Nước hoa Nam Perfume cam kết: - Bán hàng chính hãng 100% - Đa dạng mẫu thử mùi, thử mùi miễn phí ko giới hạn, thoải mái trải nghiệm trực tiếp - Các dịch vụ bán hàng, ship hàng chuyên nghiệp Website: namperfume.net/
Thường thì mấy đội này luôn luôn đc hỗ trợ rất là nhiệt tình và chu đáo từ các cán bộ nhà đất, khắp dải đất chữ S của Việt Nam, không bao giờ có bất kì 1 ông nào trưởng phòng hay sở tài nguyên môi trường mà nghèo cả, quê t miền núi thôi nó cũng 30-40 lô đất, ae ruột thịt, con cái, bố mẹ nó đứng tên chia nhỏ đầy. Nào là đi lên XHCN, nào là làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu, nào là quá độ chế độ tư bản đi lên XHCN, nào là nhà nước của giai cấp công nhân, má nó trước khi GPMB cán bộ đi cho cả dòng họ 3 đời đi gom đất rồi cho giá GPMB lên trời rồi chia nhau hưởng tiền của nhà nước. Ông này làm content chẳng biết vẹo gì về mấy món đấu thầu đất này ở VN cả, 1 hình thức rửa tiền, thao túng thị trường. Nước khác làm vài năm có tiền mua nhà, nước mình làm công nhân trong nước bảy đời k mua nổi, giỏi lắm thì XKLĐ làm culi may ra mới đủ, hoặc như dân Nghê An, Hà Tĩnh chạy qua Châu Âu, Mỹ để lao động bất hợp pháp mới có tiền mua nhà. Mấy ông quản lý đc, nhưng chính mấy ông tạo ra khe hở để thao túng thị trường cùng mấy team bơm tiền vào thị trường kia.
"Nước khác" là những nước nào thế cứ liệt kê ra đây, và những thành phố nào của những nước khác kia dễ mua nhà thế ? Khi so sánh thì so sánh cho hợp lý và công bằng, so New York với Hà Nội chứ đừng mang cái thành phố nhà quê nào ở Texas ra so giá 😂
Mình không đồng ý với quan điểm của Tuấn tiền tỉ. Bởi Việt Nam nhiều người nhiều tiền rồi thì họ nghĩ đến sự phát triển chung của đất nước chứ không nghĩ đến sự ích kỷ cho riêng bản thân mình. Bác Trọng nói rồi tiền nhiều để làm gì chết có mang đi được đâu. Lịch sử cho thấy chưa nước nào giầu lên bền vững phát triển thực sự bằng bất động sản cả. Nên tiền chôn vào một chỗ là tiền là chết chỉ sinh lời cho một số người. Nếu không đầu tư vào nghiên cứu khoa học, kỹ thuật sản xuất, kinh doanh tạo ra sản phẩm thặng dư thực sự cho xã hội từ chẳng bao giờ phát triển được. Cứ báo đầu tư vào sản xuất thì Trung Quốc sẽ bóp nghẹt nhưng bạn phải hiểu rằng mỗi nước có một thế mạnh riêng, cho dù trước mắt chúng ta thua ở ngành nào đó. Nhưng tôi tin rằng với thế hệ trẻ sau này vì tầm các dân tộc sẽ vượt qua. Cứ như bạn tiêu cực vậy thì Việt Nam chuyên thi nhau mua bán đất làm cò đất thích ngồi uống nước chè,không chịu làm ăn gì tạo ra sản phẩm gì thì tất cả mang đất mà ăn à. Giải pháp thì nhiều bạn nói và ai cũng có thể nhìn ra như tăng thật cao giá đặt cọc, đánh thuế thật cao vào bất động sản thứ hai, tăng thời gian việc mua đi bán lại..
Mình xin phép lấy ví dụ về các luật pháp ở Đức giải quyết vấn đề thiếu nhà ở TRẦM TRỌNG sau chiến tranh. 1. Tất cả điều luật nên đều cố gắng làm khó, tính thuế phí tất cả hình thức SỞ HỮU NHÀ KHÔNG VÌ MỤC ĐÍCH ĐỂ Ở. 2. Tăng cường bảo vệ NGƯỜI THUÊ nhà, ví dụ: chủ thuê nhà không được phép lấy lại nhà không vì mục đích để chính mình ở, không được phép tăng giá nhà quá bảo nhiêu phần trăm một năm... 3. Đẩy mạnh phương tiện công cộng kết nối các vùng vẹn đô và nội đô. 4. Tất cả các giáo dịch liên quan đến nhà đất không giống khai báo chuyển nhượng đều được coi là rửa tiền. Tiền đen sẽ bị tịch thu. Những ai khai báo sẽ được thưởng. 5 Chuyển nhượng nhà đất nên bị đánh thuế cực nặng nếu người bán mới mua nhà dưới 10 năm.
Luật nên đổi: Người đấu giá trúng lô đất đó phải bắt buộc cọc ngay 50% giá trị lô đất đã đấu ở giá cuối cùng, thời gian cọc 50% chậm nhất là ở thời gian cuối buổi đấu giá, và hoàn thành 50% số tiền còn lại trong 15 ngày. Nếu vi phạm đấu giá xong k đặt cọc bị xử lý hành chính, cấm tham gia đấu giá trong 5 năm, và cuối ngày đấu giá, những lô đất nào chưa được cọc 50% sẽ được đấu giá lại vòng tiếp theo, cho đến lúc nào người thực sự mua được mua.
Đấu giá thì ai trả cao, ai nhiều tiền thì người đó thắng. Nếu đọ tiền thì người nghèo sao đọ được với người giàu? Làm gì có chuyện đất cho người nghèo. Đó là điều không tưởng.
Nếu muốn cho dân nghèo mua dc đất thì Có Cách Này. Chính quyền chốt giá bán ra, ví dụ là chốt giá bán là 20t/1m2, sau đó cho bốc thăm may mắn, ai may mắn thì được, ko ai kêu ca được gì cả. AE thấy sao nhỉ 😊
Cái suy nghĩ và cái tư tưởng của Tuấn tiền tỉ cũng nói lên một điều rằng người ngoài Bắc chủ yếu là buôn bán bán người nào buôn bán nhỏ thì trà đá ngày nào buôn bán lớn thì bất động sản người ngoài Bắc không có tạo ra sản phẩm hàng hóa giống như ở trong miền Nam Tôi để ý những khi thương hiệu chủ yếu là trong miền Nam kể cả sản xuất nông nghiệp miền Nam họ vẫn hiện đại gấp mấy trăm lần ở ngoài miền Bắc nhất là khu vực miền Tây là vựa lúa của Việt Nam khu vực Tây Nguyên là nơi sản xuất ra cà phê cao su tiêu điều hàng đầu Việt Nam ở ngoài miền Bắc Chủ yếu là trồng 3 kg luống rau nhỏ nhỏ không có quy mô lớn như ở trong Nam
Mình nghĩ là nếu ông nào may đấu trúng giá đất thì cấm kh mua bán mãnh đất ấy trong vòng 10-15 năm. Cho ai thật sự cần mua đất để an cư lạc nghiệp thì nên mua. Tránh trường hợp như này
Nên bổ sung là nếu có lý do cần bán gấp thì giá đất ko được vượt bao nhiêu lần giá đấu thầu và phải chịu thuế cao gì đó bác ạ (mục đích là người cần tiền có thể bán ngay thu hồi gần hòa vốn để dùng, trong khi ko thể lách theo kiểu cần bán gấp rồi gộp thuế vào giá đất để bán lại). Làm sao ko cho mua qua bán lại nhiều, và càng cầm đất mà ko sinh lợi thì bị đánh thuế cao. Như thế sẽ đỡ có trò coi đất như tài sản buôn đi bán lại, cứ ghim ở đấy mà ko sinh ra lợi nhuận.
Long Biên gần đê Ngọc Thụy đất đã lên 110-120tr/1m vuông r, ngoại thành như này là giá thị trường mịa r. Thật sự là mua nhà ở hà nội là điều ko đơn giản các bác ạ
giải Pháp rất đơn giản. đất cứ phân ra 3 đến 4 loại. 1 là đất ở quy hoạch . 2 là đất kinh doanh. 1 đất ở trong vòng 2 năm từ lúc bán ra không XD để ở cứ thu hồi. trả cho số tiền ít hơn khi trúng đấu giá. 2 đất kinh doanh trong vòng 1 năm không kinh doanh trên mãnh đất đó cứ tính thuế hàng tháng cao lên. còn có KD thì không tính thuế KD trên mãnh đất đó. nhiều mãnh đất mặt tiền KD nhưng chúng nó để không, lại không cho thuê mà cho thuê cũng giá trên trời. đánh thuế thì giá mấy chúng nó cũng không để không.
Tôi ở đấy nè. Mấy năm gần đây xã quy hoạch mở ra khu đấu giá liên tục . 10 năm trở lại đây dùi có 4 khu đấu giá qoanh xã dùi , đang quy hoạch tiếp kìa. Toàn ng giàu mua phân lô thui, mở đầu có 35tr/1m xong thấy ít quá nhiều ng mua. Lần sau tăng lên 80 tr/m2 xg thấy đắt ít khách , giờ chắc xuống 60tr . Mà tiền xong trả biết rót đi đâu . Xóm tôi quy hoạch ntms mà làm chán lắm , bản vẽ lấy của làng khác lắp vào mà mãi cuối cùng ms qua hoạch cho đấy , nhưng có chỗ cống lún sụt hết dùi
Bỏ đấu giá đi, giải pháp tốt nhất là xét duyệt những người dân ở khu vực đó đủ điều kiện để mua đất mới được mua ,những hộ gia đình nhiều con lập gia đình rồi mà không có đất xây nhà dc xét duyệt nộp hồ sơ mua đất và được phép mua với giá nhà nước đưa ra như thế sẽ không có bị thổi giá đất
Thiếu gì cách vấn đề các ông có lợi ích thôi. Ví như giờ lập 1 bảng khung cọc theo % tăng so với khá khởi điểm thì chả sợ ngay. Tăng dưới 50% thì không sao sẽ giữ mức cọc, chênh từ trên 50%-80% thì cọc 40% giá trị thửa đất, từ 80%-100% bắt cọc luôn 60%, từ 100%-150% cọc 80% giá trị. Còn cao hơn thì miễn cọc bắt trả hết 100% trong vòng 5 ngày( tội nhiều tiền) thử xem có dám đẩy cao không. Ông càng đẩy cao thì mức cọc cũng tăng chóng mặt. Ví dụ 1 mảnh 100m2 giá khởi là 10tr 1 m2, vậy ông trả tăng 100% (x2 ban đầu) tức thành 2 tỏi bắt cọc 60% là cọc 1tỏi 2, thêm cả cấm chuyển nhượng 2 năm, cộng định danh theo cccd nữa xem đầu cơ được mấy mảnh
Đưa ra quy định là chỉ chấp nhận người đấu giá làm chính chủ miếng đất được đấu giá, cấm được chuyển nhượng. Chính sách phải đến được người dân có nhu cầu thực tế để an cư lập nghiệp, chứ cứ để những con sâu con mọt thổi giá đất ảo tung chảo như vậy thì xã hội ngày càng mất công bằng. Sản xuất kinh doanh thì ko có vốn để làm, bao nhiêu nguồn lực đổ hết vào đất. Nội lực nền kinh tế là phải từ sản xuất và kinh doanh, chứ ko phải là từ việc đầu cơ hết nguồn lực vào đất đai bất động sản. Mong mọi người dân VN mình đều được tiếp cận được chính sách an sinh xã hội của nhà nước, đều có cơ hội để phát triển!
Em bổ sung thêm thông tin cho anh là vị trí khu đấu giá nằm ở ngay thị trấn luôn nên đầy đủ tiện ích rồi, cái lô trúng 60tr/m2 là lô góc 3 mặt tiền, cuối năm sau lưng lô ý mở đường 15m (cách nằm trên trục đường tỉnh 82, cách ql 32 300m)
mục đích đấu giá ko phải cho dân nghèo mà là tăng thu cho ngân sách địa phương. giá bán càng cao càng tốt . Sau đó lấy tiền đó đầu tư hạ tầng vàvan sinh xã hội . Lúc đó mọi ng hưởng
Kêu ng nghèo mua nhà mua đất có gì đó sai sai 😅 Ở đây giải pháp rất đơn giản. Nhà nước tự thu gom đất đai Nhà nước tự ra giá cho người nghèo mua Nhà nước + ngân hàng tự đánh giá người đó đúng chất là "nghèo" hay ko
Cái từ đấu giá nó đã k liên quan gì tới ng ngheo rồi.muốn ng nghèo mua đx thì phải cố định giá hợp lý và xét duyệt 1 cách khách quan đối tượng đc mua nhà thì may ra
Khó lắm. Xét đối tượng chính sách thì lại phát sinh tiêu cực người nhà cán bộ được suất nọ suất kia hoặc phải chạy chọt các thứ. Bài học này từ 20 năm trước rồi giờ mới chuyển qua đấu giá công khai
Lấy đâu ra công bằng bạn ơi,có vài con gà con dê cho hộ nghèo còn đi nhầm vào nhà chủ tịch huyện,chủ tịch xã,hộ cận nghèo thì có oto đi đấy....muốn công bằng thì hãy đi kiếm nhiều tiền vào thôi.
Chính quyền lấy lý do là giá cọc thấp để cho dân nghèo tiếp cận là không đúng. Bởi đa số đấu nhất hiện nay đều dành cho người nhiều tiền thôi. Chỉ có mục đích khác hoặc lợi ích nhóm mỗi vậy. Còn làm phúc lợi thì thiếu gì cách
tiền cọc ko cần tăng. chỉ cần trong hợp đồng đấu giá phải gi mục đíc sử dụng đất sau khi đấu giá. và sau bao lâu thì sẻ sử dụng. rồi áp thuế thôi. để đất ko sử dụng thì cứ áp thuế cao lên. và ko cho chuyển nhượng thế là xong
Giải pháp muốn làm thì sẽ làm được thôi, nhưng có cố găng hay ko. Để làm được thì phải thống nhất được mục tiêu. - Thứ nhất là bán nhà cho người cần. Thứ 2 ko cho các doanh nghiệp bất động sản được phép bán nền, mà chỉ cho phải cung cấp sản phẩm là nhà ở ra thị trường. Thứ 3 ngăn chặn nghề buôn đất, cò đất và các hình vi buôn qua bán lại và găm đất. Thứ 4, một số địa phương phân lô bán nền để lấy nguồn thu, nhưng cái thu lại ko thể lấy lợi nhuận tối đa làm tiêu chí, mà phải cân bằng lợi ích, nhà nước được nhiều thì dân sẽ thiệt. Ít nhất là 4 mục tiêu trên. Thì sẽ có giải pháp: 1. Bán nhà cho người cần thì quy định rõ số lượng bất động sản mỗi người được nắm, quy định đánh thuế cao nếu ko xây nhà trên thửa đất sau khoảng thời gian nhất định. Và quan trọng nhất là một miếng đất được giao dịch bao nhiêu lần trong khoảng thời gian 2 hay 3 năm, muốn bán sớm thì phải chịu thuế cao. Bản chất đổi chủ càng nhiều đất càng tăng giá lên. 2. Các doang nghiệp hoặc người muốn đầu tư thì phải cung cấp sản phẩm là nhà trên đất chứ ko để tình trạng mua qua bán lại kiếm lời, quy thời hạn phải xây phải cung cấp sản phẩm ra thị trường. Để chậm đánh thuế ghim đất. Làm được việc này dân muốn mua đất xây nhà sẽ ko bị cạnh tranh bất thường bởi các nhóm hoặc doanh nghiệp khác. 3. Ngăn chặn hành vi buôn qua bán lại. Những việc trên cũng đã giảm số người buôn đất, cò đất... Làm sao giảm hiện tượng ghim đất, càng cầm lâu càng phỏng tay hoặc nắm nhiều bất động sản thì sẽ bị đánh thuế cao nếu đất đó ko phục vụ sản xuất hay sinh lợi nhuận. Tăng cường kiểm soát giao dịch đất (cái này nhà nước đang làm, ko có chuyện nêu giá thấp để nộp thuế ít nhưng thực giá nhà thực rất cao, đây là tội trốn thuế) 4. Thực hiện tốt những điều trên thì lợi ích của người dân và nhà nước được đảm bảo. Cố gắng hài hòa chứ đừng lấy tiền ra làm đầu. Và cơ bản là những thứ trên đều động đến các nhóm lợi ích và một số cá nhân nên việc thực thi sẽ khó. Tuy vậy nhìn qua TQ, NB, HQ người trẻ các nước này đang dần bất mãn với xã hội. Do công việc áp lực ngày càng lớn, làm mãi mà ko mua được nhà được đất, tiền ko có, chức vụ ko mà giá cả xung quanh cứ ngày càng tăng. Hậu quả nhãn tiền là họ ko đẻ nữa. Dù khuyến khích cũng ko đẻ. Hay ở TQ có trò nằm ngửa. Một phần do giáo dục, một phần do bảo bọc quá mức nhưng 1 phần cũng do áp lực tại chính xã hội đó. Cái cuối cùng nên xây dựng sự cân bằng, những nên móng cơ bản thì mới giữ được sự phồn vinh kéo dài được. Chứ thêm được ít đồng bạc cho nhóm nhỏ nhưng hậu quả để cả xã hội phải gánh là ko nên.
Trước kia mỗi địa phương đều có đất giãn dân để bán với giá rẻ cho những hộ dân đông con trai, nhà ít đất. Nhưng giờ đất đều bị mang ra đấu giá nên nhà nghèo ko còn cơ hội có đất để an cư nữa. Có vẻ như chính sách đang đi thụt lùi.
Lợi ích nhóm. Trong khi nhóm này nó lại gần như cầm hết. Đánh thuế khác nào nó tự móc túi tiền nó. Về sau chắc chắn chúng nó sẽ đánh thuế, nhưng trước khi đánh thuế nó phải xả hết để dịch chuyển tiền sang cái khác. Còn chưa xả dc hết và dịch chuyển tiền, thì còn lâu chúng nó mới quyết định thu thuế. Điều này ai cũng nhìn ra, cơ mà quyết định là ở trong tay chúng nó. Nó chưa quyết định thì cũng chẳng ai làm dc gì nó
thì vẫn có vô vàn cách để lách thuế thôi,hoặc k lách dc thì mảnh đất đó khi bán ra ngta cũng cộng dồn số tiền thuế đó vào và rồi người mua lại phải chịu , giá vẫn cao và người nghèo vẫn k mua dc thế thôi
Thuế cao thì nó lại đẩy vào giá thành cuối cùng giá cũng vẫn chót vót!chỉ có cái tốt nhất đừng quan tâm tới đất nhiều nữa mua đi bán lại chán nhu cầu giảm giá sẽ tự giảm thôi
không có 1 giải pháp nào có thể chống lại người việt nam về giá đất, dù là đánh thuế - đi tù - phạt tiền. Đơn giản vì lượng tiền trong dân quá lớn, nhìn cách họ đẩy giá vàng lên là biết lượng tiền trong dân lớn thế nào
Không có gì khó hiểu bởi đấu giá BDS vì tay to liên kết với chính quền, CT đấu giá có càng nhiều hồ sơ nộp vào thì phí mua hồ sơ thu được cũng vài tỷ chưa kể đặt cọc cũng xương xương chục tỷ ra ngân hàng gửi cũng có lãi. Thi đấu giá cho vui thôi thực chất nhà giàu sơi hết rồi. Như thuế UC trúng đấu giá bán xang tay chịu thuế 30% còn sau 1 năm 15% chưa kể thuế khác theo nhà thế mới giảm được đầu cơ
Theo tôi muốn đất đến tay người dùng là phải quy định . Anh đấu thầu được thì 10 năm sau ông mấy được sang tên đổi chủ. Chỉ sang tên đổi chủ dưới 10 năm ở một vài trường hợp đặc biệt. Đảm bảo đất ế ế ế ế dài
đặt ra quy định người mua chưa có bất kỳ 1 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nào, phải la người địa phương trong huyện, nghiêm cấm mua bán sang nhượng trong vòng 20 năm...là hạn chế được thôi...ma cao 1 trượng thì đạo cao một thước, quân trọng là nhà nước có muốn s làm hay không thôi
Tôi chẳng biết ngáo gì nhưng mà cao thế vẫn tranh nhau mua k được toàn tiền mặt ngay và luôn chứng tỏ dân rất nhiều tiền, nhà tôi có phòng cc hợp đồng mua bán đất nhiều gấp 3 năm ngoái mà giá thì cũng tăng rất nhiều lần so năm ngoái và toàn trả tiền mặt phát một
@@chinh4610 đất đai mà để cung cầu thì dân nghèo sau này chỉ có đi ở trọ,chả có cái gì là xhcn,nên quy định nó là một loại mặt hàng đặc biết tránh đầu cơ,mỗi thằng tối đa 2-3 sổ đỏ thôi
Tại lợi ích từ ng ra quyết định thôi :))) muốn làm quy định nhẹ mua 1 mảnh đất 50 năm mới cho mua bán , quy định ngay những khu cần cho dân ở , những khu quan chức hay cò khỏi cần để nó tự ăn qua ăn lại :)))
ông Tuấn đúng hài..bảo đề giá cọc thấp để ng dân nghèo dễ tiếp cận..cứ cho người dân nghèo dễ tiếp cận đi nữa vậy có cơ may nào để người dân nghèo đấu thắng những người giầu lại còn chuyên về đầu cơ đất đấu giá..về cơ bản bảo cọc thấp để dân nghèo dễ tiếp cận là không hợp lý
@@vietnamtoi1355 gì vậy bác.. e có phải chuyên gia đâu mà cho giải pháp đk. Cái quan điểm kia tôi thấy k hợp lý thì tôi nêu ý kiến thôi..bác thấy ý của tôi k hợp lý ở đâu thì chỉ ra
Muốn chống thổi giá thì còn cách nhà nước quy định giá trần của lô đất thôi, nếu nhiều người cùng bỏ giá trần thì bốc thăm quay xổ số là công bằng. Chứ cứ để tự do đấu thì những thằng nhiều tiền nó muốn giá nào chẳng được, và đất khu đó sẽ bị vượt giá trị rất nhiều lần người bình thường ko bao giờ sở hữu được
đơn giản mà chỉ cần ra luật đất đấu giá chỉ được sử dụng không được chuyển nhượng. đảm bảo đất nó sẽ về đúng giá trị của nó. kiểu như biển số xe vậy. còn lo về tình hình muốn bán hay chuyển nhượng thì ít nhất 10 năm mới có thể bán
vạy cái gì củng vật vá leo thang ,thì nên nâng cấp cho tiền lương tăng lên ,cả toàn các tông ty hay danh nghiệp đều chỉnh lại và xem xét lại để cho người làm công dân cùng bước lên ,nhờ các nhà danh nghiệp trên toàn cầu thì đâu đâu củng có đời sống ổn định,rồi nhà nước phải tiếp các danh nghiệp giảm thế ,để các danh nghiệp giúp nhửng người dân đi làm công,có cuộc sống tốt dẹp hơn, nếu ta làm như vạy thì phải bất nguồn từ chuyện nhỏ đi lên tới chuyện lớn không làm thì thôi ,còn làm là phải kiểm chứng từ cấp dưới lên mới đạt hiệu quả cho cộng đồng ,còn thí vụ việc lớn ta nhìn vun đấp vào đó nghỉ là ổn ,nhưng vô tình nhìn lại bên dưới đang bất ổn và thiếu thốn nhiều ,cho nên ta phải căng bằng tất cả hoàn thiện trở nên tốt dẹp
Đánh thuế đất thật cao ngút đối vr 1 người đứng tên 2 mảnh đất và vr ng mua đất mà k sử dụng. Dù tôi cũng nắm 2 miếng nhưng vẫn ủng hộ đánh thuế đất cao đối vr đất ở k sử dụng
Sai câu ai cũng có đất, có nhà nhưng nhà ở đâu cho phù hợp, nhà phố, nhà tỉnh khu công nghiệp, làm ăn, … lại là vấn đề y như mọi quốc gia. Nhà cá nhân quá nhiều, nhưng nhà nơi đang sống luôn thiếu, mãi thiếu, tiết kiệm đất NN là chiến lược lâu dài, sai hệ lụy khủng khiếp cho tương lai. Quỹ đất dành cho giao thông, không gian, tiện ích … cần rất nhiều, chắc chán phải có, phải làm. 1993 đổ lên cải cách hội nhập có nhiều trứng ĐẠi bằng nội sẽ nở nhu nhưng tiếc ko thấy, các ngành chủ lực. Năm 2000 đại bàng non công nghệ, xây dựng, công nghiệp, phụ trợ, giao thông, hạ tầng, viễn thông… công tư tăng tốc lớn cũng tiếc quá ít lớn đến hiện tại. Cứ làm như này bẫy thu nhập, tăng trưởng… giới hạn, đô thị rộng nhưng nát, hiệu quả thấp.
Nói thì bực mình nhà nước mình biết thừa và thừa khả năng để chế tài được nhưng vì sao nhà nước mình vẫn chưa làm triệt để thì là mọi ng ai cũng biết . rồi có ngày lại quay về nhật thôi bong bóng tokyo .10 ông có tiền ở trung quốc thì 8 ông đầu tư sản xuất còn 10 ông việt nam thì 8 ông đầu cơ đất vàng ... cứ xem đi chưa giàu mà đã già lại bài toán bẫy thu nhập trung bình vì nội lực ko có chỉ rình rình đầu cơ . nói ra thì bảo nói nhưng ko hiểu mọi ng hoạch định có nghĩ đến ko.
Giống tôi lúc lương chục triệu có nhiều thời gian rảnh đi nhậu nhẹt tiêu pha lung tung . Giờ lương lên gấp 2-3 lần làm cả ngày thấy mệt đứt hơi chả buồn vác xác đi đâu mà tiêu tiền, lúc đấy chỉ muốn nằm nhà nghỉ cuối tuần
Giải pháp thì đơn giản cứ cho đấu giá đất 15 ngày ( làm cái web cho dân cả nước họ đấu cho thoải mái , ai không biết gì về mạng thì đến tận nơi mà đấu ) , nếu hết ngày đấu vẫn có người tăng đột ngột thì tăng thêm cho 1 ngày nữa ( vậy nhà nước thu thế thâm được bao nhiêu mà kể) , nếu đấu được 3 ngày mà giá đấu lên cao thì cần nạp thêm tiền cọc theo tỷ lệ để đấu tiếp , nếu miếng đất 1 tỷ thì tiền cọc cứ 30 % là 300 triệu tiền cọc để đấu tiếp , miếng đất đấu lên 6 tỷ thì chuẩn bị tiền cọc là 2 tỷ hoặc không có ngay thì phải chuẩn bị ngân hàng bảo lảnh dần . Nếu chạy thì mất 1/3 tiền miếng đất thì có khi bằng giá thực rồi nên không ai giám nâng không đâu . Good . Vì Việt Nam THịnh Vượng
Cách của bạn cũng hay nhưng đấy là áp dụng với 1 hoặc vài lô đất thì còn có thể khả quan, còn thực tế một lần đấu đất thì vài chục đến vài trăm lô thì áp dụng k thực tế lắm :) . Một chút quan điểm cá nhân để mn cùng trao đổi :)
@@hunglemanh6535 cả nước chỉ cần 1 cái web và 2 người vận hành cho cả nước , áp dụng công nghệ thì nó đỡ tốn công , những người đấu mà không biết gì về công nghệ thì thông qua xã thực hiện bằng tay và nhân viên địa chính xã sẽ điền giá đấu bằng giấy ký vào rồi nhân viên địa chính ghi lên web (web cho cả nước đấu luôn ) . good
Có để 10 năm nó còn chả sợ chứ 5 năm ăn thua gì. Nó đấu giá cao k phải để bán miếng đó mà nó bán khu cận kề trước đó nó gôm hết rùi. Nó gôm trc khi làm dự àn ông nội, lý do sao nó biết gôm trc là ông tự hỉu đi.
Lỗi tại các cơ quan chức năng . Nộp tiền cọc phải bằng 90% giá đất và phải nộp tại Kho bạc Hoặc Ngân hàng nhà nước . Nộp trước 5 hoặc 10 ngày trước khi mở thầu .
Cứ đánh thuế đất là đất hạ sốt ngay ấy mà,ông nào 1 mảnh ok,2 mảnh đổ lên là app thuế,sở hữu càng nhiều thuế càng cao là tự khắc đất sẽ hạ nhiệt..nhiều ông sẽ nói là nhờ ng khác đứng tên nh xl cùng lắm vk con trong gđ thôi người ngoài bố bảo cũng ko giám cho đứng tên nên hạn chế được rất nhiều việc đầu cơ thu gom đất
Quan trọng có tiền biết làm hay hk, người biết làm thì hk nói, hk biết làm thì để tiền nằm yên thui, đó là lý do đâu phải mở một gì ra sản xuất là lời đâu, nên họ cũng cân nhắc chứ, tiền mà khó kiếm lắm.
Vấn đề là giá bđs tăng tốt cho dân không? Cũng giống như chuyện cái mũ bảo hiểm và thổi nồng độ cồn , muốn làm là làm được hết khi nó mang lợi cho người dân
Khái niệm TB với CS lỗi thời quá rồi. Bây giờ ai ở Châu âu cũng thấy được chủ nghĩa xã hội phát triển mạnh vãi. Mấy cái TBCN vói CSCN dành cho mô hình 50-100 năm trước thôi.