Тёмный
STRANGERHOAHOC
STRANGERHOAHOC
STRANGERHOAHOC
Подписаться
Học Hoá Đại Cương: Liên hệ facebook "Doanh Vu Viet"
Kiểm tra Hoá Đại Cương (P2)
38:02
11 месяцев назад
Kiểm tra Hoá Đại Cương (P1)
37:28
11 месяцев назад
GS31 1 Nhiệt động HH
1:27:07
Год назад
Комментарии
@LưuCường-286
@LưuCường-286 3 часа назад
Huhu đúng cái em cần 😢
@BBoy-tj4eh
@BBoy-tj4eh День назад
dạ thưa thầy tại sao em áp dụng công thức Pdd = i . xdm . P0 cho cau 12 thì ra kết quả là 1351(1) thế ạ, em cảm ơn thầy
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 День назад
Áp suất hơi bão hoà của dung dịch luôn nhỏ hơn dung môi nguyên chất
@HânNguyễn-t3q
@HânNguyễn-t3q День назад
Thầy ơi,tính đương lượng của co2 trong co2 + 2naoh ra na2co3 + h20 thì đáp án là 10 đk ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 День назад
Pư này thì CO2 = M/2 = 44/2 Còn NaOH = M/1 = 40/1
@HânNguyễn-t3q
@HânNguyễn-t3q День назад
@@strangerhoahoc87 tại sao co2 lại M/2,Naoh lại M/1 ạ.E ko hiểu lắm
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 День назад
@@HânNguyễn-t3q Đây như H2CO3 + NaOH Phản ứng acid base thì E = M/ số H+ trao đổi
@HânNguyễn-t3q
@HânNguyễn-t3q 3 дня назад
Tại sao f lại E KI = M/1
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 дня назад
Em đang nói đến phản ứng nào đấy? Và ở phút thứ bao nhiêu của video
@UwUTuanKiet
@UwUTuanKiet 3 дня назад
dùng đẳng áp với biến thiên nội năng dental U=Q-A thì đổi dấu mấy công thức kia sao vậy Thầy.
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 дня назад
Nếu em dùng biểu thức này thì lưu ý về việc quy ước dấu của A Trường hợp delta U = Q -A thì A> 0 là sinh công; A < 0 là nhận công nhé.
@chinguyen6199
@chinguyen6199 4 дня назад
Thầy có dạy theo khoá onl k ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 дня назад
Đặc điểm đại học mỗi tr sẽ khác nhau nên việc xây dựng Khoá onl là khó. Nếu bạn cần dạy riêng về chủ đề nào đó thì ib qua face Doanh Vu Viet nhé
@chinguyen6199
@chinguyen6199 4 дня назад
@@strangerhoahoc87 dạ vg ạ
@attran8622
@attran8622 5 дней назад
thầy thiếu mất cái thanh e năng lượng rồi. như bọn em thiếu cái thanh năng lượng là gạch bài luôn còn dễ thì mất nửa số điểm bài
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 5 дней назад
@@attran8622 Đầy đủ thì cần đúng như em nói,
@KienPham-h7q
@KienPham-h7q 6 дней назад
Dạ thầy dạy hay quá nhưng mà hơi mờ ạk😢
@-NguyenPhamThaoVy-A
@-NguyenPhamThaoVy-A 6 дней назад
Dạ thầy ơi nếu z=56 mà biểu diễn theo AO, em viết hàng ngang ko đủ thì có đc xuống hàng không ạ, hay phải đổi cách ghi khác ạ.
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 6 дней назад
Vậy em có thể viết tứ dưới lên trên, thông thường chỉ cần biểu diễn lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng nếu có.
@AnhPhạmPhương-d4k
@AnhPhạmPhương-d4k 7 дней назад
thầy ơi cho e hỏi đương lượng của hno3 trong ptrình 5ca +12hno3 -->5ca(no3)2 +n2+6h2o bằng bao nhiêu v ạ , e cảm ơn thầy
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 7 дней назад
Em xác định Ca = 40/2 Rồi áp dụng đl Dalton => 5*40/ (40/2) = 12*63/E HnO3
@AnhPhạmPhương-d4k
@AnhPhạmPhương-d4k 4 дня назад
@@strangerhoahoc87 dạ thầy ơi tsao là 5*50 v ạ , e tưởng 5*40 chứ ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 дня назад
@@AnhPhạmPhương-d4k Ui viết nhầm M của Ca. Em sửa lại nhé
@nhachay917
@nhachay917 8 дней назад
3:15. Chỗ này có nhân thêm 10^-3 không ạ. Em tính ra số nó to nên thắc mắc.😅
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 7 дней назад
@@nhachay917 R = 8,314 J/mol.K nên Delta G em tính ra J, rồi đổi kJ bằng cách * 10^-3 Phản ứng cỡ vài chục đến vài trăm kJ là bình thường
@nhachay917
@nhachay917 8 дней назад
sao phần nào nó cũng giống nhau vậy thầy
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 8 дней назад
Để mình kiểm tra lại
@TrangLe-lz5oy
@TrangLe-lz5oy 9 дней назад
Thầy ơi sao em tính bài của thầy mà sai số không nhỏ hơn 5% ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 9 дней назад
Ở video này chỉ quan tâm đến phương pháp để giải, xử lý số liệu Còn số liệu có đạt yêu cầu của thí nghiệm hay không thì chưa xét tới
@tlinh9843
@tlinh9843 9 дней назад
thưa thầy là lan đa vô cùng là đo ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 9 дней назад
Với chất điện ly yếu thì xác định thông qua các chất điện ly mạnh Chất điện ly mạnh thì có thể xác định bằng thực nghiệm được
@tlinh9843
@tlinh9843 8 дней назад
@@strangerhoahoc87 là ví dụ như bài là CH3COOH là chất điện ly yếu thì giờ mình cho tác dụng với chất điện mạnh rồi cho lên máy đo ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 8 дней назад
@@tlinh9843 Không, người ta sẽ xác Định giá trị lamda max của các chất điện li mạnh ví dụ như là HCl, NaCl, CH3COONa Rồi tính toán xác định của CH3COOH. Giá trị của bạn trước kia có thể xác định bằng con đường thực nghiệm bằng cách người ta sẽ pha loãng cái nồng độ và những chất đấy và sau đó đo giá trị trên cơ sở đó người ta sẽ ngoại suy về nồng độ vô cùng loãng của ba chất đấy và với chất điện li mạnh thì nó gần như tuyến tính còn về chất điện li yếu thì khi nồng độ loãng thì nó thay đổi một cách đột ngột do vậy người ta không ngoại suy được mà phải tính thông qua các Chất điện li mạnh
@lyli-ig2vk
@lyli-ig2vk 10 дней назад
Mình tính rồi ghi bản báo cáo sao vậy ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 9 дней назад
Ở đây mình đang mẫu cho SV mình dạy, bạn biết pp và lưu ý khi chuẩn độ còn báo cáo thì theo hướng dẫn của GV dạy bạn
@thanhdienbui5082
@thanhdienbui5082 10 дней назад
Đề cho dd NH4Cl 0,42M. Biết Kb=1,8.10-⁵. thì pH tính làm sao ạ?
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 10 дней назад
@@thanhdienbui5082 từ Kb => Ka = 10-14/Kb Sau đó có thể dùng công thức tính như trong video hoặc tính gần đúng pH = - log căn bậc 2 của Ka.Ca = …..
@thanhdienbui5082
@thanhdienbui5082 8 дней назад
@@strangerhoahoc87 em xin cảm ơn ạ
@DịuNguyễnThịThùy-x7g
@DịuNguyễnThịThùy-x7g 10 дней назад
Thầy dạy bấm kqua bằng máy tính fx 580VNX đi ạ 😢
@huy6828
@huy6828 11 дней назад
nồng độ bị ngược rồi thầy ạ
@KhênhNam-v1m
@KhênhNam-v1m 12 дней назад
Thầy ơi cho xin hỏi cái này là đề thi đại học đúng không ạ. Em xin cảm ơn
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 11 дней назад
Uhm, đây là Hoá Đại Cương bậc ĐH
@KhênhNam-v1m
@KhênhNam-v1m 11 дней назад
@@strangerhoahoc87 dạ hiện tại em học ngành thu ý ạ
@KhênhNam-v1m
@KhênhNam-v1m 11 дней назад
Nhà trường có ổn trắc nghiệm trước khi thi không ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 11 дней назад
@@KhênhNam-v1m Tuỳ từng trường, em nên hỏi GV trước, thường GV sẽ nói về nội dung, hình thức thi vào buổi đầu tiên của học phần
@KhênhNam-v1m
@KhênhNam-v1m 11 дней назад
​@@strangerhoahoc87 dạ em cảm ơn thầy nhiều ❤❤❤
@duytanpham8501
@duytanpham8501 12 дней назад
Thầy ơi thầy có thể giải thích lại cho em chỗ C0 este được không ạ Sao C0este lại bằng C0naoh dư
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 12 дней назад
@@duytanpham8501 Cách bố trí thí nghiệm với khoảng nồng độ NaOH và ester ~0,25 mL là để đảm bảo ester hết. Nếu ester mà dư số với NaOH ta ko xác định được C0 ester
@duytanpham8501
@duytanpham8501 10 дней назад
@@strangerhoahoc87cho em hỏi cái V vô cùng trong thí nghiệm em đo nó lại ít hơn V của thời điểm 15p có bị sai không ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 9 дней назад
@@duytanpham8501vậy thì quá sai rồi, thêm nữa Pư bậc 2 nên các V sau tăng chậm dần Nghĩa là V6-V3 > V9-V6 > V12-V9 > V15-V12
@DiệpAnhĐào-e9v
@DiệpAnhĐào-e9v 12 дней назад
Thầy ơi nếu thay K2CrO4 bằng CuSO4 5% thì thay đổi gì không ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 12 дней назад
@@DiệpAnhĐào-e9v Mình đã làm thí nghiệm chiều nay nhưng thấy tốc độ thoát khí rất rất chậm, không nhanh được như K2CrO4;
@doduyen5708
@doduyen5708 13 дней назад
Thầy ơi, nếu bài toán cho ∆H,s và ∆S của các chất r. Nhưng đơn vị của ∆S là kcal/mol.độ thì mình đổi ra kcal/mol.K như thế nào ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 13 дней назад
Delta S ko có đơn vị /độ C Với Delta S luôn là /K (sử dụng nhiệt độ tuyệt đối).
@doduyen5708
@doduyen5708 13 дней назад
@@strangerhoahoc87 e cảm ơn ạ, do trong giáo trình của e ghi nên e hơi thắc mắc ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 13 дней назад
@@doduyen5708 chắc có chút nhầm lẫn, em có thể sửa lại.
@ano30
@ano30 13 дней назад
dạ bài cuối tại sao điền 4s2 trước sau đó mới điền 3d6 cuối cùng vậy ạ.
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 13 дней назад
Các electron khi điện vào các phân lớp được sắp xếp theo mức năng lượng từ thấp đến cao
@joonnam7073
@joonnam7073 14 дней назад
Sao V naoh là 9,8 vậy ạ 😢
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 13 дней назад
Tiến hành Chuẩn độ thu được kết quả đó
@LinhBuiThiKhanh-d8v
@LinhBuiThiKhanh-d8v 14 дней назад
thầy cho em hỏi làm thế nào để biết phản ứng thuỷ phân đã xảy ra hoàn toàn sau khi đun hỗn hợp lên 60 độ c vậy ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 14 дней назад
Em lại mang hh đi thủy phân thêm rồi lại chuẩn độ tiếp, các V gần như ko khác nhau là coi như đã thủy phân hoàn toàn
@LinhBuiThiKhanh-d8v
@LinhBuiThiKhanh-d8v 13 дней назад
@@strangerhoahoc87 thầy cho em hỏi thêm 1 câu với ạ. khi mà cho 10ml hỗn hợp sau khi xà phòng hoá etyl acetat vào bình nón có 10ml hcl 0,05n thì vai trò và ảnh hưởng của các phản ứng sẽ xảy ra đến kết quả thí nghiệm như thế nào vậy ạ? E cảm ơn thầy ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 13 дней назад
@@LinhBuiThiKhanh-d8v Các bước trên thì HCl có vai trò lớn khi nó gần như dập tắt phản ứng thủy phân, vì em biết đấy ester thủy phân trong kiềm nhanh hơn nhiều trong acid; tuy nhiên cũng phải chuẩn độ khá nhanh, phenolphtalein chuyển màu Hồng nhưng sau đó có thể mất vì ester dư sẽ phản ứng, nên ko được chậm quá.
@GiangHán-g2i
@GiangHán-g2i 17 дней назад
Denta h0 298 là gì ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 16 дней назад
Hiệu ứng nhiệt tiêu chuẩn ở điều kiện P = 1atm; T = 298K
@NguyenT.HongNhung-xu9ip
@NguyenT.HongNhung-xu9ip 17 дней назад
Không có bậc 3 ạ
@Ngoc-uz9zk
@Ngoc-uz9zk 18 дней назад
Cho em hỏi dấu << là nhỏ hơn ít nhất bao nhiêu lần ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 17 дней назад
@@Ngoc-uz9zk Thường lớn > 100 lần thì kết quả tính gần đúng rất oki. Khoảng 70-100 lần thì vẫn ổn nhưng dưới đó thì cần cẩn thận
@LyLy-k7r
@LyLy-k7r 19 дней назад
V naoh=V hcl ạ??? Ai giảii thích hộ em zớiii
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 19 дней назад
Ở chỗ nào đấy bạn. Bạn có thể nói rõ ở phút thứ bao nhiêu không?
@duyanh1226
@duyanh1226 19 дней назад
Anh ơi cho em hỏi tại sao Ag trong [Ag(NH3)2]+ lại không lai hoá sp2 hay sp3 mà lại lai hoá sp thế ạ?
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 19 дней назад
Mình có thể hiểu đơn giản là “Thuyết Lai hoá sinh ra để giải thích cho những cái diễn ra trong thực tế”
@16-nguyenphamthanhkhoi10
@16-nguyenphamthanhkhoi10 24 дня назад
Thầy giảng dễ hiểu quá ạ!!!
@CuongNguyen-iv6ws
@CuongNguyen-iv6ws 26 дней назад
Các phản ứng Thầy viết phải sử dụng dấu thuận nghịch ạ ? Nó phản ánh các trạng thái cân bằng của phản ứng
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 26 дней назад
Xin cảm ơn nhận xét góp ý của anh/bạn nhiều
@khaile68
@khaile68 28 дней назад
Hay quá thầy ơi, thầy ra nhiều video nữa đi thầy
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 27 дней назад
@@khaile68 Cày hết các video trong kênh thì cũng khá oki rồi. Đợt này mình bận quá nên chưa update thêm video được
@TruongNguyen-se4kl
@TruongNguyen-se4kl 28 дней назад
Anh ơi em muốn mua tài liệu về cách xác định chỉ số hlb và cách chọn lựa chất nhũ hóa trong mỹ phẩm anh có cung cấp không a?
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 27 дней назад
Mai lên trường mình sẽ chụp lại tên 1 cuốn sách để bạn có thể tham khảo tất cả các tá dược. Mình chỉ học lý thuyết thôi còn thực tế bào chế thì cũng chỉ làm đơn giản thôi
@TruongNguyen-se4kl
@TruongNguyen-se4kl 27 дней назад
@@strangerhoahoc87 dạ em cảm ơn anh ah. Giúp em nhé. Em đang cần tài liệu này lắm.
@shinmovie2655
@shinmovie2655 Месяц назад
Này lớp mấy vậy
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 Месяц назад
Lớp 10 hoặc bậc ĐH
@giakhoi4623
@giakhoi4623 Месяц назад
em cảm ơn thầy nhiều, thầy giảng quá tuyệt vời
@Jade_Nguyen-ok52vg
@Jade_Nguyen-ok52vg Месяц назад
Em cảm ơn, video rất dễ hiểu❤
@Luny0706
@Luny0706 Месяц назад
Câu 3. d sao em bấm không ra đáp án, huhu. Ai ra đáp án ko ạ?
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 8 дней назад
Tính ra thì phản ứng này coi như hoàn toàn vì k rất lớn
@Hao-og5ys
@Hao-og5ys Месяц назад
thầy dạy hay quá, giá mà biết tới thầy sớm hơn T-T
@anmai7299
@anmai7299 Месяц назад
thầy ơi em không hiểu là khi nào mình biết nó có sự ghép đôi( lai hóa trong) và khi nào nó ko có sự ghép đôi( lai hóa ngoài ) vậy ạ?? em chưa hiểu cách phân biệt lắm mong thầy rep em
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 Месяц назад
Từ thực tế/ kết quả đo đạc thực ng nhiệm => quy luật => xây dựng mô hình lý thuyết giải thích => ghi nhớ/ tra cứu. Ở đây ng ta hoàn toàn thông qua các phép đo có thể xác định mẫu đó chưa các liên kết nào; góc liên kết; tính toán năng lượng liên kết, từ tính ….. Tìm ra quy ủy luật về ảnh hưởng của các phối tử …=> xây dựng mô hình lý thuyết về trường phối tử (trường tinh thể). Tính toán thông qua năng lượng tách/ ghép đôi. Và các giải thích về lai hoá…..
@anmai7299
@anmai7299 Месяц назад
@@strangerhoahoc87 thầy ơi thầy VD được không thầy tại em có làm này mà em ko hiểu như là [PtCl6]2- và [PdCl4]2- em ko hiểu lắm :(((( em ôn hsg mà phần Vsepr này em ko hiểu ạ
@perman1983
@perman1983 Месяц назад
Hay lắm thầy.
@thuacatchimthuacatchim
@thuacatchimthuacatchim Месяц назад
Thầyyyyy oiiii thầy giảng về đồng vị phóng xaaa nữa đi thầyyyy em nghe thầy giảng là hiểu ngayyy
@YenNguyen-zd2rq
@YenNguyen-zd2rq Месяц назад
Cảm ơn thầy siêu siêu nhiều ạ❤❤❤
@thuacatchimthuacatchim
@thuacatchimthuacatchim Месяц назад
Thầy oiiii thầy làm mạng lục phương với lập phương đơn giảnn được khônggg thầy
@tuananhnguyen1681
@tuananhnguyen1681 Месяц назад
mở mang tầm mắt 😂😂😂
@tuananhnguyen1681
@tuananhnguyen1681 Месяц назад
thầy giảng hay quá
@Vantien4359
@Vantien4359 Месяц назад
❤🎉
@Vantien4359
@Vantien4359 Месяц назад
Hay lắm thầy, rất dễ hiểu ❤
@nguyetminh6489
@nguyetminh6489 Месяц назад
Xét điều kiện cân bằng và chuyển pha giữa 2 dạng thù hình của carbon là kim cương và than chì. Ở điều kiện tiêu chuẩn 25oC, người ta xác định được ΔHo = 453,2 cal/mol; ΔSo = -0,778 cal/mol.K; ΔV = -1,91 cm3/mol. Tính ΔGo và áp suất cần thiết để quá trình chuyển than chì thành kim cương có khả năng xảy ra ở 25oC. Ai có thể chia sẻ cách làm giúp e phần tính áp suất đc không ạ. Em cảm ạ❤
@nguyetminh6489
@nguyetminh6489 Месяц назад
Cái này tính Kp theo công thức ΔGo= -R.T.lnKp hay áp dụng công thức A= -n.R.T ->A rồi lại áp dụng A= -p. ΔV rút ra P đúng không ạ😊
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 Месяц назад
Delta G = -RT lnKp Thì em tính được Kp (hằng số cân bằng áp suất thôi) Hai dạng kia đều rắn nên em ko dựa vào đây tính áp suất được.