Тёмный

Đến chùa cầu xin hay tu học - Hòa Thượng Thích Thanh Từ - Lược Giảng (Tóm Tắt) - Bước Đầu Học Phật 

Phật Pháp Thiện Tâm - Hà Nội
Подписаться 1,2 тыс.
Просмотров 253
50% 1

Tags:
#ĐếnChùaCầuXinHayTuHọc #PhậtPhápThiệnTâm #ThíchThanhTừ #BướcĐầuHọcPhật #NhânDuyênNợ #LuânHồi #NghiệpQuả
Nội Dung Chi Tiết:
Trong video này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về sự khác biệt giữa việc đến chùa cầu xin và việc tu học, dựa trên lời giảng của Hòa Thượng Thích Thanh Từ trong cuốn "Bước đầu học Phật". Hòa Thượng đã chia sẻ: "Có lẽ, ‘nợ’ là một khái niệm quá quen thuộc trong cuộc sống hàng ngày tới nỗi, nói đến nợ, chúng ta thấy nó là một chủ đề quá nhàm chán để nhắc tới. Trả vay vay trả ở đời có gì mà nói? Nhưng hôm nay, tôi muốn trao đổi một góc nhìn mới mẻ và sâu rộng hơn trong nhà Phật về tất cả những món nợ thế gian, và nhân duyên nghiệp quả nhé."
Nhân duyên và nợ trong đạo Phật:
Nhân duyên chữ nợ trong đạo Phật, là một khái niệm đa chiều, thể hiện sự rằng buộc nhân quả giữa người vay và người cho vay. Trong đời sống thường ngày, nợ thường được hiểu là sự vay mượn tài sản hay tiền bạc, mà phải trả lại sau một khoảng thời gian nhất định.
Bên cạnh đó, nợ ân tình, nợ lòng tin cũng là những dạng nợ quan trọng. Khi nhận được sự giúp đỡ, lòng tốt hoặc sự tin tưởng từ người khác, bạn tạo ra một sự ràng buộc về mặt tinh thần, cảm xúc.
Các hình thức nợ và sự trả nợ trong luân hồi:
Có vay có trả, sinh tử luân hồi, kiếp này sang vô thỉ kiếp khác hết nợ mới thôi.
‘Phụ trái đào tị bất thường’ (tức Thiếu nợ tránh né không trả) thì tính lãi bội phần.
Phật nói, nhân quả ba đời, chẳng phải chỉ có đời này thôi đâu. Đời này dẫu có tránh được, thì còn đời sau và đời sau nữa, bất kỳ đời nào gặp lại cũng đều phải trả, thiếu mạng phải đền mạng, thiếu tiền phải trả tiền.
Cộng nghiệp và nhân quả ba đời:
Cộng nghiệp là những nghiệp lực mà một nhóm người cùng tạo ra và chịu ảnh hưởng chung từ chúng. Những người chung nghiệp sẽ về chung một nhóm, một gia đình, một cơ quan, một khu phố hay một đất nước.
Ví dụ, trong các vụ cháy chung cư mini, rất nhiều người bỏ mạng, ấy là họ cũng có một nghiệp chung nào đó nên bị mất mạng cùng một chỗ đó.
Kết Luận:
Sự khác biệt giữa việc cầu xin và tu học trong đạo Phật là gì? Hãy cùng lắng nghe và suy ngẫm để hiểu rõ hơn về nhân quả và nghiệp báo trong cuộc sống. Hãy luôn nhớ rằng, tu học là con đường giúp chúng ta giải thoát khỏi luân hồi và đạt được sự an lạc trong cuộc sống.
Nếu bạn thấy video này hữu ích, hãy like, share và subscribe kênh Phật Pháp Thiện Tâm - Hà Nội để không bỏ lỡ những video tiếp theo. Cảm ơn các bạn đã theo dõi! ------------------
Phật pháp , Phật học phổ thông , Phật pháp nhiệm màu , Tu tập , Tu học , Thích Pháp Hòa , Thích Minh Niệm , Thích Đạo Thịnh , Thích Minh Tuệ , Phật Pháp Thiện Tâm Hà Nội , Hòa Thượng Tịnh Không , Chánh Niệm , Bình An , Chánh Niệm , Chánh Kiến , Chữa Lành
#Phậtpháp , #Phậthọcphổthông , #Phậtphápnhiệmmàu , #Tutập , #Tuhọc , #ThíchPhápHòa , #ThíchMinhNiệm , #ThíchĐạoThịnh , #ThíchMinhTuệ , #PhậtPhápThiệnTâmHàNội , #HòaThượngTịnhKhông , #ChánhNiệm , #BìnhAn , #ChánhNiệm , #ChánhKiến, #Chữalành

Опубликовано:

 

28 июн 2024

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии    
Далее
Tứ Diệu Đế và Bát Chánh Đạo (Rất hay)
1:18:10