Bao nhiêu năm nay kiếm líp dạy đánh đàn guitar phím lõm mà không tìm thấy. hôm nay gặp cháu và hướng dẫn chi tiết tỉ mỉ chú rất mừng Lớn tuổi rồi không còn bôn ba muốn học để khải đàn những lúc rảnh rỗi và giao lưu với bạn bè qua buổi tiệc trà rượu cho vui. Rất cảm ơn cháu.
Hay quá anh ơi!Giờ mới tìm được người hướng dẩn chi tiết chử đàn như anh. Tôi lớn tuổi rồi muốn tập đàn mà trước giờ xem clip của mấy người khác khó tập quá!Cảm ơn anh
Xin cảm ơn bạn tôi là người Băc đã cao tuổi rất yêu cải lương đã xem nhiều video nhưng cách hướng dẫn của bạn là hay và dễ học la dẽ học hơn cả cảm ơn bạn nhiều
Nếu điện thoại ra đời từ mấy mươi năm trước, tôi biết đàn vọng cổ từ lâu, nó thuộc về người có năng khiếu mới học được, những ngón tay di chuyển thật nhanh, và nhận biết cảm âm tốt, có nghĩa là khi thành thạo tôi không cần nhìn vào cần đàn.. cảm ơn bạn đã chia sẻ những video bổ ích..
Cảm ơn anh đã hướng dẫn tận tình từng chi tiết và chử đàn nhờ có clip hướng dẫn của a mà em đã đàn được 1 lần nữa cảm ơn anh rất nhiều….chúc anh nhiều sức khỏe ❤️❤️❤️❤️
Tôi không biết a dan như thế nào.nhung tôi rất rất thích cách hướng dẫn của a cảm ơn a rất nhiều.chuc a luôn nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc sống.
Huỳnh phương hướng dẫn vậy..: nếu ai không học được Thì không còn ai hướng dẫn để các bạn học quá tuyệt vời ❤❤ phương Huỳnh có tâm có Đức ..!!!❤❤ chúc bạn luôn luôn sức khỏe để giúp cho đời ….!!!❤❤❤❤
Ông thầy ơi.toi thích nghe đàn cổ.muon học dờn .mà xem video ghi ra giấy mới có cau1 hết trang giấy.hoc 1nam chắc chưa đờn đc câu 1.thoi bỏ học ln.nghe mấy ông thầy đờn cho khỏe.
Nếu được, mong bạn chia sẻ luôn files ký âm ở phần diễn giải hoặc trên đường dẫn drive bộ nhớ. Người học có thể in nó ra để bấm cho quen ký âm trước, sau đó vừa kết hợp vừa đàn vừa nghe theo clip. Như mình phải coi trên màn hình, viết lại, tập dần cho quen rồi mới kết hợp tiếng đàn trên clip để điều chỉnh nhịp, ngón. Dù gì thì cách hướng dẫn hiện tại cũng đã rất dễ hiểu. Cách này như mình học theo cũng tiếp thu được. Mong sẽ có nhiều ace cũng sẽ đàn được theo cách này.
Rất hay, cám ơn nhiều . Đã bấm LIKE và đăng ký . À, mà viết đúng là "Chữ" chứ không phải "Chử" nha . Không có ý chỉ trích hay chỉnh gì ở đây, mình cũng từ viết sai vài chữ, nhờ có mấy người nhỏ tuổi hơn nhìn chỉnh lại nên đở hơn , vẫn luôn cám ơn những người đó .
E thấy anh đàn e ham quá ma e có cây đàn phiếm lởm e ham đàn cổ mà e không có biết đàn e mà biết đàn trắc e đàn tối ngày luôn quá e ham lắm anh ơi
Thầy ơi cho em hỏi là học xong 6 câu vọng cổ này là bài vọng cổ nào mình cũng đánh được hay sao ạ? Nó có giống hợp âm với điệu bên Tân nhạc không ạ? Em mới tìm hiểu mong thầy giải đáp, em cảm ơn ạ ❤
Bạn học xong rồi thử thực hành với karaoke loại dây bạn học .nếu ok thì thành công 50%. 50% còn lại phải đàn trực tiếp với người ca .lúc đó mớ có nhiều vấn đề để khắc phục.
Ban oi bon minh dân băc rât muôn choi nhac tân cô nhung chua duoc hoc tu mâu giao nghe ban day vao lop 1 kho tiêp cân duoc lam ban ban co thê giup moi nguoi nhan biet duoc nhung ky hiêu lôt nhac tân cô dươc kô ban xin cam ơn
Hiện tại mình chỉ chia sẽ miễn phí trên youtube và facebook. Chưa in sách bạn quan tâm vui lòng theo dỏi để xem hướng dẫn trên kênh. Khi nào có sách mình sẽ thông báo. Cảm ơn phản hồi từ bạn
Bạn đàn đúng nhứng ghi chú trên màn hình nhầm rồi bạn ơi. 3 chữa cuối bạn đàn (2/3) (2/2) (3/0) nhưng bạn ghi trên màn hình (2/2) (2/3) (3/0)
2 года назад
Xin lỗi nhé
3 года назад
Hi bạn, Cảm ơn bạn đã nhiệt tình hướng dẫn. Tuấn khoái đàn nên mua cây đàn về rồi lên youtube học nhưng khó quá. Khuôn đàn là sao bạn, như thế nào gọi là khuôn? Phải học thuộc lòng chữ đàn thì thật khó nhớ giống như ngày xưa đi học mà phải học thuộc lòng nhưng không hiểu thì nhớ trước quên sau. Bạn có cách nào để dễ nhớ hơn không? Ví dụ như khi HIỂU về nó rồi thì người ta có thể đàn không chính xác 100% chữ đàn nhưng vẫn có thể đàn ra bài được á. Cảm ơn bạn.
3 года назад
Bạn duy trì học cùng mình 1 thời gian là sẽ đàn được. Trong bài số 2 và 3 mình có nói về khuôn đàn. Bao nhiêu khuôn trong 1 câu. Học thuộc cấu trúc bạn sẽ đàn đc.
3 года назад
@ cảm ơn bạn. Thật lòng là mình đam mê tiếng đàn ghita phím lõm. Thích tự đàn tự nghe. Cách nay 20 năm mình đến nhà một ông thầy học đàn được 2 tháng mà đàn không xong 01 bài Long Hổ Hội vì học theo kiểu thuộc lòng phải nhớ hò xự hò xan xự xan... chữ đàn 30 32 30... mà không hiểu thì sẽ chẳng bao giờ nhớ được. Đó là bài ngắn. Vậy khi chuyển qua câu vọng cổ dài mà phải thuộc lòng... thì căng. Mình đang nói với người như mình đam mê đàn nhưng CHẲNG CÓ MIẾNG NĂNG KHIẾU NÀO á chứ còn những người có năng khiếu, có thể cảm âm được thì khác. Mình nghĩ chắc có nhiều người thích đàn nhưng không có năng khiếu như mình thì nhiều. Mình nhớ ngày xưa lúc ở quê thấy chú của mình dạy đàn cho những người ở xóm mà họ KHÔNG BIẾT ĐỌC, KHÔNG BIẾT VIẾT nhưng chú dạy theo kiểu sao đó mà ai học cũng nhanh á bạn. Cảm ơn bạn.
3 года назад
@ Cách bạn nói là học truyền tay. Nhanh biết đàn. Chương trình này mình làm cho người không biết gì vẫn có thể tập. Cách dạy cũng tương tự như bạn nói vậy đó. Học truyền tay. Mình thêm ký âm chử đàn cho dể tập thôi. Học đàn cần nhất là thực hành nhiều. Tập Đàn nhiều sẽ quen tay. Bài hướng dẫn rất chi tiết. Bạn xem kỷ là sẽ tập đàn được nhé. " Có công mài sắt có ngày nên kim ". Chúc bạn tập thành công
3 года назад
@ cảm ơn bạn. Chúc bạn sức khỏe, an lành trong mùa dịch và chúc kênh của bạn có nhiều người theo dõi và học đàn từ bạn nhé!
@ Bạn chưa hiểu rồi. Thường các thầy đờn hay lấy bài Long Hổ Hội dạy đầu tiên và dạy giống kiểu bạn đã học. Chủ yếu cho học trò thuộc và hiểu về Ngũ Cung : Hò, xự, xang , xê, cống, đây là những chữ chính. Và bạn cũng chỉ phải học 1 bài theo cách như vậy thôi. Sang vọng cổ thì học theo câu láy, khuôn, tức là thầy đàn một khuôn, hoặc từng nhịp , rồi đờn chậm hướng dẫn cho mình đàn theo, nói dễ hiểu là học vọng cổ theo cách: ti tì tì ti tăng tắng tằng tăng. Và mình chỉ nhớ chử cuối của từng khuôn và từng câu thôi. Bài bản cũng vậy, nếu học kỹ thì học lòng bản, còn học văn nghệ thì học theo cách học vọng cổ. Nhìn cần đàn nhiều chứ chữ ko nhiều đâu, Hò, xự, y, xang, xê, cống. Có bao nhiêu đó thôi chạy khắp cần đàn. Ví dụ chữ Xề là chữ thấp của chữ Xê, còn cao độ là Xế, hoặc chữ Hò có chữ cao là Liu, thấp là Lìu....những chữ này đồng âm. Nói dễ hiểu, đang đờn thì đứt dây, kiếm dây trên hoặc dây dưới có chưz đồng âm để đàn. Nói chung là phải chịu khó tập mãi mới được.