙏🙏🙏 ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-3hdbIdmEsJI.htmlsi=V8bg2d7doTBIs3LZ ......... (b)🙏🙏🙏 ru-vid.com8iwVTsaKjWs?si=W2D2AaP0IPDNQfD4
@tuyetngakha3636
@tuyetngakha3636 17 дней назад
NAM MÔ ĐẠI HIẾU MỤC KIỀN LIÊN BỒ TÁT MA HA TÁT 🙏🙏🙏🪷🪷🪷
@xuantran-ch8ew
@xuantran-ch8ew 18 дней назад
Nam Mô A Di Đà Phật
@thunguyen-nt8nt
@thunguyen-nt8nt 18 дней назад
Thx❤
@thunguyen-nt8nt
@thunguyen-nt8nt 19 дней назад
🎉❤🎊🎀🌹🪻
@tuyetngakha3636
@tuyetngakha3636 20 дней назад
NAM MÔ ĐẠI HIẾU MỤC KIỀN LIÊN BỒ TÁT 🙏🙏🙏🪷🪷🪷🪷🪷🪷
@huongnguyenthithu8302
@huongnguyenthithu8302 21 день назад
Nam Mô Đại Hiếu Mục Kiền Liên Bồ Tát🙏🙏🙏
@huongnguyenthithu8302
@huongnguyenthithu8302 21 день назад
Nam Mô Đại Hiếu Mục Kiền Liên Bồ Tát 🙏🙏🙏
@luonle4527
@luonle4527 23 дня назад
Nam Mô A Di Đà PhậT Con nguyện làm điều lành, Không làm điều ác Nguyện tu thân, không nghĩ Điều nhảm nhí, Con nguyện giữ thân tâm được bình an, Nam Mô A Di Đà PhậT
@kerrynguyen3613
@kerrynguyen3613 24 дня назад
🙏🙏🙏
@TheHuyennhunglam
@TheHuyennhunglam 24 дня назад
🙏🏻🙏🏻🙏🏻🪷🪷🪷
@thunguyen-nt8nt
@thunguyen-nt8nt 24 дня назад
🙏🙏🙏💛🌻🌻🌻🥀🥀🥀🪻🪻🪻
@sothasuos6141
@sothasuos6141 Месяц назад
Thank you Anh at the moment I join you at home because Friday I have other commitment. Thank you so much for you support. 🙏🙏🙏🌻
@chanhminh2041
@chanhminh2041 Месяц назад
LỜI NGUYỀN CỦA MA VƯƠNG BỊ MA ĐẦU TÀ SƯ THANH HẢI LỪA GẠT BẰNG "PHÁP THIỀN LỪA BỊP" VÀ NHỒI SỌ VỚI NHIỀU TÀ THUYẾT - BỊA ĐẶT NÓI LÁO, NÊN ĐỆ TỬ CỦA MỤ BỊ TRUYỀN NHIỄM NẶNG KHÍ TÀ LÀM HƯ HẠI TRÍ TUỆ. VÌ THEO TÀ ĐẠO NÊN BÊN NGOÀI HỌ PHẢI GIỮ TÀ CHAY, NHƯNG ĐẾN LÚC LỘ RA THÌ TÁNH KHÍ BÊN TRONG CỦA HỌ RẤT NGANG BƯỚNG CUỒNG TÍN , CHỈ BIẾT TIN TƯỞNG VÀ TÔN THỜ MỤ GIÁO CHỦ THANH HẢI LÀ CAO CẢ HƠN HẾT, HƠN CẢ CHA MẸ, VỢ CHỒNG v.v... VÀ HƠN LUÔN CẢ ĐỨC PHẬT, ĐỨC CHÚA NỮA! ĐÂY LÀ TỘI ÁC TÀY TRỜI CỦA MA VƯƠNG THANH HẢI VÀ CỰU ĐỆ TỬ RUMA TRẦN TÂM CỦA MỤ VÀ LÀ HẬU QUẢ RẤT TAI HẠI CỦA NHỮNG NGƯỜI TIN THEO TÀ ĐẠO THANH HẢI ĐÃ BỊ VƯỚNG VÀO LỜI NGUYỀN CỦA MA VƯƠNG!!!
@chanhminh2041
@chanhminh2041 Месяц назад
❤❤❤
@lenguyen-xd1gr
@lenguyen-xd1gr Месяц назад
A DI ĐÀ PHẬT🔥
@user-dp3hh8lq4c
@user-dp3hh8lq4c Месяц назад
Nam Mo A Di Da Phat
@PhuongNguyen-gq1nw
@PhuongNguyen-gq1nw 2 месяца назад
VẤN ĐÁP HÒA THƯỢNG THÍCH THANH TỪ về bà tà sư Thanh Hải với những bình luận trung thực trong đó: ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-nhOfCEga5e8.html
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 3 месяца назад
Ngã đẳng tự tùng vô lượng kiếp Bất tri bất giác nhiễm chư trần Phật tại thế thời ngã trầm luân, Kim đắc nhân thân Phật diệt độ, Áo não tự thân đa nghiệp chướng, Bất kiến Như Lai kim sắc thân Ngã kim đối Phật Pháp Tăng tiền Nhất nhất bạt trần giai sám hối. ( Chúng con từ xưa vô lượng kiếp Không hay không biết nhiễm bụi trần Khi Phật ở đời con trầm luân Nay được thân người Phật diệt độ Buồn tủi thân con nhiều nghiệp chướng Không thấy Như Lai thân sắc vàng Nay con quỳ trước Phật Pháp Tăng Gội hết bụi trần xin sám hối. ). Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Lạy Đức Bồ Tát Phổ Hiền, chúng con xin học theo hạnh nguyện của Bồ Tát, biết đem con mắt và trái tim đi vào cuộc sống. Chúng con xin nguyện buổi sáng dâng niềm vui cho người, buổi chiều giúp người bớt khổ. Chúng con biết hạnh phúc của người chính là hạnh phúc của mình, và nguyện thực hiện niềm vui trên con đường phụng sự. Chúng con biết mỗi lời nói, mỗi cái nhìn, mỗi cử chỉ và mỗi nụ cười đều có thể đem lại hạnh phúc cho người. Chúng con biết rằng, nếu chúng con siêng năng tu tập, thì tự thân chúng con có thể là một nguồn an lạc bất tuyệt cho những người thân yêu của chúng con và cho cả muôn loài. Trong bao nhiêu mười phương cõi nước, Cả ba đời các đức Pháp vương, Con dùng ba nghiệp tịnh xương, Khắp lễ tất cả mười phương vẹn tuyền. Sức thần oai Phổ Hiền hạnh nguyện, Trước Như Lai khắp hiện tự thân, Mỗi thân lại hiện trần thân, Thân thân lễ khắp sát trần Thế Tôn. Trong một trần có trần số Phật, Ðều ở trong hội bực Thượng Nhân, Khắp cùng pháp giới mảy trần, Sâu tin chư Phật đều thường đầy trong. Biển âm thanh đều dùng trọn vận, Diệu ngôn từ vô tận khắp vang, Vị lai cả kiếp thảy toàn, Ngợi khen Phật đức biển ngàn rất sâu! Tràng hoa đẹp rất xinh thơm ngát, Cùng hương xoa, kỹ nhạc, lọng tàn, Như kia đồ tốt trang hoàng, Cúng dường chư Phật con toàn kính dâng. Y tối thắng cùng hương tối thắng, Với đuốc đèn, hương phấn, hương xông, Ðều nhiều như Diệu Cao phong, Cúng dường chư Phật con đồng dâng lên. Tâm thắng giải mông mênh con dụng, Phật ba đời thảy cũng tin kiên, Ðều nương hạnh nguyện Phổ Hiền, Cúng dường chư Phật khắp miền mười phương. Các tội ác xưa con lầm lỡ, Do tham sân muôn thuở xui nên, Từ thân ngữ ý sanh lên, Nay con cả thảy đều bền sám luôn. Các chúng sanh khắp mười phương cõi, Bậc nhị thừa, Hữu học cùng Vô, Như Lai Bồ Tát vẹn tuyền, Có bao công đức con nguyền vui ưa. Thế gian Ðăng trong mười phương nước, Lúc tối sơ thành được Bồ đề, Nay con đều thỉnh một bề, Giảng truyền pháp diệu vỗ về quần sanh. Các đức Phật muốn toan nhập diệt, Con chí thành mải miết ân cần : Cúi mong ở mãi kiếp trần, Làm cho lợi lạc khắp quần sanh linh. Bao nhiêu phước cúng dường, lễ, tán, Thỉnh ở đời cùng giảng pháp luân, Vui theo, sám hối thiện căn, Hồi sanh, hướng Phật, cao thăng Bồ đề. Con nguyện đem đức dày thắng lợi, Hồi hướng chơn pháp giới tối cao, Tánh, tướng Tam Bảo thế nào, Hải Ấn Tam Muội dung vào tục, chơn. Biển công đức không lường như thế, Nay con đều đem để hồi về : Dưới cho muôn loại nương kề, Cùng con đồng chứng Bồ đề đạo chơn. Bao nhiêu chúng nơi thân, khẩu, ý, Lòng mê lầm móng nghĩ sân, si, Chê bai chánh pháp Mâu Ni, Thân tâm phạm quấy kể gì phải chăng. Như trên nghiệp chướng tội thâm, Nguyện tiêu diệt hết ác tâm chẳng còn. Trí huệ khắp đầy tròn pháp giới, Ðộ chúng sanh chẳng nại gian lao, Hư không thế giới dẫu hao, Chúng sanh, phiền não với nào nghiệp chung. Nay con hồi hướng rộng lung, Cũng như bốn pháp vô cùng vô biên. Nam Mô Thập Quảng Đại Nguyện Vương Ðại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát Ma Ha Tát.
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 3 месяца назад
Ngã đẳng tự tùng vô lượng kiếp Bất tri bất giác nhiễm chư trần Phật tại thế thời ngã trầm luân, Kim đắc nhân thân Phật diệt độ, Áo não tự thân đa nghiệp chướng, Bất kiến Như Lai kim sắc thân Ngã kim đối Phật Pháp Tăng tiền Nhất nhất bạt trần giai sám hối. ( Chúng con từ xưa vô lượng kiếp Không hay không biết nhiễm bụi trần Khi Phật ở đời con trầm luân Nay được thân người Phật diệt độ Buồn tủi thân con nhiều nghiệp chướng Không thấy Như Lai thân sắc vàng Nay con quỳ trước Phật Pháp Tăng Gội hết bụi trần xin sám hối. ). Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Lạy Đức Bồ Tát Quán Thế Âm, chúng con xin học theo hạnh Bồ Tát, biết lắng tai nghe cho cuộc đời bớt khổ. Ngài là trái tim biết nghe và biết hiểu. Chúng con xin tập ngồi nghe với tất cả sự chú tâm và thành khẩn của chúng con. Chúng con xin tập ngồi nghe với tâm không thành kiến. Chúng con xin tập ngồi nghe mà không phán xét, không phản ứng. Chúng con nguyện tập ngồi nghe để hiểu. Chúng con xin nguyện ngồi nghe chăm chú để có thể hiểu được những điều đang nghe và cả những điều không nói. Chúng con biết chỉ cần lắng nghe thôi, chúng con cũng đã làm vơi bớt rất nhiều khổ đau của kẻ khác rồi. Quán Thế Âm oai thần lồng lộng, Khắp thế gian đều trọng danh ngài, Chúng sanh hết thảy ai ai, Khi nào gặp nạn niệm Ngài liền qua. Bởi người thế gần xa ngưỡng mộ, Quán Thế Âm cứu khổ độ sanh, Nếu ai có một niệm lành, Hễ Ngài nghe tiếng ứng danh tới liền. Dù bịnh trọng liên miên khổ cực, Niệm danh Ngài lập tức khỏi ngay, Bao nhiêu tai nàn hằng ngày, Chí tâm niệm tới danh Ngài cũng qua. Vô lượng kiếp Ta bà thế giới, Ngài giáng sanh xuống cõi dương gian, Hóa thân công chúa đoan trang, Diệu Trang Vương ngự ngai vàng vua cha. Diệu Thanh ấy chính là chị cả, Sau cũng tu chứng quả Văn Thù, Diệu Âm chị thứ cũng tu, Phổ Hiền chứng Thánh đền bù công lao. Trọn một nhà được vào cảnh Phật, Lòng từ bi chơn chất đáng ghi, Tuổi nhỏ trí cả ai bì, Dốc lòng mộ đạo quyết thì đi tu. Trọn chín năm chẳng từ lao khổ, Mong công thành cứu độ chúng sanh, Thời kỳ trai giới tu hành, Tại động Hương Tích bắc thành Việt Nam. Một cảnh tiên mây lam che phủ, Có cam tuyền, thạch nhũ bao quanh, Cảnh tốt dành cho người lành, Kim Ðồng Ngọc Nữ ứng danh theo hầu. Dưới bệ ngọc chia nhau sớm tối, Chầu hai bên không lỗi đạo thầy, Luôn luôn chân chánh thẳng ngay, Hành theo ý chỉ của thầy ban ra. Quán Thế Âm danh là Tự Tại, Khắp tam thiên qua lại dạo chơi, Từ bi Ngài muốn độ đời, Mười hai đại nguyện thiệt thời cao xa. Nguyện nào cũng đều là rốt ráo, Chuyên tâm về chánh đạo độ tha, Biển Nam Hải, núi Phổ Ðà, Trụ ở nơi ấy cũng là Hương Sơn. Trong một phẩm Phổ Môn thị hiện, Ðức Như Lai thuật chuyện khen Ngài, Oai thần linh hiển không hai, Tầm thinh cứu khổ chẳng nài công phu. Nếu có kẻ muốn tu cư sĩ, Hay cùng là tùy ý muốn chi, Ngài liền ứng hiện tức thì, Tới nơi dìu dắt cấp kỳ độ cho. Hay có kẻ qua đò mắc nạn, Cùng bao nhiêu tai nạn dọc đường, Chí thành đốt nén tâm hương, Vừa niệm danh hiệu tai ương qua liền. Những chuyện ấy hiển nhiên đều thấy, Ðức Như Lai truyền dạy chẳng sai, Chúng ta chớ có quản nài, Một lòng ngưỡng mộ cầu Ngài độ cho. Trong khổ hải đò Từ vẫn đợi, Vớt chúng sanh đưa tới Lạc Bang, Chín từng sen báu đài vàng, Mi Ðà thọ ký rõ ràng thảnh thơi. Từ bi cứu khổ độ đời, Tầm thinh giải nạn đến nơi an lành. Nam Mô Nhĩ Căn Viên Thông Tầm Thinh Cứu Khổ Cứu Nạn Đại Từ Đại Bi Linh Cảm Ứng Bạch Y Quán Thế Âm Bồ Tát ( Quán Tự Tại Bồ Tát ) Ma Ha Tát. Nguyện thứ nhất: Khi thành Bồ Tát ( Quán Âm Bồ Tát đệ nhất nguyện ) : Danh hiệu tôi tự tại quán âm Viên thông thanh tịnh căn trần Nơi nào đau khổ tầm thanh cứu liền Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát Nguyện thứ hai: Không nài gian khổ ( Quán Âm Bồ Tát đệ nhị nguyện ) : Nguyện một lòng cứu độ chúng sanh Luôn luôn thị hiện biển đông Vớt người chìm đắm khi giông gió nhiều Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát Nguyện thứ ba: Ta bà ứng hiện ( Quán Âm Bồ Tát đệ tam nguyện ) : Chốn u minh nhiều chuyện khổ đau Oan gia tương báo hại nhau Nghe tiếng than thở mau mau cứu liền Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát Nguyện thứ tư: Hay trừ yêu quái ( Quán Âm Bồ Tát đệ tứ nguyện ) : Bao nhiêu loài ma quỷ gớm ghê Độ cho chúng hết u mê Dứt trừ nguy hiểm ko hề nhiễu nhương Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát Nguyện thứ năm: Tay cầm dương liễu ( Quán Âm Bồ Tát đệ ngũ nguyện ) : Nước cam lồ rưới mát nhân thiên Chúng sanh điên đảo đảo điên An vui mát mẻ ưu phiền tiêu tan Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát Nguyện thứ sáu: Thường hành bình đẳng ( Quán Âm Bồ Tát đệ lục nguyện ) : Lòng từ bi thương sót chúng sanh Hỉ xả tất cả lỗi lầm Không còn phân biệt sơ thân mọi loài Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát Nguyện thứ bảy: Dứt ba đường dữ ( Quán Âm Bồ Tát đệ thất nguyện ) : Chốn ngục hình ngạ quỷ súc sanh Cọp beo thú dữ vây quanh Quán Âm thị hiện chúng sanh thoát nàn Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát Nguyện thứ tám: Giải thoát tù lao ( Quán Âm Bồ Tát đệ bát nguyện ) : Tội nhân bị trói hành hình rồi lại khảo tra Thành tâm lễ bái thiết tha Quán âm phù hộ thoát ra nhẹ nhàng Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát Nguyện thứ chín: Làm thuyền Bát Nhã ( Quán Âm Bồ Tát đệ cửu nguyện ) : Giúp cho người vượt khúc lênh đênh Bốn bề biển khổ chông chênh Quán Âm độ hết an nhiên niết bàn Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát Nguyện thứ mười: Tây Phương tiếp dẫn ( Quán Âm Bồ Tát đệ thập nguyện ) : Vòng hoa thơm, kỹ nhạc lọng vàng Tràng phan, bảo cái trang hoàng Quán Âm tiếp dẫn đưa đường về tây Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát Nguyện thứ mười một: Di Đà thọ ký ( Quán Âm Bồ Tát đệ đệp thập nhất nguyện ) : Cảnh tây phương tuổi thọ không lường Chúng sanh muốn sống mien trường Quán âm nhớ niệm tây phương mau về Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát Nguyện thứ mười hai :Tu hành tinh tấn ( Quán Âm Bồ Tát đệ thập nhị nguyện ) : Dù thân này tan nát cũng đành Thành tâm nỗ lực thực hành Mưới hai câu nguyện độ sanh đời đời Nam Mô Quán Thế Âm Bồ Tát.
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 3 месяца назад
Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật ( Mỗi người hãy tự mình thấp đuốc lên mà đi, hãy tự làm hòn đảo cho chính mình. Tin chắc rằng : Phật, Pháp, Tăng là thường trụ, Phật luôn ở trạng thái Niết Bàn “ tuyệt đối “; Phật giác ngộ là tự mình, do trí “ vô sư, chứ không hải trí hữu sư “; Phật quan sát và nhìn cuộc đời, sự vận hành của tất cả các Pháp mà giác ngộ vì “ tất cả các Pháp đều là Phật Pháp “, “ Như Lai là nghĩa các Pháp như như “; “ Tất cả chúng sinh dù hữu tình hay vô tình đều có Phật tánh “; “ Tất cả các Pháp đều vận hành theo lý “ Duyên sinh “, “ Nhân qủa “, “ Phước nghiệp “……; ……). Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả. Nam Mô Trì Giới Đệ Nhất Ưu Bà Ly ( Upali ) Tôn Giả. + Chúng con xin nguyện : “ Lấy Giới Luật Làm Thầy - Nghiêm Trì Giới Luật “ Nam Mô Giải Không Đệ Nhất Tu Bồ Đề ( Subhuti ) Tôn Giả. + Chúng con cố gắng giữ cho Thân, Khẩu, Ý được thanh tịnh, tỉnh thức trong từng sát na, hơi thở. Nam Mô Luận Nghị ( Hùng Biện ) Đệ Nhất Đại Ca Chiên Diên ( Mahā Kaccāna, Maha Kaccayana, Katyayana ) Tôn Giả. Nam Mô Thần Thông Đệ Nhất Đại Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Tôn Giả. Nam Mô Đại Hiếu Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Bồ Tát. ( ……Dù Cha ra sao vẫn luôn là đấng sinh thành - Dù Mẹ làm sao cũng luôn mang nặng đẻ đau ……). Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : + Nam Mô Đại Thừa Pháp Bảo Tôn Kinh Kinh Phật Thuyết Kinh Vạn Phật Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. Chúng con thành tâm tri ân công đức của Ngài Tam Tạng Pháp Sư Bồ Đề Lưu Chi, Thầy Cố Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Thiền Hạ Tâm và Các Qúy Tôn Đức Khác : + Chín mươi mốt kiếp về quá khứ, có Đức Phật tên Tỳ Bà Thi Như Lai, Phật thọ số tám mươi ngàn kiếp. Phật sanh vào nhà Sát Đế Lợi, Phật họ Câu Lân, Phật dưới cây Ba Tra La đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có ba nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên Kiết Sa, hai tên Khán Trà. Phật có thị giả tên Vô Ưu, Phật có con tên Thành Âm. Phật có Cha tên Bàn Đầu, Mẹ tên Bàn Đầu Ý, thành tên Bàn Đầu. 忍辱爲第一; 佛說無爲最; 不以剃鬚髮; 害他爲沙門 Nhẫn nhục vi đệ nhất; Phật thuyết vô vi tối; Bất dĩ thế tu phát; Hại tha vi sa môn. Tạm dịch : Nhẫn nhục là bậc nhất; Niết bàn là tối thượng; Xuất gia não hại người; Không xứng danh Sa môn. + Ba mươi kiếp về quá khứ, có Đức Phật tên Thi Khí Như Lai, Phật thọ số sáu mươi ngàn kiếp. Phật sanh vào nhà Sát Đế Lợi, Phật họ Câu Lân, Phật dưới cây Phân Đà Lợi đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có ba nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên Tinh Tú, hai tên Thượng. Phật có thị giả tên Ly Úy, Phật có con tên Bất Khả Lượng. Phật có Cha tên Câu Na, Mẹ tên Thắng, thành tên A Lầu Na Bạt Đề. 若眼見非邪; 者不座牀亦復然; 執志爲專一; 是則諸佛敎 Nhược nhãn kiến phi tà; Tọa sàng diệc phục nhiên; Chấp chí vi chuyên nhất; Thị tắc chư Phật giáo Dịch nghĩa : Như mắt thấy sai quấy; Chỗ nằm ngồi cũng vậy; Giữ chí cho chuyên nhất; Là lời chư Phật dạy. + Ba mươi kiếp về quá khứ, có Đức Phật tên Thi Khí Như Lai, trong kiếp đó lại có Tỳ Xá Phù Như Lai, Phật thọ số hai ngàn kiếp. Phật sanh vào nhà Sát Đế Lợi, Phật họ Câu Lân, Phật ở dưới cây Ta La đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có hai nhóm Thinh Văn. Phật có thị giả tên Tịch, Phật có con tên Thiện Trí. Phật có Cha tên A Lầu Na Thiên Tử, Mẹ tên Xứng Ý, thành tên Tùy Ý. 不 害 亦 不 非; 奉 行 於 大 戒; 於 食 知 止 足; 座 牀 亦 復 然; 執 志 爲 專 一; 是 則 諸 佛 敎 Bất hại diệc bất phi; Phụng hành ư đại giới; Ư thực tri chỉ túc; Tọa sang diệc phục nhiên; Chấp chí vi chuyên nhất; Thị tắc chư Phật giáo Tạm dịch : Không hại, không sai trái; Luôn hành trì đại giới; Ăn uống biết dừng đủ; Chỗ nằm ngồi cũng vậy; Giữ chí cho chuyên nhất; Là lời chư Phật dạy. + Trong kiếp Hiền có Phật Câu Lưu Tôn, Phật thọ số mười bốn tiểu kiếp. Phật sanh vào nhà Bà La Môn, Phật họ Ca Diếp, Phật ở dưới cây Ưu Đầu Bạt Đề đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhóm Thinh Văn,……Phật có thị giả tên Trí, Phật có con tên Thượng. Phật có Cha tên Công Đức, Mẹ tên Quang Bỉ Thiên Tử Vô Úy, thành tên Vô Úy. 譬如蜂採花; 其色甚香潔; 以味惠施他; 道士遊聚落; 不誹謗於人; 亦不觀是非; 但自觀身行; 諦觀正不正 Thí như phong thái hoa; Kỳ sắc thậm hương khiết; Dĩ vị huệ thí tha; Đạo sĩ du tụ lạc Bất phỉ báng ư nhân; Diệc bất quán thị phi; Đản tự quán thân hành; Đế quán chánh bất chánh Tạm dịch : Như ong hút mật hoa; Hương sắc hoa càng thắm; Đem vị ban cho người; Tỳ kheo vào làng xóm Không phỉ báng một ai; Thị phi chẳng nhìn đến; Chỉ xét hành vi mình; Có đoan chính hay không. + Trong kiếp HIền có Phật Câu Na Hàm Mâu Ni, Phât thọ số ba mươi tiểu kiếp. Phật sanh vào nhà Bà La Môn, Phật họ Ca Diếp, Phật ớ dưới cây Thi Lợi Sa đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử thinh Văn thứ nhất một tên là Hượt ( sống ), hai tên là Tỳ Đầu La. Phật có thị giả tên Thân ( gần ), Phật có con tên Thắng. Phật có Cha tên Hỏa Đức, Mẹ tên Nan Thắng Thiên Tử Trang Nghiêm, thành tên Trang Nghiêm. 執志莫輕戲; 當學尊寂道; 賢者無愁憂; 當滅志所念 Chấp chí mạc khinh hý; Đương học tôn tịch đạo; Hiền giả vô sầu ưu; Đương diệt chí sở niệm Tạm dịch : Giữ tâm chớ khinh đùa; Cần học đạo tịch diệt; Hiền giả không sầu lo; Quyết tâm diệt sở niệm. + Trong kiếp Hiền có Phật Ca Diếp, Phật thọ số hai mươi tiểu kiếp. Phật sanh vào nhà Bà La Môn, Phật họ Ca Diếp, Phật ở dưới cây Ni Câu Luật đắc quả A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên là Du Na, hai tên là Phạ La Đọa. Phật có thị giả tên Ca Thiên, Phật có con tên Đạo Sư. Phật có Cha tên Tịnh Đức, Mẹ tên Thiện Tài Thiên Tử Tri Sử, thành tên Tri Sử ( thành Ba La Nại ). 一切惡莫作; 當奉行其善; 自淨其志意; 是則諸佛敎 Nhất thiết ác mạc tác; Đương phụng hành kỳ thiện; Tự tịnh kỳ chí ý; Thị tắc chư Phật giáo Tạm dịch : Đừng làm các điều ác; Vâng làm các điều thiện; Giữ tâm ý trong sạch; Là lời chư Phật dạy. + Trong kiếp Hiền có Phật Thích Ca Mâu Ni, Phật thọ số chỉ trong vòng một trăm năm. Phật sanh vào nhà Sát Đế Lợi, Phật họ Cù Đàm, Phật ở dưới cây A Thuyết Tha đặng A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề, Phật có một nhóm Thinh Văn. Hàng Đệ tử Thinh Văn thứ nhất một tên là Xá Lợi Phất ( trí tuệ đệ nhất ), hai tên là Mục Kiền Liên ( thần thông đệ nhất ). Phật có thị giả tên Khánh Hỷ ( A Nan Đà ), Phật có con tên La Hầu La. Phật có Cha tên Du Đầu Đàn ( Tịnh Phạn Vương ), Mẹ tên Ma Ha Ma Da, thành tên Ca Tỳ La. 護口意清淨; 身行亦清淨; 淨此三行迹; 修行仙人道 Hộ khẩu ý thanh tịnh; Thân hành diệc thanh tịnh; Tịnh thử tam hành tích; Tu hành tiên nhân đạo Tạm dịch : Giữ miệng, ý thanh tịnh; Thân hành cũng trong sạch; Ba nghiệp đều thanh tịnh; Đạo Như Lai tu hành.
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 3 месяца назад
Nam Mô Phật : Nhất tâm đảnh lễ : + Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo + Tây Phương Cực Lạc Thế Giới Đại Từ Đại Bi Tiếp Dẫn Đạo Sư A Mi Đà Phật. + Đông Phương Giáo Chủ Tiêu Tai Diên Thọ Tịnh Lưu Ly Thế Giới Dược Sư Lưu Ly Quang Vương Phật. + Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. ( Mỗi người hãy tự mình thấp đuốc lên mà đi, hãy tự làm hòn đảo cho chính mình. Tin chắc rằng : Phật, Pháp, Tăng là thường trụ, Phật luôn ở trạng thái Niết Bàn “ tuyệt đối “; Phật giác ngộ là tự mình, do trí “ vô sư, chứ không hải trí hữu sư “; Phật quan sát và nhìn cuộc đời, sự vận hành của tất cả các Pháp mà giác ngộ vì “ tất cả các Pháp đều là Phật Pháp “, “ Như Lai là nghĩa các Pháp như như “; “ Tất cả chúng sinh dù hữu tình hay vô tình đều có Phật tánh “; “ Tất cả các Pháp đều vận hành theo lý “ Duyên sinh “, “ Nhân qủa “, “ Phước nghiệp “……; ……). ( Thiên Thượng Thiên Hạ. Duy Ngã Độc Tôn. Nhất Thiết Thế Gian. Thành, Trụ, Hoại, Diệt ). Bảy đóa sen vàng nâng góc ngọc, ba ngàn thế giới đón Như Lai. Không làm các điều ác. Siêng làm các điều lành. Giữ tâm ý trong sạch. Là lời Chư Phật dạy. Chư pháp tùng duyên sanh, Diệc tùng nhân duyên diệt. Ngã Phật Ðại Sa Môn, Thường tác như thị thuyết. ( Các pháp do nhân duyên sanh, Cũng do nhân duyên diệt. Ðức Phật của chúng ta, Thường dạy nói như vậy. ) Chư hành vô thường, Thị sinh diệt pháp, Sinh diệt diệt dĩ, Tịch diệt vi lạc. ( Các hành vô thường, Là pháp sinh diệt, Sinh diệt hết rồi, Tịch diệt là vui ). Thân bất tịnh, Thọ là khổ, Tâm vô thường, Pháp vô ngã. Phật xưa hiếu thảo kể hằng sa Đến kiếp hiện nay cũng đậm đà Đao Lợi Thiên Cung về viếng Mẹ Ca Tỳ La Vệ đến tìm Cha Khom lưng đảnh lễ đồi xương trắng Đưa mặt cho hôn một mẫu già Đến thác kim quan còn bật nắp Soi cùng hiếu tử ai dám qua. Phàm sở hữu tướng, giai thị hư vọng. ( wheresoever are material characteristics there is delusion ) Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. + Nhiên Đăng Phật + Đa Ma La Bạt Chiên Đàn Hương Phật + Đề Xá Phù Phật + Ca Sa Tràng Phật + Phất Sa Phật + Chánh Pháp Minh Phật + Long Hoa Giáo Chủ Đương Lai Hạ Sanh Từ Thị Di Lặc Tôn Phật + Biến Xuất Nhất Thiết Công Đức Quang Minh Sang Vương Như Lai. + Thiện Trụ Trân Bảo Như Lai + Văn Thù Phật + Phổ Hiền Phật + Ngũ Trí Nghiêm Thân Đại Trí Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát + Thập Quảng Đại Nguyện Vương Đại Hạnh Phổ Hiền Bồ Tát + Linh Sơn Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Hộ Pháp Tạng Bồ Tát + Nhĩ Căn Viên Thông Tầm Thinh Cứu Khổ Cứu Nạn Đại Từ Đại Bi Linh Cảm Ứng Bạch Y Quán Thế Âm Bồ Tát. ( Lực, hùng, bi trí, viên dung. Mười hai đại nguyện quả công viên thành / Từ bi cứu khổ độ đời. Tầm thinh giải nạn đến nơi an lành ) + Vô Biên Quang Chí Thâm Đại Hùng, Đại Lực Đại Thế Chí Bồ Tát. + U Minh Giáo Chủ Đại Bi, Đại Nguyện, Đại Thánh, Đại Từ Bổn Tôn Địa Tạng Vương Bồ Tát. ( Địa ngục vị không thệ bất thành Phật. Chúng sinh độ tận phương chứng bồ đề ) + Phước Trí Nhị Nghiêm Thân Thanh Tịnh Đại Hải Chúng Bồ Tát Ma Ha Tát + Liên Trì Hải Hội Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Đại Thừa Vô Lượng Thọ Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Nhựt Quang Biến Chiếu Bồ Tát + Nguyệt Quang Biến Chiếu Bồ Tát + Thập Nhị Dược Soa Đại Thần Tướng + Dược Sư Hải Hội Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Hoa Nghiêm Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Pháp Hoa Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Đại Bi Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Đại Bát Niết Bàn Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Lăng Nghiêm Hội Thượng Phật Bồ Tát Ma Ha Tát + Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. …… Tự quy y Phật, xin nguyện chúng sinh, thể theo đạo cả, phát lòng vô thượng. Tự quy y Pháp, xin nguyện chúng sinh, thâm nhập kinh tạng, trí huệ như hải. Tự quy y Tăng, xin nguyện chúng sinh, thống lý đại chúng, nhất thiết vô ngại. Nguyện đem công đức này, hướng về khắp tất cả, chúng con và chúng sinh, đều trọn thành Phật đạo.
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 3 месяца назад
Nam Mô Tận Hư Không Biến Pháp Giới Qúa, Hiện, Vị Lai Thập Phương Chư Phật, Tôn Pháp, Hiền Thánh Tăng Thường Trụ Tam Bảo Nam Mô Phật ( Niệm Phật : Buddhānussati ) : Kính lễ Phật : Ngài là Thế Tôn ( Bhagavā ), Ứng Cúng ( Arahaṁ ), Chánh Biến Tri ( Sammāsambuddho ), Minh Hạnh Túc ( Vijjācaraṇa sam panno ), Thiện Thệ ( Sugato ), Thế Gian Giải ( Lokavidū ), Vô Thượng Sĩ ( Anuttaro ), Điều Ngự Trượng Phu ( Purisa damma sārathi ), Thiên Nhân Sư ( Satthā Devāmanus sānaṁ ), Phật ( Buddho ), Thế Tôn ( Bhagavā ). Nam Mô Pháp ( Niệm Pháp : Dhammānussati ) : Kính lễ Pháp : Ðây là Giáo Pháp do Đức Thế Tôn thuyết giảng toàn hảo ( Svākkhāto bhagavatā dhammo ), thiết thực hiện tại ( Sandiṭṭhiko ), trổ quả tức thời ( Akāliko ), mời đến để thấy ( Ehipassiko ), có khả năng hướng thượng ( Opanayiko ), được bậc thiện trí tự mình chứng biết ( Paccattaṁ veditabbo viññūhī’ti ). Nam Mô Tăng ( Niệm Tăng : Sanghānussati ) : Kính lễ Tăng : Chúng Tăng đệ tử Thế Tôn là bậc Thiện hạnh ( Supaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho ); chúng Tăng đệ tử Thế Tôn là bậc Trực hạnh ( Ujupaṭipanno bhavagato sāvakasaṅgho ); chúng Tăng đệ tử Thế Tôn là bậc Như Lý hạnh ( Ñāyapaṭipanno bhagavato sāvakasaṅgho ); chúng Tăng đệ tử Thanh văn của Đức Thế Tôn là bậc Chân chánh hạnh ( Sāmīcipaṭi panno bhagavato sāvakasaṅgho ). Chúng Tăng đệ tử Thanh văn của Đức Thế Tôn nếu tính đôi thì có bốn, nếu tính riêng rẽ thì có tám ( Yadidaṁ cattāri purisayugāni aṭṭha purisa puggalā esa bhagavato sāvakasaṅgho ). Chúng Tăng đệ tử Thanh văn của Đức Thế Tôn đáng được thọ lãnh lễ vật ( Āhuneyyo ), đáng được nghênh tiếp ( Pāhuneyyo ), đáng được cúng dường ( Dakkhi ṇeyyo ), đáng được chấp tay chào ( Añjalikara ṇīyo ), đáng là phước điền vô thượng ở trên đời ( Anuttaraṁ puññakkhettaṁ lokasā’ti ). Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. Buddhaṃ saraṇaṃ gacchāmi. Dhammaṃ saraṇaṃ gacchāmi. Saṃghaṃ saraṇaṃ gacchāmi. Dutiyampi Buddhaṃ saraṇaṃ gacchāmi. Dutiyampi Dhammaṃ saraṇaṃ gacchāmi. Dutiyampi Saṃghaṃ saraṇaṃ gacchāmi. Tatiyampi Buddhaṃ saraṇaṃ gacchāmi. Tatiyampi Dhammaṃ saraṇaṃ gacchāmi. Tatiyampi Saṃghaṃ saraṇaṃ gacchāmi. Tisaraṇagamanaṃ paripuṇṇaṃ. Pāṇātipātā veramaṇisikkhāpadaṃ samādiyāmi. Adinnādānā veramaṇisikkhāpadaṃ samādiyāmi. Kāmesu micchācārā veramaṇisikkhāpadaṃ samādiyāmi. Musāvādā veramaṇisikkhāpadaṃ samādiyāmi. Surā meraya majjap pamādaṭṭhānā veramaṇi sikkhāpadaṃ samādiyāmi. Tisaranena saha pañcasīlaṃ sādhukaṃ katvā appamādena sampādetha, (sampādehi). Sīlena sugatiṃ yanti, sīlena bhogasampadā. Sīlena nibbutiṃ yanti, tasmā sīlaṃ visodhaye. …… Tự quy y Phật, xin nguyện chúng sinh, thể theo đạo cả, phát lòng vô thượng. Tự quy y Pháp, xin nguyện chúng sinh, thâm nhập kinh tạng, trí huệ như hải. Tự quy y Tăng, xin nguyện chúng sinh, thống lý đại chúng, nhất thiết vô ngại. Nguyện đem công đức này, hướng về khắp tất cả, chúng con và chúng sinh, đều trọn thành Phật đạo.
@thanhxoang
@thanhxoang 3 месяца назад
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật
@duongvanblog7878
@duongvanblog7878 3 месяца назад
Nam mô A di đà Phật🙏
@thucucta6533
@thucucta6533 4 месяца назад
🙏🙏🙏
@xuantran-ch8ew
@xuantran-ch8ew 4 месяца назад
Nam Mô A Di Đà Phật
@xuantran-ch8ew
@xuantran-ch8ew 4 месяца назад
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
@binhthuan1787
@binhthuan1787 4 месяца назад
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
@xuantran-ch8ew
@xuantran-ch8ew 4 месяца назад
Nam Mô Hoan Hỷ Tạng Bổ Tát Mahatat chị cám ơn em gái iu rất nhiều thương em gái vô cùng !
@binhthuan1787
@binhthuan1787 4 месяца назад
A Di Đà Phật, cảm ơn Phật tử Giác Nguyện rất nhiều. Cầu nguyện Tam Bảo gia hộ cho Giác Nguyện thân tâm thường an lạc và gặp nhiều thiện duyên và phát triển kênh RU-vid
@ongTrongThi
@ongTrongThi 6 месяцев назад
Mong được xem nhiều hơn tư liệu về Ngài
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 6 месяцев назад
Tông ( Tôn ) Phái Phật Giáo Bắc Tông ( Đại Thừa ) - Tịnh Độ Tông : ( đoạn 6 ) : Tín - Hạnh - Nguyện trong kinh A Di Đà : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Thượng Tọa Thượng Trung Hạ Hữu, Ban Biên Tập Báo Giác Ngộ - Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Thành Hội Phật Giáo Thành Phố Sài Gòn - Thành Phố Hồ Chí Minh và Các Qúy Tôn Đức Khác : Tín - Hạnh - Nguyện là ba yếu tố mà người tu theo pháp môn Tịnh độ cần phải có, như ba thứ tư lương cần thiết để sinh về cõi Tây phương. Tuy nhiên, nhiều người thắc mắc không biết căn cứ vào đâu mà chư Tổ đưa ra ba yếu tố đó. Tất nhiên là chư Tổ căn cứ vào các kinh, trong đó có kinh A Di Đà. Hạnh: Hạnh là thực hành. Có nhiều phương pháp thực hành trong pháp môn Tịnh độ. Trong kinh A Di Đà, Đức Phật dạy pháp Trì danh niệm Phật : “ Xá Lợi Phất ! Nhược hữu thiện nam tử, thiện nữ nhân, văn thuyết A Di Đà Phật, chấp trì danh hiệu: nhược nhất nhật, nhược nhị nhật, nhược tam nhật, nhược tứ nhật, nhược ngũ nhật, nhược lục nhật, nhược thất nhật, nhất tâm bất loạn. Kỳ nhân lâm mạng chung thời, A Di Đà Phật dữ chư Thánh chúng, hiện tại kỳ tiền. Thị nhân chung thời, tâm bất điên đảo, tức đắc vãng sinh A Di Đà Phật Cực Lạc quốc độ ” ( Xá Lợi Phất ! Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân nào nghe nói đến Đức Phật A Di Đà rồi chấp trì danh hiệu của Đức Phật đó, hoặc trong một ngày, hoặc hai ngày, hoặc ba ngày, hoặc bốn ngày, hoặc năm ngày, hoặc sáu ngày, hoặc bảy ngày, một lòng không tạp loạn. Thời người đó đến lúc lâm chung Đức Phật A Di Đà cùng hàng Thánh chúng hiện thân ở trước người đó. Người đó lúc chết tâm thần không điên đảo, liền được vãng sinh về cõi nước Cực lạc của Đức Phật A Di Đà ). Ngoài ra, để bảo đảm cho việc vãng sinh được chắc chắn, Đức Phật còn khuyên hành giả nên làm thật nhiều phước đức bởi vì, như Ngài đã nói trong kinh A Di Đà, “ Bất khả dĩ thiểu thiện căn phước đức nhân duyên đắc sinh bỉ quốc ”. ( Không thể dùng chút ít căn lành hay phước đức mà có thể sinh qua nước kia được ). Tín : Trong kinh A Di Đà có nhiều lần đề cập đến đức tin này. Ví dụ phần Lục phương Phật, chư Phật trong sáu phương đều hiện tướng lưỡi rộng dài mà nói lời thành thật rằng : “ Nhữ đẳng chúng sinh đương tín thị “ Xưng tán bất khả tư nghì công đức nhất thiết chư Phật sở hộ niệm kinh ”. ( Chúng sinh các ngươi phải nên tin kinh “ Xưng tán bất khả tư nghì công đức nhất thiết chư Phật sở hộ niệm kinh “ này ). Ở một đoạn khác, Đức Phật nói rằng nếu chúng sinh nào nghe kinh này và nghe danh hiệu của chư Phật mà thọ trì thì người ấy được tất cả các Đức Phật hộ niệm và đều được bất thối chuyển nơi đạo Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác, và Ngài khuyên : “ Thị cố, Xá Lợi Phất ! Nhữ đẳng giai đương, tín thọ ngã ngữ, cập chư Phật sở thuyết ( Cho nên, này Xá Lợi Phất ! Các ông đều phải tin nhận lời của Ta và của các Đức Phật nói ). Đức Phật cũng nói rằng khi Ngài nói kinh này thì chư Phật ở mười phương thế giới đã khen ngợi và tỏ ý thán phục Ngài, vì Ngài đã làm một việc rất khó là ở trong đời ác năm trược mà có thể tu hành thành đạo Bồ Đề và nhất là có thể nói kinh A Di Đà này, là một kinh mà rất khó được mọi người tin : “ Vị chư chúng sinh thuyết thị nhất thiết thế giới nan tín chi pháp... Vị nhất thiết thế giới thuyết thử nan tín chi pháp, thị vi thậm nan ”. ( Vì các chúng sinh nói kinh pháp mà tất cả thế gian khó tin này... Vì tất cả thế gian nói kinh pháp khó tin này, đó là rất khó ! ). Chính vì khó tin nên càng cần phải có niềm tin vậy. Nguyện : Trong kinh A Di Đà, Đức Phật rất nhiều lần khuyên chúng sinh nên phát nguyện sinh về thế giới Cực lạc của Đức Phật A Di Đà : “ Xá Lợi Phất ! Ngã kiến thị lợi, cố thuyết thử ngôn. Nhược hữu chúng sinh, văn thị thuyết giả, ưng đương phát nguyện, sinh bỉ quốc độ... Xá Lợi Phất ! Nhược hữu nhân, dĩ phát nguyện, kim phát nguyện, đương phát nguyện, dục sinh A Di Đà Phật quốc giả, thị chư nhân đẳng, giai đắc bất thối chuyển, ư a nậu đa la tam miệu tam bồ đề, ư bỉ quốc độ, nhược dĩ sinh, nhược kim sinh, nhược đương sinh. Thị cố, Xá Lợi Phất ! Chư thiện nam tử, thiện nữ nhân, nhược hữu tín giả, ưng đương phát nguyện, sinh bỉ quốc độ ” ( Xá Lợi Phất ! Ta thấy có sự lợi ích ấy nên nói những lời như thế. Nếu có chúng sinh nào, nghe những lời trên đó, nên phải phát nguyện sinh về cõi nước Cực lạc... Xá Lợi Phất ! Nếu có người đã phát nguyện, hiện nay phát nguyện, sẽ phát nguyện muốn sinh về cõi nước của Đức Phật A Di Đà, thời những người ấy đều đặng không thối chuyển nơi đạo Vô thượng Chánh đẳng chánh giác; nơi cõi nước kia, hoặc đã sinh về rồi, hoặc hiện nay sinh về, hoặc sẽ sinh về. Xá Lợi Phất ! Cho nên các thiện nam tử thiện nữ nhân nếu người nào có lòng tin thời phải nên phát nguyện sinh về cõi nước kia ). Tín, Hạnh và Nguyện được xem như kiềng ba chân mà nếu thiếu một chân thì không thể vãng sinh. Trong ba yếu tố đó thì Tín và Nguyện có vai trò tiên quyết cho sự vãng sinh, còn Hạnh thì sẽ đưa đến quả vị thấp hay cao trong chín phẩm liên hoa. Đại sư Ngẫu Ích khai thị rằng : “ Muốn nhanh chóng thoát khỏi nỗi khổ luân hồi, không gì bằng Trì danh niệm Thánh hiệu A Di Đà Phật cầu sinh về thế giới Cực lạc. Muốn chắc chắn vãng sanh cõi Cực lạc thì không gì bằng lấy “ Lòng tin “ làm người dẫn đường phía trước, sự “ Phát nguyện “ làm người thúc đẩy ở sau. Tin sâu, nguyện tha thiết, dù tâm tán loạn niệm Phật cũng được vãng sinh. Tin không chân thật, nguyện không mạnh mẽ, dù nhất tâm không loạn cũng chẳng được vãng sinh. Tin sâu, Nguyện thiết là quan trọng nhất. Và tất nhiên, nếu Hành chuyên, tức là tu tập, hành trì một cách chuyên nhất, miên mật nữa thì còn gì bằng. Kết quả đạt được chắc chắn sẽ vô cùng mỹ mãn. Trong tác phẩm Đường mây qua xứ tuyết ( Nguyên Phong dịch ), tác giả Anagarika Goavinda kể cho chúng ta nghe câu chuyện của Hòa thượng Ajo mà tác giả đã gặp ở Tây Tạng. Ajo và Reto cùng theo học một thầy. Reto là một học giả tinh thông kinh điển, có thể giảng giải, trích dẫn hầu như tất cả sách vở một cách dễ dàng trong khi Ajo chỉ chuyên tâm lễ bái, thiền định. Lạt ma Reto ghi danh vào Đại học Drepung, tốt nghiệp thủ khoa, trở thành một pháp sư nổi tiếng của Tây Tạng trong khi Lạt ma Ajo vẫn ẩn tu tại làng Chumbi. Sau nhiều năm không gặp nhau, một hôm Pháp sư Reto có dịp công du qua làng cũ. Nhớ đến người huynh đệ đồng môn, ông bèn ghé lại ngôi chùa xưa thăm hỏi. Gặp nhau cả hai đều mừng rỡ và chuyện trò vui vẻ. Reto bèn hỏi Ajo đã tu học đến đâu. Lạt-ma Ajo thành thật thưa rằng bao năm nay chỉ chuyên tụng một bộ kinh A Di Đà mà thôi. Pháp sư Reto lắc đầu than cho chú em quê mùa hủ lậu, kinh điển thiên kinh vạn quyển không đọc mà chỉ đọc tụng có một bộ kinh tầm thường mà gần như ai cũng biết. Reto bèn giảng giải cho Ajo một hồi về những pháp môn cao siêu cho đến tận khuya mới đi ngủ. Vừa chợp mắt ít lâu, ông đã giật mình tỉnh giấc vì thấy ánh sáng ở đâu chói lòa cả một vùng. Ánh sáng này phát ra từ phía chánh điện ngôi chùa nên ông ngạc nhiên rời trú phòng bước ra xem thế nào. Ông thấy Lạt ma Ajo đang chắp tay đảnh lễ, trì tụng hồng danh Đức Phật A Di Đà trong khi quanh ông hào quang sáng rực cả chánh điện. Reto thấy trong hào quang đó có một ao sen lớn bằng các thứ ngọc báu với những lâu đài, dinh thự toàn bằng vàng. Ngoài ra còn có những giống chim lạ cất tấu lên những điệu nhạc hòa nhã, vi diệu, nghe như tiếng giảng kinh, rồi trời đổ mưa hoa, những bông Mạn đà la rơi xuống ao báu tỏa sáng khắp nơi. ......
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 6 месяцев назад
Tông ( Tôn ) Phái Phật Giáo Bắc Tông ( Đại Thừa ) - Tịnh Độ Tông : ( đoạn 5 ) : II. Học Thuyết : A. Học thuyết : Thuyết niệm Phật vãng sinh được giảng rõ trong các bộ kinh căn bản của Tịnh Độ Tôn. Theo thuyết này, chúng sinh dù tạo nhiều ác nghiệp, chỉ cần có đủ niềm tin vào Đức Phật A Mi Đà, hết lòng xưng niệm danh hiệu của Ngài thì đều có thể được vãng sinh về thế giới của Ngài, tức là Cõi Tây Phương Tịnh Độ, hay Cõi Cực Lạc. Cơ sở của niềm tin này là 48 lời Đại Nguyện của Đức Phật A Mi Đà từ khi ngài còn hành đạo Bồ Tát. Theo đó, khi Ngài thành Phật, nếu có bất cứ chúng sinh nào phát tâm cầu được sinh về cõi thế giới của Ngài, thành tâm xưng niệm danh hiệu của Ngài, ngài sẽ hiện đến trước mặt người ấy vào lúc lâm chung để tiếp dẫn cho được vãng sinh như nguyện. Như vậy, điểm khác biệt căn bản giữa Thuyết Tịnh Độ với các thuyết khác là niềm tin vào tha lực, kết hợp với tự lực của người tu. Nhờ có sự kết hợp này, nên ngay cả khi người niệm Phật còn nhiều ác nghiệp vẫn có thể được vãng sinh về cõi Phật, gọi là “ Đới Nghiệp Vãng Sinh ”. Vì những chúng sinh còn nhiều ác nghiệp vẫn có thể vãng sinh, nên khi sinh về cõi Phật cũng không phải tất cả mọi chúng sinh đều như nhau, mà tùy theo hạnh nghiệp trước đó sẽ được hóa sinh vào một trong 09 phẩm. Tùy theo mức độ tu tập và hạnh nghiệp, chúng sinh khi vãng sinh về Cõi Thế Giới Cực Lạc sẽ hóa sinh từ bậc thấp nhất là Hạ Phẩm, bậc trung bình là Trung Phẩm và bậc cao nhất là Thượng Phẩm. Trong mỗi bậc đều có phân ra từ Hạ Sinh cho đến Trung Sinh, rồi đến Thượng Sinh. Như vậy, có cả thảy là 09 bậc, từ Hạ Phẩm Hạ Sinh là thấp nhất cho đến Thượng Phẩm Thượng Sinh là cao nhất. Giáo Lý Tịnh Độ Tôn dạy rằng, con người vào thời mạt pháp, khi chánh pháp đã suy vi, thường không có đủ căn lành và trí tuệ như các bậc hiền thánh xưa kia. Vì vậy, việc tu chứng theo các pháp môn khác là cực kỳ khó khăn. Trong khi đó, việc tu theo pháp môn niệm Phật không đòi hỏi nhiều trí tuệ, chỉ cần có đủ quyết tâm và đức tin là bất cứ ai cũng có thể thực hiện và đạt được kết quả viên mãn. Điều này cũng ví như người muốn mang hòn đá nặng qua sông, nếu không có sức mạnh thì không thể làm nổi. Nhưng nếu biết dùng một chiếc thuyền, đặt hòn đá lên trên đó thì có thể nhẹ nhàng chèo đi mà vẫn đưa hòn đá được sang bên kia song ! Chiếc thuyền của người tu Tịnh độ chính là nguyện lực của đức Phật A Mi Đà. Nếu người tu biết nương vào đó thì dù sức yếu vẫn có thể làm được việc rất khó làm, nghĩa là được sinh về cõi Phật. Thật ra, tất cả các Tôn phái khác nhau của Đạo Phật cũng đều có yếu tố đức tin vào chư Phật. Điều khác biệt ở đây là Tịnh Độ Tôn nhấn mạnh vào đức tin này nhiều hơn, và không chỉ tin vào đức Phật, mà còn là tin vào nguyện lực tiếp dẫn rất cụ thể của Ngài. Một điểm rất đáng chú ý là giáo lý của Tịnh Độ Tôn hoàn toàn không tương phản hay làm ngăn ngại việc tiếp nhận giáo lý của Các Tôn Phái khác. Chính điểm đặc biệt này đã khiến cho Tịnh Độ Tôn ngày càng thâm nhập rất sâu vào tất cả Các Tôn Phái khác, và việc niệm Phật dần trở nên một pháp môn quen thuộc đối với tất cả mọi tín đồ Phật giáo. Từ khoảng sau thế kỷ IX, ngay cả Thiền Tôn cũng có nhiều bậc đại sư cổ xúy việc “ Thiền - Tịnh Song Tu ”, nghĩa là kết hợp cả việc tu thiền và việc niệm Phật cầu vãng sinh. Khuynh hướng này hiện đến nay vẫn còn phổ biến ở hầu hết các chùa. B. 48 Đại Nguyện Của Đức Phật A Mi Đà : Đức tin căn bản của Tịnh Độ Tôn được dựa trên nguyện lực của đức Phật A Mi Đà. Vì thế, nội dung 48 lời nguyện của Ngài từ khi còn hành đạo Bồ Tát là rất quan trọng để giúp người niệm Phật sinh khởi lòng tin. Bốn mươi tám lời Đại Nguyện này được ghi chép đầy đủ trong Đại A Mi Đà Kinh. Trong Kinh Vô Lượng Thọ cũng có đủ 48 lời nguyện này, nhưng sự sắp xếp trật tự có phần khác và nội dung cũng có phần giản lược hơn. ......
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 6 месяцев назад
Tông ( Tôn ) Phái Phật Giáo Bắc Tông ( Đại Thừa ) - Tịnh Độ Tông : ( đoạn 4 ) : I. Lịch Sử : A. Lược sử : Những kinh sách thuộc về giáo lý của Tịnh Độ Tôn đã được chuyển dịch sang Hán văn từ rất sớm. Vào năm 185, một tăng sĩ người Ấn Độ là Khang Tăng Khải đã đến Trung Hoa và dịch Kinh Vô Lượng Thọ, 02 quyển. Đây là một trong ba bộ kinh căn bản của Tịnh Độ Tôn. Đến năm 401, Ngài Cưu Ma La Thập đến Trung Hoa và sau đó tiến hành việc dịch kinh điển sang Hán văn kể từ năm 403. Trong số các kinh ngài dịch, có Kinh A Mi Đà, sau cũng trở thành kinh căn bản của Tịnh Độ Tôn. Khoảng năm 424 thì có một vị tăng sĩ Ấn Độ khác là ngài Cương Lương Gia Xá đến Trung Hoa. Vị này đã dịch sang Hán văn Kinh Quán Vô Lượng Thọ, bộ kinh căn bản thứ ba của Tịnh Độ Tôn. Như vậy, cho đến đầu thế kỷ V thì tại Trung Hoa đã có đủ bản dịch Hán văn 03 bộ kinh căn bản của Tịnh Độ Tôn. Tuy nhiên, phải đợi đến Ngài Đạo Xước ( 562 - 645 ) thì niềm tin vào Thuyết Tịnh Độ mới bắt đầu phát triển. Rồi sự phát triển này được củng cố và hoàn chỉnh bởi Ngài Thiện Đạo ( 613 - 681 ) mới trở thành một Tôn Phái độc lập. Vì thế, người ta thường xem Ngài Thiện Đạo như là Vị Tổ Sư Khai Sáng Tịnh Độ Tôn. Ngài có soạn Bộ Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh Sớ, chỉ rõ những quan điểm sai lầm xưa nay về Thuyết Tịnh Độ, đồng thời giảng rõ những ý nghĩa chân chánh, khuyến khích người tu Tịnh Độ. Tiếp theo sau đó, Tôn này liên tục được truyền nối cho đến Ngài Thiếu Khang, người đã thành lập Tịnh Độ Đạo Tràng ở Mục Châu, thuộc tỉnh Triết Giang và làm cho Tịnh Độ Tôn trở nên rất hưng thịnh. Ngài Thiếu Khang có trước tác Bộ Tịnh Độ quần nghi luận, giảng rõ những chỗ tinh yếu trong giáo pháp Tịnh Độ. Ngài mất năm 805 nhưng không rõ đã sinh vào năm nào. Tịnh Độ Tôn phát triển rất nhanh chóng và lan rộng ra khắp nơi. Tuy nhiên, cũng chính vì sự phát triển lan rộng này mà đến sau thế kỷ IX thì Tịnh Độ Tôn hầu như không còn tồn tại như một Tôn Phái độc lập nữa, mà đã thâm nhập, hòa trộn vào những Tôn Phái khác. Đặc biệt là chủ trương “ Thiền Tịnh Song Tu “ vẫn còn được thịnh hành cho đến tận ngày nay. B / Tịnh Độ Tôn truyền sang Nhật Bản : Tịnh Độ Tôn lần đầu tiên được truyền sang Nhật Bản bởi một vị tăng sĩ người Nhật tên là Ryonin, từ trước năm 1124. Khi ấy, Tôn này lấy tên Yuzu Nembutsu. Ngài Ryonin tự mình nêu gương niệm Phật mỗi ngày đến hơn 60.000 lần, và khuyến khích mọi người làm theo. Tuy nhiên, khi ấy phần giáo lý của Tịnh Độ Tôn chưa được truyền rộng rãi ở Nhật, và số môn đồ tin theo Ngài chưa được đông đảo lắm. Người tiếp theo sau đó truyền bá Tịnh Độ Tôn ở Nhật là Ngài Nguyên Không ( Hơnen ), và chính Ngài mới thật sự sáng lập được một Tịnh Độ Tôn với số môn đồ rất đông. Ngài còn được tôn xưng một số danh hiệu khác như Pháp Nhiên Thượng Nhân, Cát Thủy Đại Sư, Cát Thủy Thánh Nhân và Hắc Cốc Thượng Nhân. Đại Sư tên tiếng Nhật là Hơnen, nhưng người Trung Hoa thường biết Ngài hơn với tên gọi Nguyên Không. Ngài sinh ngày 07 tháng 4 năm 1133 trong một gia đình quan chức ở tỉnh Mimasaka. Năm ngài vừa lên 8 tuổi ( 1141 ) thì cha Ngài đã bị kẻ cướp giết hại. Trước khi chết ông có để lại lời di ngôn khuyên ngài xuất gia học đạo. Ngay năm sau đó, Ngài xuống tóc xuất gia với Ngài Quán Giác ở một ngôi chùa trong cùng tỉnh. Năm 15 tuổi, Ngài lên núi Tỉ Duệ theo các Ngài Nguyên Quang, Hoàng Viên học tập giáo lý Thiên Thai Tôn. Tháng 9 năm 1151, Ngài rời chỗ Hoàng Viên, đến Hắc Cốc tham học với Ngài Duệ Không. Sau đó, Ngài tiếp tục tham học với nhiều bậc danh sư đương thời, tinh thông giáo lý của hết thảy các tôn phái. Chẳng hạn, Ngài đến chùa Hưng Phước học với Ngài Tạng Tuấn, bậc thầy của Pháp Tướng Tôn; đến chùa Đề Hồ học với Khoan Nhã, là bậc danh sư của Tam Luận Tôn; đến Trung Xuyên học với Ngài Thật Phạm thuộc Chân Ngôn Tôn; đến chùa Nhân Hòa học với Ngài Khánh Nhã, bậc thầy của Hoa Nghiêm Tôn... Nhưng đến năm 1175 Ngài mới có dịp đọc qua những trước tác của Ngài Thiện Đạo, người đã khai sáng Tịnh Độ Tôn ở Trung Hoa. Ngài rất tâm đắc với những gì được Ngài Thiện Đạo giảng giải, và kết luận rằng giáo lý Tịnh Độ Tôn là thích hợp nhất trong thời kỳ mạt pháp, khi mà căn lành của con người đã sa sút, trí tuệ cạn cợt. Từ đó Ngài liền dời đến ở núi Cát Thủy, hoằng truyền giáo lý Tịnh Độ, hết lòng khuyên người niệm Phật cầu vãng sinh. Công cuộc hoằng pháp của Ngài đã nhanh chóng thiết lập được nền móng vững chắc cho Tịnh Độ Tôn tại Nhật Bản. Về sau, hoàng hậu đương triều có thỉnh Ngài vào cung truyền giới. Cách truyền pháp của Ngài phá bỏ truyền thống phân biệt giai cấp đã có từ xa xưa trong xã hội. Đối với người đến cầu đạo, Ngài không phân biệt giàu, nghèo, sang, hèn, hết thảy đều đối xử như nhau, đều khuyên họ cùng tham gia việc niệm Phật và đoan chắc là chỉ cần hết lòng niệm Phật thì bất cứ ai cũng sẽ được vãng sinh về cõi Phật. Nhờ vậy, pháp môn niệm Phật của Ngài không bao lâu đã lan rộng trong khắp mọi tầng lớp xã hội. Tịnh Độ Tôn trở nên cực kỳ hưng thịnh. Sự hưng thịnh của Tịnh Độ Tôn cũng không khỏi khơi dậy lòng ganh ghét của một số kẻ xấu. Bọn chúng dâng sớ tấu lên triều đình, nói rằng Tịnh Độ Tôn dạy người hủy báng Giới Luật, cần phải bị cấm chỉ không cho hoạt động. Khi ấy lại có hai môn đồ của Ngài là An Lạc và Trụ Liên cùng sáng lập Biệt Thời Niệm Phật Hội ở Lộc Cốc, có người cung nữ của thượng hoàng gặp việc ức chế, chán lìa trần thế, tự tìm đến Biệt Thời Niệm Phật Hội xuống tóc xuất gia. Những kẻ ganh ghét Ngài nhân dịp đó liền sàm tấu lên thượng hoàng rằng môn đồ của Pháp Nhiên khuyến dụ cung nữ xuất gia. Thượng hoàng nổi giận, hạ lệnh xử An Lạc và Trụ Liên tội chết, và đày Pháp Nhiên ra một vùng biên giới, nay thuộc huyện Cao Tri. Khi ấy là vào tháng 02 năm 1207, Ngài đã được 74 tuổi nhưng vẫn nói với môn đồ rằng đây là một cơ hội tốt để truyền đạo ở những vùng hoang vu nơi biên giới. Ngài chịu lưu đày qua 10 tháng thì có lệnh xá miễn vào tháng 12 cùng năm ấy, nhưng không cho phép Ngài về kinh. Ngài liền đến ở chùa Thắng Vĩ thuộc Phủ Đại Phản, tiếp tục truyền dạy pháp môn niệm Phật. Năm 1211, triều đình ban lệnh ân xá, cho phép Ngài về kinh đô. Ngài đến ở một thiền phòng ở núi Đại Cốc. Sang năm sau, vào ngày 25 tháng giêng, Ngài nằm ngay ngắn quay đầu về phương bắc, mặt hướng về phương tây, niệm danh hiệu Phật A Mi Đà rồi an nhiên thị tịch, thọ 79 tuổi. Sau đó, Thiên Hoàng Nhật Bản truy phong cho Ngài các danh hiệu như Viên Quang Đại Sư, Đông Tiệm Đại Sư, Huệ Thành Đại Sư, Hoằng Giác Đại Sư, và Từ Giáo Đại Sư. ......
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 6 месяцев назад
Tông ( Tôn ) Phái Phật Giáo Bắc Tông ( Đại Thừa ) - Tịnh Độ Tông : ( đoạn 2 ) : Nam Mô Thập Tam Tổ ( Mười Ba Vị ) Tịnh Độ Tông : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Cố Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Thiền Hạ Tâm, Thầy Cố Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Trí Hạ Tịnh và Các Qúy Tôn Đức Khác : 3 / Đường Liên Tông Tam Tổ Nam Nhạc Ban Châu Thừa Viễn Đại Sư ( 712 - 802 ) : người đời Đường. Ban sơ Ngài học với Đường Thiền Sư ở Thành Đô, kế lại học với Tản Thiền Sư ở Tứ Xuyên, sau Ngài đến Chùa Ngọc Tuyền tham học với Chân Pháp Sư ở Kinh Châu. Về phần truyền giáo, Đại Sư đứng trên lập trường “ Trung đạo “, tùy căn cơ mỗi người mà quyền biến chỉ dạy, khuyên mọi người quanh vùng đều niệm Phật. 4 / Đường Liên Tông Tứ Tổ Ngũ Đài Trúc Lâm Pháp Chiếu Đại Sư ( 747 - 821 ) : người đời Đường, Ngài tu tập ở Chùa Vân Phong tại Hoành Châu. Năm Đại Lịch thứ năm, Đại sư đến chùa Phật Quang ở huyện Ngũ Đài. Tại đây, Đại sư được Bồ tát Văn Thù khai thị pháp môn niệm Phật, cầu vãng sanh Tây phương. 5 / Đường Liên Tông Ngũ Tổ Tân Định Ô Long Thiếu Khang Đại Sư ( Đài Nham Pháp Sư, ? - 805 ) : Đại Sư họ Châu, người đòi Đường, ờ vùng núi Tiên Đô xứ Tấn Vân. Sau Đại sư đến viếng chùa Bạch Mã ở Lạc Dương. Nhân đọc Tây Phương Hóa Đạo của Đại sư Thiện Đạo nên phát nguyện hoằng truyền pháp môn niệm Phật. Về sau, Đại sư thành lập Tịnh độ đạo tràng ở Ô Long Sơn. Tín chúng phát tâm niệm Phật rất đông. 6 / Đường Liên Tông Lục Tổ Hàng Châu Vĩnh Minh Diên Thọ Đại Sư ( 904 - 975 ) : Đại Sư tự Xung Huyền, người đời Tống. Lúc thiếu thời, thích tụng kinh Pháp Hoa. Sau xuất gia với Thiền sư Thúy Nham, tham học với Thiều Quốc sư ở Thiên Thai, tỏ ngộ tâm yếu. Năm Kiến Long thứ hai, trụ trì chùa Vĩnh Minh, trước tác Tông cảnh lục, Vạn thiện đồng quy… mỗi ngày đêm tụng một bộ kinh Pháp Hoa, niệm 10.000 câu Phật hiệu. Người đương thời tôn xưng Diên Thọ Đại sư là Phật A Di Đà ứng hóa. Và hàng Tăng tục mới lấy ngày sanh nhật của Đại sư ngày 17 tháng 11 là lễ vía kỷ niệm Phật A Di Đà. Đại sư thường truyền giới Bồ Tát, mua chim cá phóng sanh, thí thức cho qủi thần, tất cả công đức đều hồi hướng về Tịnh độ. Ngài có trứ tác một trăm quyển Tông Cảnh Lục, hội chỉ thú dị đồng của ba tông: Hoa Nghiêm, Pháp Hoa và Duy Thức. Đại sư lại soạn ra tập Vạn Thiện Đồng Quy. 7 / Tống Liên Tông Thất Tổ Hàng Châu Tỉnh Thường Đại Sư ( 959 - 1020 ) : Đại Sư tự Thứu Vi, người đời Tống. Bảy tuổi xuất gia, sau trụ trì chùa Chiêu Khánh, thành lập Liên xã. Nhân việc trích máu chép phẩm Tịnh Hạnh của kinh Hoa Nghiêm nên đổi tên Liên xã thành Tịnh Hạnh xã. Đại sư hóa độ hàng vạn người đều tu tập theo pháp môn niệm Phật. Quả vị của Đại sư tất ở ngôi Thượng thượng phẩm. 8 / Minh Liên Tông Bát Tổ Hàng Châu Vân Thê Châu Hoằng Liên Trì Đại Sư ( 1532 - 1612 ) : Đại Sư tự Phật Huệ, hiệu Liên Trì, người đời Minh, con nhà họ Trầm, ở xứ Nhân Hòa tại Hàng Châu. Tuổi trẻ thông minh học rộng, có căn duyên với pháp môn Niệm Phật. Năm 32 tuổi, Đại sư xuất gia, học đạo với Tiếu Nham thiền sư, tham cứu câu “Niệm Phật là ai?” đạt ngộ. Niên hiệu Long Khánh thứ năm, Đại sư trú tại núi Vân Thê, trước tác bộ Phật thuyết A Di Đà kinh sớ sao, tận lực xiển dương pháp môn Tịnh độ. Hai chục năm qua việc đáng nghi Ngoài ba ngàn dặm gặp sao kỳ ! Đốt hương, liệng kích dường như mộng Ma, Phật, tranh suông lẫn thị phi !. 9 / Thanh Liên Tông Cửu Tổ Bắc Thiên Mục Linh Phong Trí Húc Đại Sư ( 1599 - 1655 ) : Đại Sư tự Ngẫu Ích, người đời Thanh, họ Chung, nhà ở Ngô Huyện. Thân phụ thọ trì chú Ðại Bi và Bạch Y, mộng thấy đức Quan Âm Ðại Sĩ trao cho một đứa bé trai mà sanh ra ngài. Thuở niên thiếu học Nho, sau nhân xem bộ Trúc song tùy bút của Đại sư Liên Trì và đọc kinh Địa Tạng phát ý xuất trần, phát tâm niệm Phật. Về sau, Đại sư trụ trì trải qua các nơi: Ôn Lăng, Chương Châu, Thạch Thành, Thánh Khê, Trường Thủy và Tân An, rộng truyền giáo pháp Thiên Thai và pháp môn niệm Phật. Ngài làm bài kệ phát nguyện : Cúi lạy A Di Đà, Thần Chú dứt gốc nghiệp Cùng Quan Âm, Thế Chí, Hải chúng Bồ Tát Tăng. Con mê bổn trí quang, Vọng đọa luân hồi khổ Nhiều kiếp không tạm ngừng Không được cứu được nương. Nay được thân là người, Vẫn nhằm đời trược loạn, Dầu lại dự Tăng luân, Mà chưa nhập pháp lưu. Mục kích chánh pháp suy, Muốn chống, sức chưa đủ, Chỉ vì từ đời trước Chẳng tu thắng thiện căn. Nay tâm con quyết định, Cầu sanh Cực Lạc quốc, Rồi ngồi thuyền bổn nguyện, Vớt hết kẻ trầm luân. Nếu con không vãng sanh, Thời khó toại bổn nguyện. Vì vậy với Ta Bà, Quyết định phải thoát lìa. Cũng như người bị trôi, Trước cầu mau đến bờ, Sau rồi tìm phương thế, Ra vớt người giữa dòng. Nay con chí thành tâm, Thâm tâm, hồi hướng tâm, Đốt cánh tay ba liều Kết tịnh đàn một thất. Chuyên trì chú Vãng sanh, Chỉ trừ giờ ăn ngủ, Đem công đức tu nầy Cầu quyết sanh Cực Lạc. Nếu con thối bổn nguyện, Quên tưởng về Tây Phương, Thì liền đọa địa ngục, Để mau biết ăn năn. Thề chẳng luyến Nhơn, Thiên Cùng vô vi Niết Bàn. Ngưỡng nguyện Phật oai thần, Lực, vô úy, bất cộng Tam Bảo đức vô biên, Gia bị Trí Húc nầy, Chiết phục khiến bất thối Nhiếp thọ cho tăng trưởng. 10 / Thanh Liên Tông Thập Tổ Lô Sơn Ngư Sơn Hành Sách Đại Sư ( 1628 - 1682 ) : Đại Sư tự là Triệt Lưu, người đời nhà Thanh, con của Tưởng Toàn Xương, một bậc lão nho ở vùng Nghi Hưng. Cha ngài là bạn phương ngoại với đức Đức Thanh Hòa Thượng, tức Hám Sơn Đại Sư. Năm 23 tuổi, xuất gia với Hòa thượng Nhược Am ở chùa Lý An. Niên hiệu Khang Hy thứ hai, Đại sư cất am ở núi Pháp Hoa, tại Hàng Châu, chuyên tu Tịnh độ. Sau Đại sư trụ trì chùa Phổ Nhân ở Ngư Sơn, đề xướng thành lập Liên xã. Học giả các nơi hưởng ứng tu tập niệm Phật rất đông. ......
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 6 месяцев назад
Nam Mô Thập Phương Thường Trụ Tam Bảo Nam Mô Ta Bà Giáo Chủ Điều Ngự Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô Thường Tịch Quang Độ Thanh Tịnh Diệu Pháp Thân Tỳ Lô Giá Na Phật. Nam Mô Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả, Thập Tam Đại Tỳ Kheo Ni, Một Ngàn Hai Trăm Năm Mươi Năm Vị Tôn Giả, Trưởng Lão, Đại Đức, Sáu Ngàn Vị Sa Di Ni, Hòa Thượng, Ni Trưởng, Sư, Thượng Tọa, Ni Sư, Đại Đức, Sư Cô, Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni, Thức Xoa Ma Na, Sa Di, Sa Di Ni, Tứ Chúng, Tinh Xá, Đạo Tràng, Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Tăng Đoàn Của Các Đức Phật Khác Trong Ba Thời Qúa Khứ, Hiện Tại, Vị Lai. Nam Mô Thuyết Pháp Đệ Nhất Phú Lâu Na Ni Đa La Ni Tử ( Purnamaitrayaniputra - Punnamantaniputta ) Tôn Giả. Nam Mô Trì Giới Đệ Nhất Ưu Bà Ly ( Upali ) Tôn Giả. + Chúng con xin nguyện : “ Lấy Giới Luật Làm Thầy - Nghiêm Trì Giới Luật “ Nam Mô Giải Không Đệ Nhất Tu Bồ Đề ( Subhuti ) Tôn Giả. + Chúng con cố gắng giữ cho Thân, Khẩu, Ý được thanh tịnh, tỉnh thức trong từng sát na, hơi thở. Nam Mô Luận Nghị ( Hùng Biện ) Đệ Nhất Đại Ca Chiên Diên ( Mahā Kaccāna, Maha Kaccayana, Katyayana ) Tôn Giả. Nam Mô Thần Thông Đệ Nhất Đại Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Tôn Giả. Nam Mô Đại Hiếu Mục Kiền Liên ( Mahà Moggallàna ) Bồ Tát. ( ……Dù Cha ra sao vẫn luôn là đấng sinh thành - Dù Mẹ làm sao cũng luôn mang nặng đẻ đau ……). Nam Mô Pháp : Nhất tâm đảnh lễ : Chúng con nguyện y giáo phụng hành : Nam Mô Tăng. Nam Mô Phật. Nam Mô Pháp. Nam Mô Tăng. Chúng con thầm cầu nguyện, cầu mong, thầm nghĩ rằng : Đạo Phật từ bi, luôn ban an vui cho tất cả chúng sinh có duyên, độ tận sanh tử không bỏ sót một chúng sinh nào. Nhưng, đối với những hàng sơ cơ, học hỏi còn non kém của chúng con thì những kiến thức nền tảng đạo đức tốt đep của đạo được Các Qúy Tôn Đức tích nhặt, giảng dạy các lời dạy của Chư Phật, Tổ, Chư Hiền Thánh Tăng cũng rất quan trọng vì điều đó giống như nền thang, mặt nền, chân cột nhà vững chắc giúp chúng con có sự hiểu biết sơ cơ, ban đầu, từng bước đi sâu hơn vào con đường tu học và hành theo lời dạy vì lợi ích cho chính bản thân và tất cả chúng sinh. Vì vậy, những kiến thức nền tảng của cuốn “ Phật học phổ thông “ theo chúng con thiết nghĩ rất là hữu ích vì hồi thửa xa xưa khi Đức Phật còn tại thế thì Đức Phật cũng có những bước đầu giảng dạy những kiến thức rất nền tảng, luôn gắn với cuộc đời, tùy căn tánh, hành nghiệp của mỗi chúng sinh mà lựa chọn biện pháp “ thuyết pháp “, những lỗi lầm mà Phật chế ra những “ giới luật “ để bảo đảm an vui, ngăn ngừa những sai trái, làm tăng trưởng căn lành, tăng phần lợi ích cho tất cả chúng sinh. Chúng con thành tâm tri ân công đức của Thầy Cố Trưởng Lão Hòa Thượng Thượng Thiện Hạ Hoa cùng Qúy Tôn Đức Khác : + Phật Học Phổ Thông : + Quyển 1 : • Khóa I : Nhân Thừa Phật Giáo. • Khóa II : Thiên Thừa Phật Giáo. • Khóa III : Thanh Văn Thừa Phật Giáo. • Khóa IV : Duyên Giác và Bồ Tát Thừa Phật Giáo + Quyển 2 : • Khóa V : Lịch Sử Truyền Bá Phật Giáo, 10 Tông Phái và Vũ Trụ Nhơn Sanh. • Khóa VI : Đại Cương Kinh Lăng Nghiêm. • Khóa VII : Đại Cương Kinh Lăng Nghiêm ( tiếp theo ). • Khóa VIII : Kinh Viên Giác. + Quyển 3 : • Khóa IX : Duy Thức Học và Nhơn Minh Luận. • Khóa X : Lời Dịch Giả. • Khóa XI : Lời Dịch Giả ( tiếp theo ). • Khóa XII : Kinh Kim Cang và Bát Nhã Tâm Kinh.
@user-qv1yo3qe1q
@user-qv1yo3qe1q 6 месяцев назад
Thập Đại Thị Giả, Tôn Giả Trong Tăng Đoàn Của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni : Chúng con thành tâm tri ân công đức của Qúy Trưởng Lão, Hòa Thượng, Thượng Tọa, Đại Đức, Tỳ Khưu, Tu Nữ, Phật Tử, Tứ Chúng……của Phật Giáo Nam Tông, Bắc Tông, Theravada và Các Qúy Tôn Đức Khác : ( đoạn 78) : 5 / Nam Mô Thiên Nhãn Đệ Nhất A Na Luật ( A Nậu Lâu Đà, Anuruddha, Anirudha ) Tôn Giả. Con Đường Tâm Linh : Anuruddha cũng nhấn mạnh rằng satipaṭṭhāna giúp cho hành giả thành tựu khả năng kiểm soát các phản ứng tâm thuộc cảm xúc được gọi là “ thần lực của bậc thánh ” ( ariya - iddhi ), nhờ đó hành giả có thể xem một đối tượng đáng nhàm chán như không đáng nhàm chán, hoặc ngược lại, và có thể từ bỏ cả hai - nhàm chán và không nhàm chán - với tâm quân bình, buông xả ( SN 52 : 1 ). Đại đức nhấn mạnh thêm rằng những ai chểnh mảng, thối thất bốn niệm xứ sẽ sớm rời xa thánh đạo dẫn đến chấm dứt khổ đau. Trong khi đó, những ai tinh cần tu tập bốn niệm xứ chắc chắn đang bước trên thánh đạo tiến tới giác ngộ giải thoát ( SN 52 : 2 ). Ngài còn nói rằng pháp hành cao thượng này đưa đến đoạn tận tham ái ( SN 52 : 7 ). Giống như dòng nước sông Hằng xuôi chảy về đại dương sẽ không bị người làm chệch khỏi thiên hướng, một tỳ khưu chuyên tâm hành trì tứ niệm xứ sẽ không bị lung lạc chệch khỏi cuộc sống xuất ly và trở lui hoàn tục ( SN 52 : 8 ). Lần nọ, khi Anuruddha lâm trọng bịnh, chư tăng rất ngạc nhiên thấy Ngài vẫn điềm nhiên tự tại lúc bị cơn đau hành hạ. Họ hỏi Ngài trú tâm như thế nào khiến thân đau mà tâm không khổ. Ngài trả lời đó là do ngài hành trì tứ niệm xứ ( SN 52 : 10 ). Lần khác, vào một buổi chiều Sāriputta đến viếng Anuruddha và hỏi bạn đang thường xuyên tu tập pháp hành nào mà vẻ mặt lúc nào cũng trong sáng, an lành, và thanh tịnh. Anuruddha nói rằng Ngài hành trì tứ niệm xứ đều đặn, và đó cũng là cách các vị A La Hán sống và hành trì thường nhật. Sāriputta vô cùng hoan hỷ với câu trả lời của Anuruddha ( SN 52 : 9 ). Một lần nữa, khi Sāriputta và Moggallāna hỏi Ngài về sự khác biệt giữa một vị hữu học ( sekha, còn đang tu tập trên thánh đạo ) và vị A La Hán ( asekha, bậc vô học đã thành tựu thánh quả cao nhất ), Anuruddha trả lời rằng họ khác biệt về sự thực hành tứ niệm xứ : vị hữu học hoàn thành chỉ một phần, còn vị A La Hán đã viên mãn pháp hành này ( SN 52 : 4 -5 ). Anuruddha cũng khẳng định rằng, qua quá trình thực hành chánh niệm, Ngài sở hữu được mười phẩm chất cao quý được gọi là “ mười lực của Đức Như Lai ” ( dasatathāgatabala ). Đó là ( SN 52 : 15 - 24 ) : 1. Trí biết được việc gì có thể xảy đến và không thể xảy đến, do thấy rõ tương quan nhân quả 2. Trí biết nghiệp báo trong cả ba thời quá khứ, hiện tại, vị lai 3. Trí biết con đường đưa đến các cõi tái sanh khác nhau 4. Trí biết các yếu tố tạo thành thế gian 5. Trí biết thiên hướng khác nhau của các chúng sanh hữu tình 6. Trí biết mức độ căn cơ của chúng sanh 7. Trí biết về các tầng thiền và các thiền chứng 8. Túc mạng trí : biết tất cả kiếp quá khứ của bản thân và chúng sanh 9. Thiên nhãn trí hay sanh tử trí: biết sự lưu chuyển sanh tử của chúng sanh tùy theo duyên nghiệp 10. Lậu tận trí : biết thật tướng của phiền não, đoạn trừ mọi nhiễm ô Chú giải ghi rằng Anuruddha sở hữu một phần các phẩm tính này; chỉ có bậc Toàn Giác mới sở hữu trọn vẹn mười sự hiểu biết cao tột này mà thôi. Cuộc Sống Trong Tăng Chúng : Theo kinh điển Pāli, khác với các Trưởng lão Sāriputta, Mogallāna và Ānanda thường tham gia vào các sinh hoạt của Tăng Chúng, Ngài Anuruddha thích một cuộc sống ẩn dật, tịch tĩnh. Vì vậy, ngài ít xuất hiện trong công việc điều hành Chư Tăng. Những vần kệ của Ngài trong Trưởng Lão Tăng Kệ thể hiện khuynh hướng tu khổ hạnh, ẩn dật, giống như Trưởng lão Mahā Kassapa : 896. Trì bình khất thực về Ẩn sĩ sống đơn độc; Tìm giẻ rách may y, Anuruddha đã đoạn lậu hoặc. 897. Anuruddha, Ẩn sĩ, vị tư duy, Đã đoạn trừ lậu hoặc, Lựa giẻ từ đống rác, Nhặt lấy, giặt, nhuộm mầu, Thành y rách đắp thân. 898. Khi tham dục, bất mãn, Ưa giao du, háo hức, Thì tâm khởi ác niệm Vô hạnh và ô nhiễm. 899. Nhưng chánh niệm, thiểu dục, Tri túc, tâm tự tại, Thích ẩn dật, an vui, Tinh tấn luôn phát khởi. 900. Rồi tâm sanh thiện pháp Đưa đến quả giác ngộ. Vị ấy đoạn lậu hoặc Đức Tôn Sư dạy thế. 904. Suốt năm mươi lăm năm Chỉ hành trì thiền tọa. Đã hai mươi lăm năm Diệt hôn trầm dã dượi. Trong các câu kệ này, Anuruddha nhắc đến ba phương pháp tu khổ hạnh tiêu biểu : khất thực, mặc y giẻ rách và tọa thiền. Phương pháp thứ ba là hạnh nguyện không bao giờ nằm, chỉ ngủ nghỉ trong tư thế ngồi thiền. Câu kệ cuối ngụ ý là trong hai mươi lăm năm qua, Ngài không khi nào nằm ngủ. Có lẽ nhờ vào năng lực thiền định nên Ngài đã giữ được tâm luôn tươi mát, nên không cần đến giấc ngủ. Tuy nhiên, các chú giải ghi lại rằng vào lúc già yếu cuối đời, Ngài có tự cho phép được ngủ nghỉ trong một thời gian ngắn để thân thể đỡ mỏi mệt. Mặc dù Đại đức Anuruddha thích nếp sống ẩn dật hơn là giao tiếp hội họp, nhưng không hoàn toàn độc cư. Trong một bài kinh Đức Phật nói rằng Anuruddha có một số đệ tử theo Đại đức rèn luyện để đạt thiên nhãn ( SN 14 : 15 ), và các chú giải tường thuật việc Ngài du hành cùng một nhóm năm trăm đệ tử. Ngoài ra, kinh điển cũng ghi lại một số lần luận pháp giữa Ngài với chư huynh đệ Sa Môn cũng như với các cư sĩ thiện trí. Thí dụ như lần Đại đức giảng giải cho người thợ mộc của hoàng cung ở Sāvatthi - tên là Pañcakaṅga, một vị thiện nam thông hiểu và tinh tấn hành trì Giáo Pháp - về sự khác nhau giữa tâm giải thoát vô lượng ( appamāṇā cetovimutti ) và tâm giải thoát đại hành ( mahaggatā cetovimutti ). Ngài còn giải thích thêm về một hạng Chư Thiên gọi là các vị trời quang sắc ( quang : ánh sáng; sắc : màu sắc ). Khi tu thiền, các vị ấy phát nguyện biến hóa ánh sáng. Tuy cùng một hạng chư thiên nhưng quang và sắc mỗi vị khác nhau, tùy theo kết quả của tâm thiền thiện mà nhờ phước của tâm quả đó đã được tái sanh vào các cõi trời : “ ví như ngọn đèn được thắp với dầu cặn và bấc, bình, bóng đều dơ thì không sáng bằng ngọn đèn được thắp với dầu trong và bấc, bình, bóng đều sạch sẽ ” ( MN 127 ). Trong một lần Đức Phật thuyết pháp cho một số đông Sa Môn Ngài hỏi Anuruddha rằng chư Tỳ Khưu có hoan hỷ trong đời sống phạm hạnh không. Khi Anuruddha khẳng định Chúng Tăng rất hoan hỷ trong đời sống phạm hạnh, Bổn Sư ngợi khen rằng chư vị đang tuổi thanh xuân, có thể hưởng thụ mọi dục lạc thế gian, lại xuất gia sống đời phạm hạnh, không vì lệnh vua, mất của, nợ nần, sợ hãi, hay nghèo khổ, mà vì tín tâm nơi Giáo Pháp và cứu cánh giải thoát. Ngài khuyên những vị nào chưa chứng đạt được bình an và hạnh phúc trong các tầng thiền định hay cao hơn, hãy nỗ lực hành thiền, tinh tấn tận diệt năm chướng ngại tâm, đoạn ly các bất thiện pháp khác còn tiềm tàng trong tâm để chứng đạt hạnh phúc thiền định hay một trạng thái an tịnh cao hơn nữa ( MN 127 ). ......
@minhtamvo4524
@minhtamvo4524 6 месяцев назад
No care 👿😝😝😝😝😝😝😝
@andytony5449
@andytony5449 6 месяцев назад
Mấy ông trọ trẹ gốc Huế chờ có dịp quý Ngài cao tăng ở hải ngoại tịch diệt xúm lại xưng hô ông nầy bà nọ để gây uy tín cá nhân cùng chức vụ tự phong tự diển .Mà sự thật mấy ông bà có uy tín gì đâu toàn mang danh tu sỉ PG trục lợi làm đạo Phật kinh tế để vinh thân phì darồi xúm nhau chia phe phái kiện cáo ra toà tranh giành chùa viện
@VanSangLe53
@VanSangLe53 6 месяцев назад
Happy new year 🎉
@dieuthuan3730
@dieuthuan3730 7 месяцев назад
Xinh lỗi không biết bao nhiêu tuổi để xưng hô Mô Phật xin hỏi cho mình số điện thoại chùa Phổ Minh cảm ơn nhiều
@giacnguyenucchau4463
@giacnguyenucchau4463 7 месяцев назад
Co Bao Truong 0488 884 838 Co Tinh Anh 0449 638 688
@HaoLe-nn6gn
@HaoLe-nn6gn 8 месяцев назад
NAM-MÔ TIẾP-DẪN ĐẠO-SƯ A-DI-ĐÀ PHẬT . Chúng con được phước-duyên nghe đầy-đủ về công-hạnh của Đại-Lão Hòa-Thượng Thích Tuệ Sỹ đối với Đạo-Pháp và DÂN-TỘC VIETNAM. Chúng con xin chân-thành cảm ơn bạn tổ-chức.