Тёмный

Các Electron lấy năng lượng từ đâu để quay quanh hạt nhân Nguyên tử? | Khoa học và Khám phá 

Khoa Học và Khám Phá
Подписаться 108 тыс.
Просмотров 148 тыс.
50% 1

Các electron lấy năng lượng từ đâu để quay quanh hạt nhân nguyên tử?
Một nguyên tử được hình dung tốt nhất là một hạt nhân chặt chẽ, dày đặc, được bao quanh bởi các electron quay xung quanh. Bức tranh này ngay lập tức dẫn đến một câu hỏi: Làm thế nào, để các electron tiếp tục quay xung quanh hạt nhân, mà không bao giờ chậm lại?
*➯ Tham gia làm hội viên Khoa học và Khám phá:
/ khoa học và khám phá
*➯ Bạn thích video này không? Nếu có đừng quên Đăng ký để theo dõi video mới nhất tại: bit.ly/3wS4XQv
*➯ Music: The Storm by Infraction: • Epic Dramatic Orchestr...
* Có thể bạn sẽ thích xem:
➣ Khoa học vũ trụ: bit.ly/32vmj4S
➣ Những khám phá vũ trụ mới nhất: bit.ly/2BLZ13B
* Copyright Disclaimer *
- Chúng tôi không sở hữu hoàn toàn những tư liệu được tổng hợp trong video này. Nó thuộc về những cá nhân hay tổ chức đáng được tôn trọng.
Chúng tôi sử dụng theo: Tuyên bố từ chối trách nhiệm bản quyền mục 107 của Đạo luật bản quyền năm 1976. Được phép "Sử dụng hợp lý'" cho các mục đích như phê bình, bình luận, báo cáo tin tức, giảng dạy, học bổng và nghiên cứu.
- We does not own the rights to these video clips. They have, in accordance with fair use, been repurposed with the intent of educating and inspiring others. However, if any content owners would like their images removed, please contact us by
Email: Johnnysky911@gmail.com.
_ _ _ _ _
#khoahocvutru #khamphavutru #khoahocvakhampha

Наука

Опубликовано:

 

1 сен 2022

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 295   
@user-oc3km9wg4w
@user-oc3km9wg4w 9 месяцев назад
Chuyển động của các electron xung quanh hạt nhân trong nguyên tử được mô tả bởi cơ học lượng tử, một lĩnh vực trong vật lý mô tả hành vi của các hạt nhỏ ở mức lượng tử. Cơ học lượng tử giải thích cách electron tồn tại trong nguyên tử và tại sao chúng không rơi vào hạt nhân. Dưới đây là một số khái niệm quan trọng để hiểu về chuyển động của electron trong nguyên tử: Mức năng lượng: Các electron trong nguyên tử tồn tại ở các mức năng lượng cụ thể hoặc còn được gọi là các vùng năng lượng. Mỗi mức năng lượng có thể chứa một số lượng electron tối đa. Electron sẽ chiếm các mức năng lượng thấp nhất trước khi điền vào các mức cao hơn. Số lượng lượng tử: Electron trong nguyên tử được mô tả bằng các số lượng lượng tử, bao gồm số lượng lượng tử chính (n), số lượng lượng tử mômen góc (l), số lượng lượng tử từ tính (ml), và số lượng lượng tử spin (ms). Những số lượng lượng tử này xác định năng lượng của electron và phân phối của chúng trong không gian. Lực điện từ: Electron mang điện tích âm, và hạt nhân mang điện tích dương, vì vậy có một lực hấp dẫn giữa chúng dựa trên tương tác điện từ. Lực này là nguyên nhân khiến electron tồn tại gần hạt nhân. Tính không xác định của lượng tử: Theo Nguyên tắc không xác định của Heisenberg, không thể biết chính xác cùng một lúc vị trí và động lượng của một electron. Điều này có nghĩa rằng electron không có quỹ đạo xác định như trong cơ học cổ điển. Mô hình mây xác suất: Thay vì di chuyển theo quỹ đạo cụ thể, electron tồn tại trong một mô hình mây xác suất xung quanh hạt nhân. Mây xác suất này mô tả khả năng tìm thấy electron ở một vị trí cụ thể xung quanh hạt nhân. Tóm lại, chuyển động của electron xung quanh hạt nhân nguyên tử được mô tả bởi cơ học lượng tử và dựa vào sự tương tác giữa các lực điện từ và tính không xác định của lượng tử. Electron tồn tại ở các mức năng lượng và trong các mô hình xác suất không có quỹ đạo cụ thể.
@shangchu2455
@shangchu2455 Год назад
đè tài rất hay..cũng giống như câu hỏi..trái đất lấy năng lượng ở đâu để quay xung quanh mặt trời..vv..
@hainguyenong5084
@hainguyenong5084 Год назад
Tôi xem rất nhiều video khoa học khám phá. Tôi rất muốn xem về lượng tử . Con người phát hiện ra bao nhiêu hạt cơ bản mỗi cái tên tính chất của chúng. Cảm ơn nhiều.
@tienhoang5191
@tienhoang5191 5 месяцев назад
Cảm ơn vũ trụ cảm ơn tam bảo cảm ơn gia đình ❤❤❤ cảm ơn tất cả những gì tôi đã đi qua nhé ❤❤❤ hãy cho tôi thêm hiểu biết về vũ trụ về cuộc sống hơn nữa nhé ❤
@TranVanTun447
@TranVanTun447 8 месяцев назад
Trong nguyên tử, các electron quay quanh hạt nhân dựa trên nguyên tắc cơ học lượng tử và định lý về cấu trúc nguyên tử. Cụ thể, electron trong nguyên tử lấy năng lượng từ việc di chuyển trong các cấp năng lượng xác định, được gọi là các mức năng lượng. Theo lý thuyết cơ học lượng tử, các electron chỉ có thể tồn tại ở các mức năng lượng cụ thể và không thể nằm ở giữa các mức năng lượng đó. Khi electron chuyển từ một mức năng lượng lớn hơn xuống một mức năng lượng thấp hơn, nó phải phát ra hoặc hấp thụ một lượng năng lượng tương ứng dưới dạng các quantum (hỏa quy hoặc hấp thụ photon) để duy trì sự ổn định tại mức năng lượng mới đó. Các quantum này của năng lượng được gọi là photon. Năng lượng của các electron trong nguyên tử được mô tả bởi các số lượng lượng tử, bao gồm chủ số chính (n), chủ số lượng tử góc (l), chủ số lượng tử ma trận (m), và chủ số lượng tử spin (s). Sự chuyển động của electron trong các vùng không gian này xác định mức năng lượng của nó và cách mà nó tương tác với ánh sáng và các vật chất khác. Tóm lại, electron lấy và truyền năng lượng thông qua việc chuyển động giữa các mức năng lượng xác định, và quy luật này được mô tả bởi cơ học lượng tử.
@thuytraggg
@thuytraggg Год назад
Kênh về khoa học hay như vậy mà ít người biết
@loctran8052
@loctran8052 Год назад
Bản chất vũ trụ đã đc tạo như thế, con người cũng chỉ là những sinh vật tồn tồn tại trong vũ trụ này thôi. Con người chỉ dag tìm hiểu những thứ vốn đã có sẵn chứ chẳng phải là khám phá ra cái gì cả
@haiphamvan6075
@haiphamvan6075 Год назад
quan điểm của bạn là đúng , chúng ta gọi tên vũ trụ nhưng thực sự chưa biết vũ trụ là gì , chúng ta chỉ biết rằng chúng ta đang sống trong một thế giới có vô số những quy luật , vậy thì từ khi nào mà vô số những quy luật được hình thành thậm chí liên quan khăng khít đến nhau để tạo nên một trái đất là hành tinh sống ngày nay ?!
@quanlangtu8151
@quanlangtu8151 8 месяцев назад
thời gian có từ bao giờ, không gian có điểm tận cùng ko,,????
@Haibuii
@Haibuii Год назад
Electron không phải quay xung quanh hạt nhân mà nó tồn tại xung quanh hạt nhân ở dạng đám mây xác xuất.
@XinhOoO
@XinhOoO Год назад
Ng ta đang hỏi là "năng lượng nào" hay là lực nào.. trả lời gì tào lao vậy thím
@trantuananh379
@trantuananh379 Год назад
@@XinhOoO Thì nó có quay quanh đâu mà cần năng lượng. Ý ông ấy là vậy, ông không hiểu nên nghĩ là tào lao. Chứ mọi người hiểu mà.
@KHANGNINH-ninh
@KHANGNINH-ninh Год назад
Định nghĩa đám mây điện tử Đám mây electron là vùng mang điện tích âm bao quanh hạt nhân nguyên tử được liên kết với quỹ đạo nguyên tử . Nó được định nghĩa về mặt toán học, mô tả một vùng có xác suất cao chứa các điện tử . Cụm từ "đám mây electron" lần đầu tiên được sử dụng vào khoảng năm 1925, khi Erwin Schrödinger và Werner Heisenberg đang tìm cách mô tả sự không chắc chắn về vị trí của các electron trong nguyên tử
@KHANGNINH-ninh
@KHANGNINH-ninh Год назад
Mình nghĩ đó là lực điện từ yếu Hoặc ở đây tồn tại của 2lực hoàn toàn mới mà các nhà khoa học chưa phát hiện ra. phản hấp dẫn là 1vd.
@suvan8605
@suvan8605 Год назад
@@trantuananh379 nó di chuyển quanh hạt nhân. mà di chuyển thì cần 1 cái gì đí
@nguyenthihong1
@nguyenthihong1 4 месяца назад
có 1 vài giả thuyết cho rằng là do ánh sáng. Các electron nhạy cảm với ánh sáng, mà các sóng ánh sáng có khắp nơi trên hành tinh
@nguynng533
@nguynng533 9 месяцев назад
Và kỳ lạ nhất là các hạt này ko va vào nhau hay va vào các nguyên tử khác. Chúng giống như động cơ vĩnh cửu thu nhỏ. Và vạn hành ở tốc độ cao.
@quangtrungngo537
@quangtrungngo537 Год назад
Khoa học đối với a đã quá đủ. A chỉ muốn biết e là ai người có giọng đọc dễ thương như vậy
@Nongdantudo
@Nongdantudo Год назад
Hiểu biết của con người không thể tìm ra sự nhiệm màu của đấng tạo hoá! Tất cả những gì chúng ta biết chỉ là do chúng ta tự cảm nhận và định nghĩa nó như vậy , còn sự thật và câu trả lời tôi tin chỉ đấng tạo hoá mới có!
@thuanlevan7666
@thuanlevan7666 Год назад
im mồm
@Nongdantudo
@Nongdantudo Год назад
@@thuanlevan7666 😂
@haiphamvan6075
@haiphamvan6075 Год назад
câu trả lời của anh thật khôn ngoan , nếu như không có Đấng tạo hoá thì việc giải thích về hươu cao cổ thôi cũng trở thành một câu hỏi không có câu trả lời chính xác - người ta nói hươu cao cổ tiến hoá để phù hợp với nguồn thức ăn , vậy trong thời gian tiến hoá thì chúng đã ăn cái gì ... - rồi còn câu đố mà người ta hay đố nhau nữa " quả trứng có trước hay con gà có trước " ...v..v..
@Nongdantudo
@Nongdantudo Год назад
@@haiphamvan6075 cảm ơn bạn đã đồng cảm
@lequangvan6934
@lequangvan6934 Год назад
Có thể hay ko phải tìm mới biết. Sự thật là con người ngày càng tìm tòi được nhiều hơn, hiểu sâu hơn về bản chất các hạt. Đừng nói câu vô thưởng vô phạt, vô nghĩa như vậy. Con người hiển nhiên phải cảm nhận vũ trụ, nhưng sự cảm nhận đi đôi với tư duy biện chứng, và thí nghiệm kiểm chứng của khoa học chứ ko phải bằng cách ngồi một chỗ tự giác ngộ như bọn pg
@minhnguyentuong8746
@minhnguyentuong8746 Год назад
Nội dung hay nhưng thuyết minh hơi nhanh. Nếu có kết hợp với sa đồ thì sẽ dễ hiểu hơn.
@louisarius8319
@louisarius8319 Год назад
Năng lượng đen nhé, ngoài ra do tác động của lực hấp dẫn, những e vô định sẽ tiến tới va chạm với hạt nhân theo một xác suất nào đó phụ thuộc tần số rung động và các ngoại lực, do đó có thể cho rằng e di chuyển quấn quanh hạt nhân
@sonnymt5727
@sonnymt5727 8 месяцев назад
Ở Việt Nam cho tới bây giờ có phòng thí nghiệm nào thực tế để các em học sinh hiểu được electron luong tử thế năng….hay chỉ tiếp tục cảm nhận và định nghĩa lý thuyếT trừu tượng…. Phải là một trăm năm về trước ông Marc Planc có mô hình nghiên cứu ra sao
@minhcao5879
@minhcao5879 Год назад
Theo mình nó di chuyển vỉnh cửu được là do nó lượng tử hóa năng lượng tại quỹ đạo đó và tất cả các lực tác động lên hệ là bằng 0 tại thế giới hạ nguyên tử có lẽ ko còn lực ma sát mà chỉ còn nhiệt động lực và enthapy nên nó sẽ di chuyển mãi thôi
@ucNguyen-nl9cc
@ucNguyen-nl9cc Год назад
Túm lại nó có chuyển động ko. Có Nhìn thấy nó chuyển động ko
@DienNguyen-ik7kq
@DienNguyen-ik7kq 8 месяцев назад
Video có ích, nhưng để ý cách dịch thuật chút xíu. Thay vì nói "nó không thể có bất kỳ bước sóng nào" thì hãy nói "nó không thể có bước sóng bất kỳ nào" hay "bước sóng tùy ý nào". Hai cách đặt câu cho ra 2 nghĩa khác nhau nhiều.
8 месяцев назад
Cảm ơn bạn ạ @@
@LCM-sq4pw
@LCM-sq4pw Год назад
Nói tới nói lui vẫn chưa có câu trả lời chính xác... Einstein có câu nói ("nothing happen until something moved"= không có gì xảy ra cho tới khi có sự chuyển động nào đó ) Nghĩa là ngay cả những phân tử nhỏ nhất cũng có thể bị ảnh hưởng do lực hấp dẫn của vũ trụ. Và năng lượng Đen (Darkmatter/Dark Energy ) cũng là năng lượng vô hình mà các nhà khoa học vẫn chưa tìm hiểu được rõ ràng. Liệu năng lượng Đen có liên quan không? Vì khoa học cho rằng năng lượng Đen xuyên qua mọi vật trong vũ trụ.
@digicabtech
@digicabtech Год назад
I like your comments. Get to the point. CÓ LẺ nhiều youtuber dịch chưa chính xác hoặc chưa nắm vững vấn đề.
@warden1773
@warden1773 Год назад
Năng lượng tối mà
@sonplaza1312
@sonplaza1312 Год назад
Nặng lương tối là ko có tồn tại nha bạn. Nếu năng lượng tối có tồn tại thì ngoài vũ trụ kia ko phải là chân không rồi
@warden1773
@warden1773 Год назад
@@sonplaza1312 bn hiểu tại sao ng ta tạo khái niệm về năng lượng tối k
@HuongTran-tt2we
@HuongTran-tt2we Год назад
LC M. Bạn này nói đúng. Nói tới nói lui...
@tuannguyen-zo8pm
@tuannguyen-zo8pm Год назад
Với các proton (dương điện tử) và electron (âm điện tử) và mô hình nguyên tử trung hòa về điện với e quay quanh hạt nhân.Với nguyên tử hydro là nguyên tử đơn giản nhất của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.Về mặt toán học,thì thế giới cơ học lượng tử với xác xuất hiện diện của các đám mây điện tử ,và nguyên tử hydro là nguyên khí của vũ trụ với thuộc tính là đám mây điện tử hình cầu,phân lớp 1s chứa 1e,nhưng phương trình của hạt e quay xung quanh hạt nhân không phải là phương trình mặt cầu mà là phương trình sóng (với con sóng cồn cào của năng lượng) vì các hạt electron(hoặc photon) đều có bản chất sóng hạt,và do đó nó có năng lượng âm (mang điện âm)_Và vật chất thông thường của vũ trụ thì trung hòa về điện,các electron có năng lượng quay quanh hạt nhân nguyên tử là do thuộc tính của nguyên khí hydro đông đầy _những viên gạch nhiên liệu để tạo thành các ngôi sao,thiên hà và hành tinh của vật chất thông thường trong vũ trụ.
@garievolutionsoccer3218
@garievolutionsoccer3218 Год назад
bạn nên xem lại : bộ 3 gồm 6 hạt : trong 18 hạt: của hạ nguyên tữ: từ đó: ế léc tờ rôn: ko còn là điện âm: pro tốn: ko còn là dương: nớ tờ rông: ko còn là trung hòa: mà nó mang các sắc thài hoàn toàn hợp lý:
@trungminh216
@trungminh216 Год назад
nguyên khí vớ vẩn
@ta_thai_bao
@ta_thai_bao 9 месяцев назад
Thấy các bạn tranh luận ai cũng có chính kiến riêng có hiểu biết có khoa học chưa biết ai đúng ai sai nhưng đó là 1 tín hiệu vui, cứ tranh luận thoải mái ko biết gì ko ăn nhập hay tào lao gì cũng được vì như vậy là bạn đang mún tìm hiểu về nó và có coi là có thêm kiến thức. Mấy bạn mà thích cười cợt chế giễu ngừi khác thì bớt đi ha vì chưa biết ai sẽ hơn ai đâu, mình phải thấy vui vì cứ im lặng ko biết gì và cũng ko hỏi gì nói gì vậy mới chết đó.
@linhle-pp2fk
@linhle-pp2fk 5 месяцев назад
Ha ha ! Có kiến thức thì lên tiếng , không có thì nên dựa cột , nói bừa bãi nhằm khoe dốt hả ?
@ta_thai_bao
@ta_thai_bao 5 месяцев назад
@@linhle-pp2fk Ngừi như ban thì nhìu như quân nguyên
@linhle-pp2fk
@linhle-pp2fk 5 месяцев назад
@@ta_thai_bao thế là : cũng may xh này dốt nát như mày cũng nằm ở số ít . Tao không có ý xúc phạm mày , mà có ý chỉ ra cái sai cho mày . Người cầu tiến sẽ cảm ơn , kẻ dốt đặc sẽ căm tức !
@linhle-pp2fk
@linhle-pp2fk 5 месяцев назад
@@ta_thai_bao thời quân nguyên dân số thế giới có khoảng 1,9 tỷ người .
@crystalrose161612
@crystalrose161612 2 дня назад
@@linhle-pp2fk biết mình dốt mình sai thì mới tiến bộ được chứ, người khác biết mình dốt cũng đâu có sao, mình biết mình là được
@SonHa-pw7ts
@SonHa-pw7ts Год назад
Mình thích đc nhìn ad hơn là nghe mấy thứ này, ko hiểu gì luôn
@anhuynh-ls7wb
@anhuynh-ls7wb 9 месяцев назад
Cho mẩu xốp vào chậu nc , khi đến gần thành chậu nó lao vào thành chậu rất nhanh và dính chặt vào thành chậu. Lực ấy năng lượng ở đâu.
@sunguyen5256
@sunguyen5256 Год назад
Nguồn năng lượng cũng cấp cho chúng đến từ vũ trụ bên ngoài. Gọi là năng lượng âm. Nó là những hạt quá nhỏ. Ko thể thấy Quỹ đạo quay quanh hạt nhân chính là dòng hạt cực nhỏ chồng chất lên cùng trục có vận tốc gần như tức thời tạo thành quỹ đạo. Tương tự cứ thé có dòng quỹ đạo bên ngoài tại mỗi điển trên quỹ đạo. Lại làm hạt nhân. Vì chúng quá nhỏ và túc thời nên ko thể thấy. Tất cả chúng đến từ vô số vũ trụ bên ngoài. Nên gọi là năng lượng âm. Mấy người gọi là năng lượng tối. Năng lượng phản vật chất
@vietnam9257
@vietnam9257 Год назад
Năng lượng âm hay vật chất tối ko phải là các hạt quá nhỏ nên con người chưa được nhìn thấy. Mà nó vô hình, các nhà khoa học hiện nay chưa nắm bắt được có chế tồn tại của nó cũng như chưa phát hiện ra nó cụ thể, mà đến giờ vẫn chỉ là 1 giả thuyết!
@huyhoang4971
@huyhoang4971 10 месяцев назад
Vậy khoảng trống để các hạt chuyển động đó là thứ gì?
@nguyenhaihao
@nguyenhaihao 9 месяцев назад
Về cơ bản vũ trụ này tồn tại ở 2 hình thái có năng lượng và không có năng lượng, có năng lượng tạo thành hạt cơ bản n-p-e... không có năng lượng tạo thành khoảng không hay khoảng trống giữa các hạt năng lượng. Vật chất ta thấy được là sự kết hợp của hạt cơ bản n-p-e theo một số trình tự liên kết nhất định tạo ra vũ trụ này. Gần đây lực liên kết được đề xuất để lý giải sự tồn tại tổ hợp đa dạng của các vật chất khác trong vũ trụ.
@uchuynh460
@uchuynh460 Год назад
Vẫn chưa trả lời được câu hỏi năng lượng từ đâu làm electron quay quanh hạt nhân?
@thamphamthi401
@thamphamthi401 Год назад
Lực điện từ đúng ko b?
@uchuynh460
@uchuynh460 Год назад
@@thamphamthi401 không biết á, lực này chắc giữ electron và hạt nhân, còn sao nó di chuyển thì không rõ
@sonplaza1312
@sonplaza1312 Год назад
@@uchuynh460 lực vạn vật hấp dẫn bạn ơi. Vì vạn vận luôn di chuyển nên cũng tương tác lên các hạt e , làm e di chuyển.
@andanh134
@andanh134 5 месяцев назад
Tôi đang thắc mắc trung tâm vũ trụ là ở đâu?
@tuyetluong9997
@tuyetluong9997 Год назад
❤👍
@sonsung7498
@sonsung7498 Год назад
Vì sao hạt electron không rơi vào nhân theo lực tĩnh điện, Cơ học lượng tử giải thích theo nguyên lý bất định bằng toán học và bị kẹt giữa các điểm là hoàn toàn sai... Trả lời cho câu hỏi vì sao hạt electron không rơi vào hạt nhân? Về tính chất vật lý cấu trúc hạt nhân liên kết bởi điện từ trường. Có thể giải thích như thế này hạt electron di chuyển trong từ trường của hạt nhân proton nếu năng lượng càng lớn càng gần hạt nhân thì lực đẩy từ trường càng lớn chính vì vậy mà hạt electron không bao giờ có thể rơi được vào nhân để tạo ra cấu trúc nguyên tử... Vật lý hiện đại hãy giải thích theo quy luật vật lý. Cấu trúc nguyên tử không đơn giản chỉ là cơ học mà chúng hình thành từ hai mặt đối lập vật chất nhìn thấy và vật chất không nhìn thấy vật chất tối. Nguyên tử giải phóng năng lượng thông qua sự phát photon ở những bước nhảy quỹ đạo... Nhưng photon là hạt vật chất có khối lượng thì khối lượng nguyên tử sẽ giảm đi... Vậy bù đắp khối lượng ở để bảo toàn.. Những điều đó vật lý lượng tử không giải thích đúng... . Cấu trúc hạt nhân nguyên tử do vật chất tối tạo ra Cấu trúc hệ Mặt trời liên quan đến sự giãn nở của Vũ trụ, không phải do hấp dẫn làm cong không thời gian của các hành tinh quanh ngôi sao chủ. Giải thích như thế này: Tốc độ tự quay của Trái đất là 1657km/h, liên quan đến tốc độ giãn nở của Vũ trụ là 74km/s và tốc độ di chuyển của hệ Mặt trời là 720.000km/h. Cấu trúc toàn bộ vũ trụ là hoàn hảo tuyệt đối liên kết trong không gian. Momen động lượng tự quay Trái đất quanh Mặt Trời và các hành tinh tạo ra hướng chuyển động giãn nở của dải Ngân Hà trong Vũ trụ (cấu trúc con quay hồi chuyển). Nếu Vũ trụ ngừng lại không giãn nở theo nhận thức của Einstein, ông coi vũ trụ là tĩnh thì các hệ hành tinh trong vũ trụ sẽ bị phá hủy ngay, bởi lực hấp dẫn sẽ kéo các hành tình rơi vào ngôi sao. Nhưng tốc độ giãn nở của Vũ trụ là 74km/s và tốc độ di chuyển của hệ Mặt trời là 720.000km/h tốc độ di chuyển đó luôn giữ cho các hành tinh ổn định trên quỹ đạo trong hàng tỷ năm hình thành mà không rơi vào các ngôi sao. Đó giải thích khoa học, không phải dưới tác dụng của hấp dẫn làm cong không thời gian tạo ra quỹ đạo cho các hành tinh quay quanh ngôi sao như vật lý hiện đại đang giải thich. Tran Xuan Xanh
@garievolutionsoccer3218
@garievolutionsoccer3218 Год назад
Tờu lơu: nếu võ chụ hiện tại cho không gian giữa các sao và hành tinh gần lại đi 10 lần hiện tại: nó vẫn thế: chả có gì thay đỗi cã nhé bro:
@warden1773
@warden1773 Год назад
@@garievolutionsoccer3218 viết đúng chính tả đi bro Đọc đau mắt v
@vannhutnguyen8793
@vannhutnguyen8793 Год назад
Kiến thức quèn
@ICHING_EDU
@ICHING_EDU 9 месяцев назад
Góp ý với kênh: electron có tên tiếng Việt là điện tử. Đừng dùng tiếng Anh khi TV có từ.
@Nguyenmanh11
@Nguyenmanh11 3 месяца назад
Một nguyên tử có sinh ra và chết đi hay là nó tồn tại mãi mãi nhỉ
@HoaNguyen-cv7gi
@HoaNguyen-cv7gi 10 месяцев назад
cũng vậy trai đât lấy năng lượng từ đâu để quay quanh mặt trời
@manvannguyen
@manvannguyen Год назад
Thì cũng giống như trái đất lấy năng lượng ở đâu để xoay quanh mặt trời
@ThaNguyen-jw1nb
@ThaNguyen-jw1nb 9 месяцев назад
Câu hỏi hay, giải thích vì sao quay được là 1 chuyện nhưng giải thích lấy năng lượng từ đâu lại là chuyện khác
@MachMat
@MachMat 2 месяца назад
Lấy năng lượng từ mặt trời.
@littleboj3299
@littleboj3299 Год назад
Cần rất nhiều kiến thức vật lý để có thể hiểu dc nội dung của video và thật sự nó không dành CHO NGƯỜI XEM THÔNG THƯỜNG ....
@MachMat
@MachMat 2 месяца назад
Dành cho người có kiến thức về vật lý, hóa học.
@thuannguyen4179
@thuannguyen4179 9 месяцев назад
Hiểu biết của khoa học luôn hữu hạn và phụ thuộc vào nhận thức chủ quan của các cá nhân (nhà nghiên cứu). Nhưng nhân loại lại tin đó là chân lý dù bản chất đó là hiểu biết của một nhóm nhỏ các con người với kiến thức suy diễn, suy đoán. Chúng ta phải biết rằng các thực nghiệm đo đạc, các kinh nghiệm quan sát đề rồi từ đó làm cơ sở để xây dựng các học thuyết, hoặc đưa ra các nhận định thì những thứ đó chỉ là mô tả, mô phỏng các HIỆN TƯỢNG của vật chất, của vũ trụ, chứ thứ đó không chắn chắn đã mô tả đúng BẢN CHẤT của vũ trụ. Bạn phải nhớ hiện tượng và bản chất là khác nhau. Ngay cả mô hình nguyên tử với hạt nhân và các electron xoay quanh thì đó đâu phải bản chất của sự vât, của các nguyên tố. Mà mô hình đó suy diễn thông qua các tính toán, đo đạc, thí nghiệm vật lý hóa học và cộng với quan sát xung quanh mà đưa ra mô hình nguyên tử đó nhằm mô tả thế giới vi mô (lượng tử). Nhưng có bao giờ bạn đặt câu hỏi rằng mô hình đó là đúng thực tại (bản chất của vật chất) hay không? Nếu các bạn là học sinh cấp 123, thậm chí sinh viên đại học thì các bạn, các em không cần hỏi như thế vì tư duy các em còn chưa hoàn thiện. Các em có quyền thần tượng giáo sư tiến sĩ của mình, có quyền nói nhà vật lý Einstein là tuyệt đối đúng và chính xác hay vĩ đại gì đó. Nhưng nếu các bạn sinh viên muốn nghiên cứu tiến sĩ thì các bạn phải biết đặt câu hỏi mà tôi đã nêu. Mục tiêu của tôi là xô đổ các tượng đài và đánh bại các học thuyết của các nhà bác học nổi danh nhưng đó không phải là nổi loạn và háo danh. Mà tôi là tiên phong cho các thế hệ trẻ để họ phải cách biết đặt câu hỏi ngược lại với những gì mà họ đã từng sùng bái tôn thờ rằng những điều đó, thứ đó có đúng không và dựa vào căn cứ nào? Nếu các bạn muốn ở đỉnh cao của trí tuệ nhân loại thì phải thế nhé. Nếu các bạn chỉ muốn làm học sinh sinh viên rồi ra trường xin việc làm, là nhân viên xí nghiệp hay kỹ sư xây dựng thì các bạn không cần mệt mỏi mà hỏi những câu trên làm chi cho phiền phức. Có thực sự có Tiến hóa hay không, hay là Thoái hóa, hoặc đó là Vòng lặp vô tận của thế giới vật chất. Và nếu thế thì tại sao? Tốc độ ánh sáng là tối đa trong giới hạn hiểu biết hiện tại của thực nghiệm hay nó là tối đa tuyệt đối? Vũ trụ có biên giới hay không và tại sao vũ trụ giãn nở không ngừng khi mà Vạn vật hấp dẫn được chúng ta khẳng định là đúng đắn? Vũ trụ có thể đảo chiều giãn nở khi nào và co lại đến giới hạn nào? Và nó có thể trở về một chấm điểm vô cùng đặc, vô cùng nóng hay không hay không? Taih sao? Tôi đều đã có câu trả lời cho các vấn đề trên và các thế hệ sau có thể tham khảo và đặt câu hỏi ngược lại, bởi vì tôi cũng không nhận lời mình nói là chân lý. Không có Tiến hóa nào hết mà chỉ có Vòng lặp bất tận mà thôi. Các nền văn minh nhân loại (và rộng hơn là văn minh thiên hà hay phạm vi vũ trụ) đều xuất hiện và diệt vong theo chu kỳ có khi dài, có khi ngắn. Tốc độ ánh sáng là giới hạn với hiểu biết hạn hẹp hiên tại nhưng vẫn có các vật thể di chuyển gấp bội ánh sáng, thậm chí tốc độ vô hạn. Vạn Vật Hấp dẫn chỉ đúng trong phạm vi bán kính tương tác nhất đinh, phụ thuộc vào khối lượng của khối cấu (ngôi sao hay hành tinh) khi ảnh hưởng lên vật thể gần nó. Vũ trụ có một chất keo dính (hay sợi dây, hay tấm vải vô hình, cái nào cũng được) liên kết các ngôi sao và thiên hà với nhau. Sự đàn hồi của chất keo là vô cùng lớn nên vũ trụ giãn nở xa đến mấy cũng có lúc đạt giới hạn đàn hồi và nó sẽ đảo chiều. Vũ trụ co lại đến mức độ giới hạn và không thể co thêm do các vụ nổ sao và xu hướng văng ra xa do quán tính hay vỡ vụn ra khi vật chất đạt khối lượng tới hạn. Vụ trụ không thể nào trở về một điểm như lý thuyết mà nó tồn tại vô hạn không khởi đầu, không kết thúc giữa giãn nở và co sụp. 14 tỷ năm tuổi là con số suy diễn hoang đường dựa vào các quan sát về bước sóng ánh sánh là vô nghĩa và sai lầm. Một đúc kết sau cùng đó là không có bất cứ học thuyết nào là mô tả đúng đắn và đầy đủ bản chất vũ trụ, vì một hồi suy luận sẽ ra bế tắc và vô lý mà thôi. Dù vậy vũ trụ vẫn tồn tại mãi mãi mà không cần học thuyết nào chứng nhận (công chứng) cho sự tồn tại của nó.
@hiennguyenvan4030
@hiennguyenvan4030 2 месяца назад
Rất hay, rất tâm đắc. Tất cả những lý giải về vũ trụ của con người chỉ là cố tình ghép nó vào như vậy theo cách nghĩ của con người mà thôi. Chứ thực tế nó không phải vậy. Câu trả lời cuối cùng là tự nhiên nó như vậy, tức trời sinh ra như vậy
@MachMat
@MachMat 2 месяца назад
Chắc gì vũ trụ sẽ tồn tại mãi mãi?
@tainguyen4442
@tainguyen4442 11 дней назад
@@hiennguyenvan4030 đồng ý với bạn ý đầu, nhưng thắc mắc câu "trời sinh ra như vậy" thì cho hỏi ai sinh ra "trời"
@linhle-pp2fk
@linhle-pp2fk День назад
@@thuannguyen4179 cho hỏi bạn là nhà khoa học , hay nhà văn đang tập viết ?
@sunguyen5256
@sunguyen5256 Год назад
Có quỹ đạo tối thiểu Là do năng lượng âm đến từ bên ngoài vũ trụ phải đi theo tứ tự
@chucngoanh4924
@chucngoanh4924 Год назад
ok
@MachMat
@MachMat 2 месяца назад
Hiểu biết của con người chỉ có giới hạn còn những điều cần hiểu biết là vô hạn. Không có một thiên tài nào dám khẳng định rằng mình đã hiểu biết tất cả.
@tainguyen4442
@tainguyen4442 11 дней назад
1 trong những nhiệm vụ của khoa học là kiểm chứng, kiểm chứng bắt đầu từ giả thiết (đoán mò), ai cũng có quyền đoán mò, thế hệ sau tiếp nối thế hệ trước.
@user-sf6xr3wn2g
@user-sf6xr3wn2g 9 месяцев назад
Các vật thể trong vũ trụ lấy đâu ra năng lượng để tồn tại và biến đổi? Nếu trả lời được câu hỏi này , thì các hạt điện tử cũng có nguồn gốc đó .
@hiepmong4778
@hiepmong4778 Год назад
Vậy khoảng cách giữa electron với nguyên tử ?
@trinhthaibao2977
@trinhthaibao2977 Год назад
electron ở trong nguyên tử thì cách cái gì b😢
@Wyvern368
@Wyvern368 10 месяцев назад
Từ nhỏ đến lớn tôi vẫn luôn nghi ngờ mọi định luật định lý tôi đã từng nghe qua tôi chỉ cảm nhận nó chưa hoàn toàn đúng còn chứng minh điều đó thì tôi lại ko quan tâm
@Ntam8886
@Ntam8886 Год назад
uh, tự nhiên cứ quay nhỉ, chứng tỏ có những thứ con người không thể biết, chỉ có điều thắc mắc, ý thức cảm xúc có thuộc về vũ trụ này hay là một gì đó thật trừu tượng
@Vinhduc61
@Vinhduc61 3 месяца назад
🥰🥰🥰🥰🥰🥰hay thế
3 месяца назад
Cảm ơn bạn ^^
@vuvnba
@vuvnba 10 месяцев назад
Tưởng tượng mà ra thôi. Khoa học lượng tử tưởng tượng ra nguyên tử và các loại hạt qua vết tích trên các tấm phim. Cũng như ta nhìn dấu chân tưởng tượng ra con thú rừng.
@nguyenbangnguyen3075
@nguyenbangnguyen3075 Год назад
Thế giới có nam và nữ thời tiết cũng vậy sẽ có nóng và lạnh
@bananaxanh
@bananaxanh Месяц назад
Khoảng cách giữa các electron và hạt nhân là chân ko và ko có ma sát gì. Cho nên khi nó quay nó sẽ quay mãi mãi cho đến khi bị chạm vào thứ gì đó.
@vanly1794
@vanly1794 Год назад
Đu quay quanh quanh ko sướng hơn nhập vô nhân chi cho chết hehe
@phuco7163
@phuco7163 Год назад
Có lẽ là năng lượng tối
@anhdungphi575
@anhdungphi575 Год назад
Đang lo tiền đóng học cho con nên xem hết cũng mơ màng ,gật mình con gái gọi bố ơi bố... Đau đầu lắm
@PerfectTechIndian
@PerfectTechIndian 9 месяцев назад
Е=МС² ý nghĩa của nó là gì? Nó có tác dụng gì & cách ứng dụng ra sao?
9 месяцев назад
Phương trình E=mc² là công thức về cách năng lượng (E) và khối lượng (m) liên quan đến nhau thông qua tốc độ ánh sáng (c). Nó có nghĩa là năng lượng có thể được tạo ra từ khối lượng và ngược lại. Nếu bạn có một ít khối lượng (như trong các phản ứng hạt nhân), bạn có thể tạo ra một lượng lớn năng lượng. Điều này giúp hiểu về làm thế nào bom nguyên tử hoạt động và cách Mặt Trời sản xuất năng lượng. Nó cũng ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, bao gồm năng lượng hạt nhân, GPS và thậm chí trong y học. ^^
@quangnguyen7589
@quangnguyen7589 Год назад
Tôi có một câu hỏi đã hơn 50 năm rồi, tự tìm hiểu và đã hỏi nhiều nhưng cũng chưa ai trả lời chính xác.... Đó là: dòng điện là dòng chuyển rời có hướng của các điện tích, tốc độ của nó tương đương ánh sáng tức là khoảng 300.000 km/1s. Vậy có phải đó là vận tốc của 1 hạt điện tích đã len lỏi giữa các nguyên tử của chất dẫn điện và đi từ điểm xuất phát tới điểm kết thúc với vận tốc đó không và vận tốc của nó có phụ thuộc vào điện áp đặt vào nó không? Ai biết giải đáp hộ cái. Thank..
@trinh611
@trinh611 Год назад
Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển của các e. Các e nhảy từ nguyên tử này đến nguyên tử khác chứ ko phải các hat e chạy từ đầu dây đến cuối dây
@quangnguyen7589
@quangnguyen7589 Год назад
@@ngocoan2975 Trong chân không thì em ấy tạch? Thế trong bóng đèn điện tử, môi trường chân không mà các em ấy vẫn sống khỏe và cho ra chất âm quên sầu đấy....
@hathien1420
@hathien1420 Год назад
Dòng chảy vẫn có điểm ngắt đổi dòng chảy. Nó chảy mãi trong không gian này nhưng lại có đổi dòng tròng không gian khác
@linhle-pp2fk
@linhle-pp2fk Год назад
300 000 km/s là tổng dịch chuyển của của các electron tham gia dịch chuyển trên một đường nhất định . Sau 1s mới đến lượt electron cách 300 000 km dịch chuyển . Trong một mạch điện , khi điện áp tăng lên , thì số electron tham gia chuyển động giảm xuống , đồng thời vận tốc electron tăng lên . Lúc này năng lượng của electron cũng cao hơn .
@linhle-pp2fk
@linhle-pp2fk Год назад
trong mạch xoay chiều khi cấp điện electron đầu tiên dao động . Lan truyền dao động tới các electron kế tiếp . Trong 1s electron đầu tiên thực hiện 50 chu kỳ dao động (hoặc 60 tuỳ tần số dòng điện) trong thời gian này , electron cánh 150 000 km thực hiện được 25 lần . Electron cánh 300 000 km mới bắt đầu dao động . Nếu điện tiêu thụ trên ba pha cân bằng , thì electron chỉ dao động ở vị trí cân bằng của nó . Lúc này coi như vận tốc của electron = 0 . Thực tế điện bao giờ cũng bị lệch pha nên vận tốc của electron khác 0 . Nhưng cũng rất nhỏ . Khi điện áp tăng lên , số electron tham gia dao động giảm , biên độ dao động tăng , năng lượng electron tăng . Nếu có thắc mắc gì , mình sẽ giải thích cặn kẽ .
@thuannguyen4179
@thuannguyen4179 9 месяцев назад
Bất cứ lý thuyết nào đều không thể mô tả chính xác và đầy đủ về bản chất của vũ trụ. Các lý thuyết chỉ đúng theo cách hiểu và suy diễn chủ quan của chúng ta. Mặc dù vậy vũ trụ vẫn tồn tại không có thời điểm khởi đầu và cũng không có thời điểm kết thúc. Vũ trụ vẫn vậy mà nó chẳng cần lý thuyết hay học thuyết nào để chứng nhận (công chứng) cho sự tồn tại của nó. Nhưng con người chúng ta lại mệt mỏi suy nghĩ, tưởng tượng để nghĩ ra mội kiểu mô hình hay mọi thứ học thuyết để mô tả về nó. Các hạt electron có chuyển động nhưng không nhất thiết phải quay xung quanh hạt nhân và cũng không bắt buộc nó phải quay mãi không ngừng, bởi có khi nó đứng yên một chỗ so với hạt nhân. Điều này trái với mô hình Nhật tâm nhưng thế giới vi mô thì có quy tắc và nguyên lý của riêng nó.
@nguyenbangnguyen3075
@nguyenbangnguyen3075 Год назад
Tôi nghĩ những gì có nhiệt cao sẽ di chuyển
@ThaNguyen-jw1nb
@ThaNguyen-jw1nb 9 месяцев назад
Kiểu như cứ trên độ 0 tuyệt đối thì electron sẽ có động năng để di chuyển
@Dubkshdrw
@Dubkshdrw 11 месяцев назад
Mình thấy hạt Nơtron là cái loại biến thái nhất 😂 ko _+ mà lại có khối lượng. Chạy nhẩy lung tung đếch biết đâu mà lần😂😂😂
@dungvu1677
@dungvu1677 Год назад
Giải thích về lượng tử đau đầu lắm 😟😟😡
@vucuongly4836
@vucuongly4836 Год назад
Năng lượng có từ lúc hình thành nguyên tử. Phản ứng nhiệt hạch
@haiphamvan6075
@haiphamvan6075 Год назад
năng lượng có trước khi nguyên tử được hình thành ,chứ không phải năng lượng được hình trành trong khi nguyên tử đang hình thành. và người ta đi tìm nguồn năng lượng ấy từ đâu ?! - giống như bạn phải làm thì mới có ăn , nhưng nếu bạn không ăn thì bạn cũng chẳng có sức để làm , và người ta đang đi tìm trước đó là gì từ đâu mà năng lượng có
@taotenmen6381
@taotenmen6381 Год назад
Than
@triutrinh3610
@triutrinh3610 9 месяцев назад
Sao giọng đọc của mc dễ thương quá tiếc không được nhìn thấy mặt
9 месяцев назад
Cảm ơn bạn ạ ^^
@thuyduyen7593
@thuyduyen7593 Год назад
Electron là chuyển động hỗn độn không theo quy luật mà nhỉ
@OZIONSTV
@OZIONSTV Год назад
Đúng đúng đúng
@170603088887
@170603088887 Год назад
Chắc có chứ nhưng chưa đến lúc con người nhìn ra sự thật này
@hathien1420
@hathien1420 Год назад
Có quy luật ở môi truong này nhưng bất quy luật ở môi trường khác
@bm4078
@bm4078 Год назад
Electron chính là năng lượng có hình thù như 1 sợi dây ( lý thuyết dây) nên nó không cần phải lấy năng lượng để di chuyển. Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó tồn tại như là tự nó vốn có. Việc electron có hình thù gì phụ thuộc vào cách thức mà nó chuyển động tự thân. Như 1 sợi dây nếu kéo căng thì có hình đường thẳng, cầm 2 đầu chơi nhảy dây thì có hình cung, cầm 1 đầu đánh tay lên xuống thật nhanh thì có hình đồ thị sin.
@sangtao1987
@sangtao1987 Год назад
Năng lượng chuyển hoá phải có suy hao nhé con zời. Hiểu biết nông cạn phát biểu lung tung bậy bạ
@haiphamvan6075
@haiphamvan6075 Год назад
lần sau bạn đưa ra lý thuyết thì trích tác giả vào nhé , nếu như bạn muốn mọi người tin vào thuyết này thay vì tin vào lý mà bạn viết ra đây . nếu có thể sửa được thì trông bạn sẽ thu hút hơn , hoăc có thể thì bạn có thể tìm hiểu cụm từ " trọc phú kiến thức " . hãy là một người có đạo đức
@bm4078
@bm4078 Год назад
@@haiphamvan6075 những người hiểu tôi viết gì thì họ nhấn like. Còn bạn không hiểu tôi viết gì nên comment vớ vẫn. Điều gì làm bạn chú ý đến bình luận của tôi. Nếu nó không có ý nghĩa gì thì bạn xía vô làm gì. Bình luận của tôi như vậy thì liên quan gì đến đạo đức. Thế giới này có những người có tâm lý khó đỡ thật.
@VuNam_MCVN
@VuNam_MCVN 9 месяцев назад
Bàn luận khoa học thì sẽ nói đến lý luận và giả thuyết chứ đạo đức chỉ là khái niệm đó còn người tạo ra đâu liên quan đâu
@sandichhuu
@sandichhuu 8 месяцев назад
hiểu như vậy là không đúng đâu ơ. vụ electron có hình thù ấy.
@TrungNgo-kq1hq
@TrungNgo-kq1hq 7 месяцев назад
Nếu thí nghiệm làm ngoài trái đất thì chắc chắn xẽ khác hoàn toàn tin tôi đi
@huyhaquang4422
@huyhaquang4422 5 месяцев назад
Củng chẳng giải quyết được điều gì. Khi electron chuyển động nghĩa là nó tiêu thụ năng lượng. Vậy thì năng lượng từ đâu cung cấp??? Mặt trời xẩy ra phản ứng nhiệt hạch để có năng lượng và rồi củng sẽ hết và chết đi. Nhưng hạt nhân và electron thì sao???
@thanhnonguc4493
@thanhnonguc4493 Год назад
Năng lượng điểm thì sao ad, lm sao nó có thể sinh ra từ không gì cả 😅
@baogiangsongque5507
@baogiangsongque5507 Год назад
Phải biết rằng ad là người truyền tải kiến thức mà O phải là người tìm ra kiến thức. Kiến thức có kiến thức ảo là kiến thức mà bạn cho nọ là vậy thì nó là vậy trong tư duy bạn nhưng nó O là vậy trong tự nhiên, kiến thức thật là kiến thức theo quy trình tự tự nhiên mà hình thành nhưng bạn O thể quan sát hết được. Như nước là chảy từ cao xuống thấp như nước mưa bởi bạn quan sát được nhưng có thứ nước mà bạn O quan sát và thấy được như hơi nước lại chảy từ dưới lên trên nhưng vì O thấy nên khi xưa phán định là O có nên chức năng này đặt vào thành thần mưa mà thành mê tín. Nếu bạn có thể có máy móc chứng minh và thấy được hơi nước thì mê tín vào thần mưa vẫn còn 1/2 mê tín trừ khi nào bạn có quy trình a,b,c mài Ai cũng có thể tự làm thấy hơi nước thì hết mê tín. Đó là khoa học. KH ảo là đa số các nhà KH chỉ có thể làm ra mà ngta thì O thể vì chính họ cũng O hiểu hết quy trình nên lúc có lúc O.
@dungmr5993
@dungmr5993 Год назад
Năng lượng điểm trong không gian chân không lấy từ sự sinh cặp hoặc hủy cặp hạt ảo tạo ra năng lượng. Năng lượng của điểm hay năng lượng chân không là tinh hoa của vũ trụ. Cái này đã được các nhà vật lý làm thí nghiệm qua hiệu ứng cát mia !!!!!
@baogiangsongque5507
@baogiangsongque5507 Год назад
@@KHANGNINH-ninh O thấy bạn cho ra bằng chứng mà lấy các định vật lý làm cơ sở là láo toét. Các định luật phải tuân thủ theo không gian nơi đó có biết O ? Trong KG trái đất thì nước thấy được chảy từ cao xuống thấp là mắt có thấy được. Còn trường hợp khác là sao ? Đang thật tế nói là nước mà hay nói cái khác. Sao O cho chứng minh nước cháy ngược lại đi có thể thấy được mà bảo tìm hiểu thêm. Hay mình bảo bạn là con gà mà O phải là con người. Tại sao ? Hãy tìm hiểu kỹ đi và về nhà hỏi ông tổ 18 đời xem sao ? P/s: Mô phỏng theo lập luận của bạn mà ra ?
@thanhbinhnguyen5127
@thanhbinhnguyen5127 Год назад
Từ ko đến có chỉ là tương đối thôi.Hơi đau tí gần như ko thấy rồi đau hơn mới thấy có chứ.
@thanhnonguc4493
@thanhnonguc4493 Год назад
@@baogiangsongque5507 bạn nói cái gì thế tôi đang bảo ad hãy làm về năng lượng điểm mà, tôi chưa hiểu lý thuyết về nó chứ có phải tôi bảo nó phải thế này phải thế kia đâu, ad truyền tải nội dung dễ hiểu nên tôi gợi ý về Năng lượng điểm, có phải tôi bắt là phải phủ nhận hay gì đâu
@chamelionss
@chamelionss Год назад
coi xong ko hiểu gì luôn
@anhtoai1498
@anhtoai1498 Год назад
Xem cho vui chứ hiểu gi đâu 🥺
@nhattantran216
@nhattantran216 8 месяцев назад
nhiệt
@sondo7222
@sondo7222 Год назад
Các thiên thể trong vũ trụ lấy năng lượng từ đâu để chuyển động ? Ta biết rằng trong hệ mặt trời các hành tinh quay quanh mặt trời được tạo ra bới lực hấp dẫn của mặt trời. Vậy mặt trời có chuyển động không ? Neeud nó chuyển động , thì lực nào tác động vào mặt trời để nó chuyển động ? Vũ trụ hình thành như thế nào ? các vật thể trong vũ trụ từ đâu ra ? Chắc chắn con người chưa thể trả lời được nhứng câu hỏi đơn giản như vậy.
@huyhoang-xn4ni
@huyhoang-xn4ni Год назад
Đấng tạo hoá tạo nên…
@hungdo7694
@hungdo7694 Год назад
CŨNG bởi chưa biết ĐỦ : năng lượng là gì ? !!!!! + pháp sư Thông Thiên +
@MrAtoniblue
@MrAtoniblue Год назад
Bài toán nhỏ chưa xong bác chơi toàn câu hỏi lớn thế .
@g5usa78
@g5usa78 Год назад
Nó di chuyển trong chân không thì cần qaí gì năng lượng
@nguyenhaihao
@nguyenhaihao 9 месяцев назад
Cuối cùng bạn cũng đâu trả lời được năng lượng từ đâu để các e quay gần như vô tận như vậy ? kiến thức này chủ củng cố các giả thuyết về cách thức để e tồn tại quanh hạt nhân mà thôi.
@garievolutionsoccer3218
@garievolutionsoccer3218 Год назад
Hiện tại vẫn chữa có thứ gì: có thể cho một câu chã nhời hợp lý cho mọi vấn đề: tất cả ko gọi là lý thuyết hoàn hão nữa là: !!!!!!
@nhan-phanthiet946
@nhan-phanthiet946 Год назад
Ủa trái đất lấy năng lượng ở đâu để quay quanh mặt trời?
@thanhlamle1199
@thanhlamle1199 9 месяцев назад
Tất cả chỉ là Một Khối Tinh Lực vận hành thường hằng vĩnh cữu !!!.
@nguyenbangnguyen3075
@nguyenbangnguyen3075 Год назад
Mặt trời là quả bom nguyên tử khổng lồ thật khủng khiếp
@haiphamvan6075
@haiphamvan6075 Год назад
chính bạn đang có thể thành quả bom đấy nếu có điều kiện cần thiết
@trithuclasucmanh189
@trithuclasucmanh189 Год назад
Tại sao các electron có thể chạy từ nơi này qua nơi khác mà proton không thể di chuyển vầy nó nằm đó làm gì khi các electron di chuyển ví dụ như dòng điện tại sao người ta chỉ giải thích về electron mà không nói về proton hay neutron
@hoanghaidang2014
@hoanghaidang2014 9 месяцев назад
Rồi đến đoạn nó lấy năng lượng từ đâu chưa?
@Autolispautocadleophamxd9x
@Autolispautocadleophamxd9x 8 месяцев назад
chưA Ạ😝
@chinhphanxuan2061
@chinhphanxuan2061 9 месяцев назад
Rốt cuộc ko nói đến electron lấy năng lượng từ đâu để quây quanh hạt nhân, cái tên tựa bài một đường đi nói một néo??
@oanba5863
@oanba5863 Год назад
Giải thích còn. sai sai thế nào ấy !
@danhuynh8033
@danhuynh8033 Год назад
Hạt nhân mang điện tich âm, các electron mang điện tich dương
@ucanh7733
@ucanh7733 Год назад
Tôi nghĩ năng lượng sẽ đc cung cấp bởi hạt nhân nguyên tử vì v nên mới có hiện tượng phân rã hạt nhân, năng lượng cung cấp cho electron sẽ làm hạt nhân yếu đi theo thời gian và phân rã
@phithanh4868
@phithanh4868 Год назад
Hay
@kimlongnguyen441
@kimlongnguyen441 Год назад
Tại sao vấn đề đơn giản vậy mà khoa học lúng túng mãi. Thứ nhất chẳng cần năng lượng nào cho nó chuyển động vì chuyển động là bản chất từ khi nó sinh ra. Thứ hai cái ta gọi là electron là đám mây positon bị kích thích mang năng lương 1 ev là năng lượng chia sẻ của đám mây positon. Thứ ba tính lượng tử sinh ra từ hạt nhân nó là sự thay đổi trạng thái năng lượng và phản năng lượng và phảng năng lượng của hạt. Các đám mây electron được hấp thụ để cân bằng trạng thái hạt.
@davidpham4555
@davidpham4555 Год назад
Bạn ko thể nói thế được. Con người mới chỉ quan sát được cấp độ nguyên tử. Biết đâu nguyên tử lại là cả một vũ trụ thì sao?
@hathien1420
@hathien1420 Год назад
Ko phải con ngưoi lúng túng mà do chưa có lý thuyêt nào khẳng định no la đúng
@nguyenphuc4784
@nguyenphuc4784 Год назад
Obitan
@canhhungo8044
@canhhungo8044 Год назад
Chắc kiểu dạng vệ tinh quay quanh trái đất thôi, liên tục rơi về trái đất nhg ko bao giờ chạm đất 😂😂😂
@11bucks37
@11bucks37 Год назад
Tới một ngày mặt trời to ra lực hấp dẫn thay đổi và làm tất cả các vệ tinh xung quanh thay đổi hoặc bị hút vào.
@vochanh4416
@vochanh4416 Год назад
@@11bucks37 tai sao mặt troi to lại làm lực hấp dẫn mạnh hơn ạ
@11bucks37
@11bucks37 Год назад
@@vochanh4416 mặt trời khi đốt hết nhiên liệu hydro cho phản ứng hạt nhân sẽ phình to ra và trở thành sao đỏ khổng lồ, và nuốt chừng sao thuỷ, sao kim và trái đất sau 1 khoảng thời gian mặt trời sẽ thổi bay lớp vỏ của nó và trở thành sao lùn trắng và rồi 1 khoảng thời gian nữa sẽ thành sao lùn đen, mà quá trình này cả bao nhiêu tỷ năm nữa mặt trời mới đốt hết hydro nên bạn yên tâm đi 😀😀😀😀😀
@HaNguyen-xe2qp
@HaNguyen-xe2qp Год назад
Có lẽ dưới ngưỡng độ không tuyệt đối thì electron ngừng quay chăng.
@chubin2852
@chubin2852 Год назад
Chỉ cần đạt độ 0 tuyệt đối là mọi thứ sẽ dừng lại
@Suongkhongcondiem
@Suongkhongcondiem Год назад
@@chubin2852 dừng lại thì tất cả trở về zero à bạn?Bản chất của vật chất đó là sự chuyển động
@chubin2852
@chubin2852 Год назад
@@Suongkhongcondiem chính xác mọi thứ sẽ dừng lại kể cả các nguyên tử và từ đó sẽ không còn 1 sự kiện nào diễn ra trong vũ trụ nữa. Vũ trụ sẽ chìm vào bóng tối mãi mãi
@vanyen548
@vanyen548 Год назад
Nhưng chưa bao giờ đạt độ 0 tuyệt đối. Dù là trong tự nhiên hay phòng thí nghiệm
@chubin2852
@chubin2852 Год назад
@@vanyen548 chính xác nếu đạt độ 0 tuyệt đối là chẳng còn gì nữa
@duyhanh2012
@duyhanh2012 Год назад
trái đất và các hành tinh khác cũng quay quanh mặt trời . coi mặt trời như hạt nhân
@tungoh9329
@tungoh9329 Год назад
Trái đất quay quanh mặt trời được giải thích bằng thuyết đĩa hội tụ, định luật bảo toàn động năng và lực hấp dẫn tương đối dễ hiểu
@chuongtran9864
@chuongtran9864 Год назад
Nghe thấy hay nhưng chẳng hiểu gì cả.
@vutu4470
@vutu4470 Год назад
Giả thuyết thì tràn lan mà sự thật thì viết ra nửa câu cũng khó. :)))
@haiphamvan6075
@haiphamvan6075 Год назад
những kẻ đưa ra 1 nửa sự thật cũng có nữa bạn
@hqvsgtvt
@hqvsgtvt 5 месяцев назад
coi mà ko hiểu
@user-kx3fr4wt1o
@user-kx3fr4wt1o 4 месяца назад
Nghe xong vẫn chưa hiểu cho lắm. Có vẻ như người làm video chỉ coppy từ sách. Để thông não 1người học hết lớp 5 như tôi cần 1 giải thích dễ hiểu hơn
@kieuphongeg
@kieuphongeg Год назад
Giải thích như không giải thích thì tốt nhất ko nên giải thích.
@lequangvan6934
@lequangvan6934 Год назад
Bạn không đủ trình độ hiểu thì tôi tóm tắt dùm nhé. Thuyết hành tinh nguyên tử chỉ là hiểu biết sơ khai của con người về electron. Vật lý lượng tử chỉ ra rằng phải có sự tương tác đặc biết khác giữa hạt nhân và e nên mới duy trì mức năng lượng của e so với hạt nhân làm e không thể bứt ra ngoài và cũng ko thể tiến lại quá gần hạt nhân nên mới chuyển động không ngừng. Còn mối liên hệ đó như thế nào thì bạn đừng thắc mắc. Vì bạn không đủ trình độ
@digicabtech
@digicabtech Год назад
Tôi chỉ lấy làm lạ là mãi đến bây giờ người ta mới phổ biến về chuyện nầy khi mà Tôi đã học chương trình nầy khi con ở lớp 11-12 về Atomic structures (elective) vào những năm 1985-1988 tại Úc. Có lẻ chương trình đã giảng dạy trước đó. Trong đó có nói đến electrons excite (orbit) as a cloud around the nucleus. và electrons có thể jump from one energy level to another (level) in terms of photons. Đồng thời họ cũng nói đến vấn đề mâu thuẩn của classical theory khi mà electrons orbit around the nucleus sẻ collapse into the nucleus. Vì nó LIÊN TỤC thay đổi vận tốc hướng trên đường tròn ở mọi điểm. Do đó nó sẻ mất INERNIA VELOCITY và dần dần rơi vào nucleus. Khi một nguyên tử (loss or gain) mất hoặc thêm electrons dưới dạng electrons move from one energy level to another (level/orbit) in terms of photon. Nguyên tử ấy sẻ biến sang trạng thái khác và lúc bấy giờ sẻ mang tính chất của một nguyên tử mới.
@zippopz2307
@zippopz2307 Год назад
Một là bạn ghi hẳn tiếng Việt , hai là hẳn Tiếng Anh , nửa nạc nửa mỡ khó hiểu:)
@trinh611
@trinh611 Год назад
Bỏ cái kiểu nửa cứt nửa cơm ấy đi
@shangchu2455
@shangchu2455 Год назад
@@trinh611 kkk
@HoaNguyen-od3qq
@HoaNguyen-od3qq Год назад
Cái này học sinh cấp 2 ở Việt Nam đã biết rồi, k cần khoe ở úc đâu bác ạ. Ngta đang tìm hiểu năng lượng ở đâu để electron quay quanh hạt nhân. Mà k biết tiếng việt thì bớt cmt đi nhé.
@trimaunguyen1751
@trimaunguyen1751 8 месяцев назад
thế giờ úc ko dạy thế nữa hay sao mà lạ bạn ? hỏi j nghe như trên trời rơi xuống
@GiangNguyenJames_Land
@GiangNguyenJames_Land Год назад
Đã có trong sách Chuyển Pháp Luân.
@HuyenMy2k1vn
@HuyenMy2k1vn 8 месяцев назад
Nó là năng lượng của chính nó còn j, nó tự tạo ra năng lg cho mình....?!?‼️⁉️
@Itsmekkkkk
@Itsmekkkkk 9 месяцев назад
Giải thích xong cũng chẳng hiểu gì
@linhle-pp2fk
@linhle-pp2fk Год назад
Cuối cùng các electron cũng quay quanh hạt nhân mãi mãi .
@hoangtru8202
@hoangtru8202 Месяц назад
😂. Từ đấng
@NghiaNguyen-fr5hy
@NghiaNguyen-fr5hy Год назад
Không có câu trả lời . Nói chuyện trống lãng
Год назад
Cuối video á bạn?
@ientugth2304
@ientugth2304 Год назад
Câu hỏi hách não này mình cứ boăn khoản mãi
@quanphamktc8641
@quanphamktc8641 Год назад
Chờ thế hệ con cháu sau này trả lời
@inhkhangpham7429
@inhkhangpham7429 8 месяцев назад
Cần gì lý thuyết phức tạp: Các electron chuyển động trong môi trường không có vật cản nên theo định luật 3 của Niutơn không va chạm với cái gì khác. Như vậy nó cứ giữ nguyên trạng thái chuyển động của nó, không mất năng lượng nên không chậm dần. Viên đạn bay trong chân không cũng giữ nguyên tốc độ của nó. Cần lý thuyết cao cấp: Điện tử chuyển động có gia tốc (chuyển động cong do lực hút từ hạt nhân giữ lại) mà không phát ra sóng điện từ.
@DienNguyen-ik7kq
@DienNguyen-ik7kq 8 месяцев назад
Định luật 3 của Newton là áp dụng cho chuyển động thẳng và đều ông ơi. Còn đây là chuyển động tròn, nghĩa là có gia tốc. 🤣
@nguyenthihong1
@nguyenthihong1 4 месяца назад
Lạy cụ. Ý niệm cơ bản nhất trong giới khoa học là cơ học cổ điển khi áp dụng vào các thuyết lượng tử sẽ cho ra kết quả không chính xác nữa. Vậy mà cũng phát biểu đc
@haihohoang6324
@haihohoang6324 Год назад
Làm thế nào trái đất quay quanh mặt trời, và tự quay quanh trục của nó, lấy năng lượng đâu ra
@TanNhanVoCuc
@TanNhanVoCuc Год назад
kênh tổng hợp nội dung và lược dịch ko đc sát, có lẽ do vấn đề nhân sự, chi phí và chuyên môn. thi thoảng thấy mấy khúc nghe nhầm lẫn, lủng củng. Chẳng hạn, ở 6:14 "một electron quay quanh hạt nhân thì bị hút điện về hạt nhân... nhưng electron cũng có động năng đẩy electron bay đi. Đối với 1 nguyên tử ổn định, 2 nguyên tử này cân bằng!???" Phải là "2 đại lượng trái dấu này cân bằng và ổn định" chứ.
Далее
Stay on your way 🛤️✨
00:34
Просмотров 7 млн
НАШЛА У СЕСТРЫ СЕКРЕТИК
00:36
Просмотров 426 тыс.
Why It Was Almost Impossible to Make the Blue LED
33:45
Đâu Là Nguyên Tố Hiếm Nhất Trái Đất
10:41
General Relativity Explained simply & visually
14:04
Копия iPhone с WildBerries
1:00
Просмотров 6 млн
#engineering #diy #amazing #electronic #fyp
0:59
Просмотров 2 млн
$1 vs $100,000 Slow Motion Camera!
0:44
Просмотров 27 млн
Красиво, но телефон жаль
0:32
Просмотров 1,5 млн
Худшие кожаные чехлы для iPhone
1:00