Тёмный

BÍ TÍCH LÀ GÌ 

Đa Minh - Ba Chuông
Подписаться 51 тыс.
Просмотров 49 тыс.
50% 1

Развлечения

Опубликовано:

 

28 фев 2013

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 21   
@huonggiangho4368
@huonggiangho4368 Год назад
Cha giảng thật tuyệt vời. Con cám ơn cha.❤
@NguyenDung-ri6ne
@NguyenDung-ri6ne 9 лет назад
CHA DẠY KIẾN THỨC SÂU SẮC, GIỌNG NÓI RÕ RÀNG.... THANKS FATHER
@lichhahang2565
@lichhahang2565 6 лет назад
Nguyễn Dũng cha nói lộn mùa 2 miền rồi
@lenguyenminhkhue3723
@lenguyenminhkhue3723 2 года назад
Cha giảng hay, môn này học rất buồn ngủ, nhưng với cách giảng lôi cuốn này mình nghe cả buổi vẫn được.
@DungNguyen-pr1vx
@DungNguyen-pr1vx 3 года назад
Con cam on cha cha giang rat hieu va con cam nhan rat vui nhu cha noi mua xuon da den
@koreatheboys4487
@koreatheboys4487 4 года назад
Nội dung bài học Bí tích là mùa xuân của đời sống Kitô hữu tại sao vậy nơi các Bí tích ta có thể tưởng tượng người Kitô hữu của chúng ta như 1 thân cây và thân cây đó làm sao có thể nuôi nhựa sống cho toàn cây nếu không có cái nhựa không có cái rễ để hút dưỡng chất từ lòng đất cho nên đời sống người Kitô hữu chúng ta nhờ các Bí tích mà ta được luân chuyển các hồng ân của Thiên Chúa các ân huệ của Thiên Chúa nuôi dưỡng đời sống của chúng ta và đời sống ấy căng tràn sức sống chứ không phải là 1 đời sống giống như kiểu là bèo dạt mây trôi Tất cả những gì chúng ta đón nhận được từ nơi các Bí tích thì đều là sức sống của Đấng Phục Sinh sau khi trỗi dậy vào buổi bình minh của ngày thứ nhất trong tuần tất cả các sức sống đó truyền vào nơi các Bí tích cho nên 1 hình ảnh đầu tiên để trả lời Bí tích là gì ta dùng hình ảnh thật thực tế của trời đất để diễn tả Bí tích giống như mùa xuân của đời sống Kitô hữu Chúng ta nhận thấy sức sống đó nơi Hội Thánh và nếu như ta đánh giá đời sống đức tin của anh chị em Kiô hữu chúng ta thì thường chúng ta đánh giá trên vấn đề người Kitô hữu có sống các Bí tích hay không có siêng năng tham dự Thánh lễ hay không có xưng tội không có Rước lễ không v.v Bí tích được dịch ra từ tiếng Hy Lạp Mysterion 1 từ trong Kinh Thánh đặc biệt trong Tân ước các từ này được diễn tả để nói về Chúa Giêsu chính Chúa Giêsu là 1 Mysterion Chính Chúa Giêsu là 1 sự mặc khải trọn vẹn về Chúa Cha Chính Chúa Giêsu là 1 cái biến cố nơi đó Hội Thánh khám phá qua Chúa Giêsu và hiểu được kế hoạch yêu thương của Thiên Chúa và nếu nói 1 cách ngắn gọn giống như kiểu 1 cái tuồng để diễn thì Mysterion chính là lúc kẻ kéo cái màn lên rồi để cho biết diễn cái tuồng gì ở đây Mysterion diễn tả mầu nhiệm Chúa Kitô kế hoạch cứu độ của Chúa Dịch sang tiếng Latinh thì mượn 1 từ ngữ Sacramentum lúc đầu là từ ngữ dùng trong tòa án 1 nghĩa nữa thuộc quân đội Khoảng thế kỷ thứ 2 Thánh Giáo phụ Tertulliano để diễn tả gọi là Bí tích Rửa tội và sau đó là Bí tích Thánh Thể Lịch sử của từ ngữ này phát triển dài lắm Lúc đầu từ thế kỷ thứ 2 người ta dùng từ Sacramentum rồi từ từ với thời gian kéo dài sau đó 10 thế kỷ phải mãi tới thế kỷ thứ 12 thì từ ngữ Sacramentum này mới được dùng 1 cách rộng rãi phổ quát để gọi về các Bí tích Qua Công đồng Lyon 1274 thì Giáo Hội đã xác định con số 7 Bí tích và Bí tích được diễn tả bằng từ ngữ Sacramentum Phải tới 12 thế kỷ người ta mới xác định được thế nào là Bí tích Khi Giáo Hội chưa xác định được các Bí tích thì Giáo Hội có sống các Bi tích không Giáo Hội có cử hành các Bí tích không Từ rất sớm đã cử hành các Bí tích đặc biệt là Bí tích Thánh Thể và nhất là Bí tích Rửa tội ví dụ trong sách Cv ngay khi biến cố Chúa Thánh Thần hiện xuống đó ngày lễ Ngũ tuần thì ông Phêrô đi giảng và ngày đầu tiên có khoảng 3000 người xin Rửa tội và các Tông đồ họp lại với nhau để cử hành lễ bẻ bánh Con số 7 Bí tích là kho tàng đức Tin mà Giáo Hội nhận ra nơi mặc khải để rồi công bố cho Hội Thánh cho con cái của mình Các nền tảng Kinh Thánh Công Giáo chúng ta không giải thích giống Tin lành giống như kiểu từng câu từng chữ mà giải thích toàn bộ theo kế hoạch cứu độ của Chúa Dựa vào cả lời giảng của Chúa Giêsu dựa vào cuộc đời của Chúa Giêsu và Giáo Hội khám phá ra các Bí tích Bởi vì các Bí tích có khi Chúa Giêsu về trời rồi 1 số Bí tích mới được mặc khải cho con người Giáo Hội đã cử hành và trân trọng như kho tàng đức Tin Thiên Chúa ban Các Bí tích này có 1 công hiệu đem lại chính ân sủng ơn cứu độ cho con người
@lanhuongnguyen577
@lanhuongnguyen577 5 лет назад
Con cảm ơn Cha
@vanhoang3151
@vanhoang3151 5 лет назад
Con coi những lời cha chỉ dẫn con thấy hay lắm cha
@TanNguyen-vj9ml
@TanNguyen-vj9ml 4 года назад
Amen
@trinhha1041
@trinhha1041 4 месяца назад
0001❤😂ChaNah BaChuông HD😂❤ Việt Nam
@dfsfsdfsdfish
@dfsfsdfsdfish 9 лет назад
Giọng nói của cha jong ng hải ngoại quá...ma cu thệ ở đây la jomh ông nguyễn ngọc ngan...
@quocchuyenvu4723
@quocchuyenvu4723 6 лет назад
hoang dang nhug thu nay k phu hop nua r
@quocchuyenvu4723
@quocchuyenvu4723 6 лет назад
hoang dang con nguoi ma ko phan dau ma cu doi do thi doi luon
@teresaphan1590
@teresaphan1590 Год назад
Xin cho biet co phai cha pham quoc van kg?
@cattuong1945
@cattuong1945 3 месяца назад
Tôi đang tìm hiểu về đạo của chúa, đọc kinh thánh ko thấy có bí tích vậy bí tích là do ai lập có phải chúa lập ra ko tôi chưa hiểu rõ.
@ngocinhle2482
@ngocinhle2482 3 года назад
Thầy đang đẩy con den và con trắng
@koreatheboys4487
@koreatheboys4487 4 года назад
Suốt 1200 năm, Hội thánh không định nghĩa rõ ràng thế nào là bí tích và cũng không xác định là có bao nhiêu bí tích, vì tất cả vũ trụ này cách nào đó đều mang dáng dấp của bí tích, hiểu như là những dấu chỉ về Thiên Chúa. Năm 1072 thánh Phêrô Đamianô lập danh sách gồm 12 bí tích, nhưng không kể bí tích Thánh Thể và Truyền Chức Thánh. Con số 7 bí tích mới chỉ được xác định trong Công đồng chung Lyon II, khóa IV ngày 6.7.1274; cả Giáo hội Công giáo và Giáo hội Đông phương Hylạp cũng đều tuyên xưng có 7 bí tích. Giáo lý về 7 bí tích vào thế kỷ XVI, được Công đồng Trentô (1546-1563) tái xác định và đã long trọng tuyên bố thành tín điều: “Nếu ai nói rằng bí tích của Tân ước không do Chúa Kitô thiết lập, hoặc nói có ít hay nhiều hơn bảy bí tích, thì sẽ bị tuyệt thông. Nếu ai quả quyết bảy bí tích của Tân ước không khác với các bí tích của Cựu ước và chỉ khác về nghi thức bên ngoài, thì sẽ bị tuyệt thông. Nếu ai nói rằng bảy bí tích này hoàn toàn bình đẳng với nhau, và không có bí tích nào hơn bí tích nào, thì sẽ bị tuyệt thông.” Thoạt tiên, khi nghe định tín này của Công đồng Trentô, chúng ta có cảm giác quá nặng nề, nghiêm ngặt. Thực ra, phải đặt mình trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể ta mới có thể hiểu được những định tín có vẻ nghiêm ngặt như vậy. Công đồng Trentô bày tỏ xác tín về sự khác biệt phẩm giá giữa các bí tích, và không phải bí tích nào cũng có tầm quan trọng như nhau. Nếu có 7 mối tội đầu, thì Giáo hội cũng xác định có 7 bí tích chống lại bảy mối tội đầu đó. Quả vậy, thánh Bônaventura chỉ ra cho thấy sự tương ứng giữa 7 bí tích với 7 nhân đức Kitô giáo (ba nhân đức hướng thần và bốn nhân đức trụ) và 7 nết xấu do tội gây ra. Bí tích Rửa Tội ứng với đức tin và tội nguyên tổ; bí tích Giải Tội ứng với đức công bằng và tội trọng; bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân tương ứng với đức can đảm và tội nhẹ; bí tích Truyền Chức Thánh tương ứng với đức khôn ngoan và sự u mê; bí tích Thánh Thể tương ứng với đức ái và sự gian ác luân lý của kẻ sa ngã; bí tích Thêm Sức tương ứng với đức hy vọng và sự giòn mỏng của thân phận con người; và cuối cùng, bí tích Hôn Phối tương ứng với đức tiết độ và chống lại lòng ham muốn (trích Từ cạnh sườn bị đâm thâu - Phạm Quốc Văn OP, trang 25)
@ngocinhle2482
@ngocinhle2482 3 года назад
Bí là bị nhồi soy
Далее
TẦM QUAN TRỌNG CỦA BÍ TÍCH RỬA TỘI
18:41
Просмотров 11 тыс.
меня не было еще год
08:33
Просмотров 2,2 млн
КОРОЧЕ ГОВОРЯ, ШКОЛА БУДУЩЕГО
10:40
Bài 01 - Bí tích Thánh Thể là gì ?
38:40
Просмотров 9 тыс.
Bài 29: Chúa Giêsu Lập  Bí Tích Thánh Thể
25:30
Бывший #шортс #комедии #юмор
0:45
тгк: Логово FRIENDS
0:23
Просмотров 12 млн
Me: Don't cross there's cars coming
0:16
Просмотров 11 млн