Тёмный

Có phải cứ ăn nhiều đường là bị tiểu đường? 

Bệnh viện ĐKQT Vinmec
Подписаться 651 тыс.
Просмотров 173 тыс.
50% 1

#vinmec #tieuduong #tieuhoa #kienthucsuckhoe #suckhoe #songkhoe
Nhiều người thắc mắc “bệnh tiểu đường ăn gì kiêng gì?”, “ăn nhiều đường có hại thế nào?” hay “ăn nhiều đường có bị tiểu đường không?”. Theo Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Xuân Thắng - Phó Trưởng Khoa Khám bệnh & Nội khoa, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park, các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu và kết quả là những người ăn nhiều đồ ngọt sẽ có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao hơn 25% so với người ít ăn đường. Tuy nhiên, điều này không đồng nghĩa với việc cứ ăn đường bị tiểu đường. Bởi việc tăng đường huyết còn liên quan đến khả năng tiết insulin của tuyến tụy cũng như hiệu quả làm việc của các hormone này. Mặc dù không phải cứ ăn đường bị tiểu đường nhưng bạn cũng chỉ nên ăn đường ở mức độ vừa phải, tức là nam giới không nên ăn quá 9 thìa cà phê đường (khoảng 36g) mỗi ngày và nữ giới thì không quá 6 thìa cà phê đường (khoảng 25g), để tránh được những tác hại do đường gây ra.
Trên thực tế, ngoài chế độ dinh dưỡng ra thì còn có rất nhiều yếu tố khác như thừa cân béo phì, lối sống ít vận động, tiểu đường thai kỳ, mỡ máu, huyết áp cao, tiền tiểu đường…cũng đã được chứng minh làm tăng nguy cơ mắc tiểu đường. Do đó, bạn không chỉ cần biết “tiểu đường ăn gì kiêng gì?” mà cũng nên áp dụng thêm các biện pháp phòng ngừa tiểu đường khác nhé.
Đăng ký để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại: / @vinmechospital
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: / vinmec
Website: www.vinmec.com
TikTok: / benhvienvinmec
Hệ thống Bệnh viện Vinmec trên toàn quốc:
vinmec.com/vi/danh-sach/ca-nu...
------------------------
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup

Опубликовано:

 

30 июн 2022

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 54   
@HaiTran-pf9uy
@HaiTran-pf9uy Год назад
Tiểu đường có 2 nguyên nhân chính : 1 là ăn đồ ăn không thanh đạm . 2 là lười vận động .
@x263919
@x263919 2 года назад
Tôi nghĩ là đúng và chắc chắn là vậy
@amazingchannel1106
@amazingchannel1106 2 месяца назад
Mình bị tiểu đường tuýp 2 Đang uống thuốc Bác sĩ cho mình uống 3 tháng Có cách nào để giảm HbA1c hay không?
@phuonghoang96hk
@phuonghoang96hk Год назад
Dạo này mình ở nhà hòai ăn cơm nhiều quá bị tăng cân và ít vận động nữa dạo này thấy đi tiểu lượng nước tiểu nhiều hơn bình thường không biết sao không thấy lo lo
@quynguyenthi8960
@quynguyenthi8960 11 месяцев назад
Giá bn một hộp
@TrungNguyen-js5qk
@TrungNguyen-js5qk 2 года назад
Vấn đề ở đây là phải trị tận gốc , phải kích thích cho tụy hoạt động tiết i xô rin
@vothuong3565
@vothuong3565 2 года назад
Bệnh tiểu đường không chỉ vì thiếu insulin hay vì tuỵ tạng có vấn đề đâu bạn à… Mà đôi khi vì dư insulin nữa đó bạn, tuỵ tạng vẫn hoạt động tốt, tiết ra insulin khi cần thiết, trong trường họp này thì vấn đề là bị Đề Kháng Insulin (Insulin Resistance)… Do vậy bạn phải biết rỏ vấn đề nằm ở đâu để điều trị cho đúng, chứ cứ kích thích tuỵ để tiết ra thêm insulin, trong khi insulin đã quá nhiều, thì có thể làm cho tuỵ hoạt động quá mức, thì cũng không tốt, và sớm bị hỏng.
@locnguyen1892
@locnguyen1892 2 года назад
muốn biết vấn đề ở đâu thì phải làm sao sao biết được bạn đôi khi đi khám cũng chưa ra
@vothuong3565
@vothuong3565 2 года назад
@@locnguyen1892 Hiện giờ thì bạn đang bị bệnh gì ? Hay có triệu chứng gì ? Bạn cần biết gì ? Bạn có đi bác sĩ chưa, và bác sĩ kết luận là bạn bị gì ? Bạn có bị tiểu đường loại 1 hay loại 2 không ? Bạn bị đường huyết thấp hay đường huyết cao ? Còn bạn muốn biết Làm cách nào để biết bạn có bị kháng insulin hay không? Thì không một xét nghiệm nào cho bạn biết, nhưng nếu bạn có lượng đường trong máu cao, chất béo trung tính cao (một loại mỡ máu, tiếng Anh gọi là Triglycerides), cholesterol LDL (“xấu”) cao và cholesterol HDL (“tốt”) thấp ... Dựa vào kết quả trên, bác sĩ có thể xác định bạn bị kháng insulin.
@thanghoahongngoai6110
@thanghoahongngoai6110 Год назад
@@vothuong3565 mình khám tieu đường, chỉ số hơn 8 phẩy.mình ko uong thc bv cấp phát. bạn chia se cach chưa bênh tieu dg tận gốc giup mình nhe. Xin cam on
@vothuong3565
@vothuong3565 Год назад
@@thanghoahongngoai6110 Bạn nói mình đi khám tiểu đường, có nghĩa là bạn đi thử máu và kết quả cho Glu > 8 đúng không ? Vậy cho mình hỏi, trước khi đi lấy máu thử đường, bạn có nhịn đói không ăn/uống gì trong 12 tiếng trước không ? Chỉ số đường huyết hơn 8 không có nghĩa là bạn bị tiểu đường. Nếu là mình thì không có gì phải quan ngại, bạn cứ thử nhịn ăn trong một ngày là nó có thể xuống tới 5 hoặc thấp hơn. Quan trọng là bạn phải có máy thử đường huyết ở nhà, để tự mình theo dõi đường huyết lên xuống, vì đường huyết lên xuống trong vòng 1-2 tiếng sau khi ăn và uống. Đường phải cần có insulin để đưa đường vào các tế bào, nếu không đủ insulin thì đường nằm trong máu, do vậy khi thử máu thì sẽ thấy lượng đường cao hơn 6. Lượng đường phải = với insulin, ví dụ 10 đường mà chỉ có 7 insulin thì đường dư 3 sẽ được thải ra ngoài qua nước tiểu. Để có thêm insulin thì bạn phải hoạt động, hay tập bài kéo đầu gối áp vô ngực bên trái để kích thích tuỵ vì tuỵ tạo ra insulin. Tóm lại minh khuyên không bạn không nên uống thuốc, mà cứ bình tĩnh theo dõi mức đường và chỉnh lại cách ăn uống trước, chứ tiểu đường không có gì là trầm trọng như báo chí hù doạ đâu. Thiếu đường mới lo, vì nó sẽ đổ ra nhiều bệnh khác, chứ dư tí đường thì không sao. Theo mình thì thà dư hơn thiếu. Còn muốn biết chắc là bạn bị tiểu đường hay không thì phải đi thử HbA1C. Mức đường chuẩn để tốt cho mình phải là 6-7 khi đói, thử sáng sớm mới ngủ dậy và không ăn gì. Còn 5-6 theo như chuẩn của bộ y tế thì chỉ có tốt chứ không tối ưu.
@HI-dr7pl
@HI-dr7pl 2 года назад
Ăn cái gì không ngọt là mình ăn ko ngon miệng 😩
@sunoriental9669
@sunoriental9669 2 года назад
Lúc đầu ăn nhạt sẽ khó nhưng quen rồi thì oke mà
@ieuhanhphuc3530
@ieuhanhphuc3530 2 года назад
Tất cả mọi người đang bị bệnh tiểu đường đang không chữa bệnh mà đi ổn định chỉ số. Muốn đường ổn định hãy chăm sóc tụy để cơ thể có đủ insulin để đưa đường vào tế bào từ đó đường ổn định.
@vothuong3565
@vothuong3565 2 года назад
Có khi nào bệnh tiểu đường không phải là do thiếu Insulin hay tuỵ có vấn đề, mà là do có nhiều insulin quá nên đưa đến tình trạng Kháng insulin không ? Bệnh đường cao có thể là do sự "Đề kháng insulin" (Insulin resistance). Tế bào không tiếp nhận insulin, mà insulin là chìa khóa để mở cho đường vào tế bào. Lý do tại sao tế bào kháng lại, không tiếp nhận insulin ? Là vì cơ thể muốn tự bảo vệ mình, khi có quá nhiều insulin. Đây là tai hại, vì tế bào không đủ đường nên nó gửi tính hiệu tới tụy tạng để tiết ra thêm insulin. Rồi lại một lần nữa tế bào lại không nhận insulin mới vì lý do đã quá nhiều insulin. Cứ vòng vòng vậy cuối cùng tụy tạng làm việc quá độ thì sẽ bị hư.
@locnguyen1892
@locnguyen1892 2 года назад
vấn đề cần giải quyết khắc phục làm sao bạn cách chữa bệnh
@vothuong3565
@vothuong3565 2 года назад
@@locnguyen1892 - Trước hết mình phải biết vấn đề của bạn là gì, thì mới có thể đề nghị biện pháp để giải quyết vấn đề.
@QuyNguyen-qc7tp
@QuyNguyen-qc7tp 2 года назад
Bệnh tiểu đường có 2 loại đường type 1 và 2. Type 1 là do kháng insulin tức là khi tuyến tuỵ tiết ra insulin thì hệ miễn dịch của cơ thể tiêu diệt insulin của mình. Type 2 là do tuyến tuỵ tiết ít insulin nên làm cho lượng đường trong máu cao. Bệnh này cải thiện tuyến tuỵ nhưng cải thiện được tuyến tuỵ thì phải thiện chức năng gan thì tức khắc tuyến tuỵ phục hồi thì tiểu đường sẽ hết.
@vothuong3565
@vothuong3565 2 года назад
@@QuyNguyen-qc7tp Bạn nói đúng, bệnh tiểu đường có 2 loại, loại-1 (Type-1 Diabetes) và loại-2 (Type-2 Diabetes). Nhưng sự khác biệt giữa bệnh tiểu đường loại-1 và loại-2 là gì? Type-1 Diabetes - là một tình trạng di truyền thường xuất hiện sớm trong cuộc đời. Số người bị loại-1 này chiếm chỉ khoảng dưới 5% thôi. Loại-1 là bệnh mãn tính (có nghĩa là nó không bao giờ được chữa khỏi), hệ thống miễn dịch của bạn đang tấn công và phá hủy các tế bào Beta sản xuất insulin trong tuyến tụy của bạn, khiến tuyến tụy sản xuất ra ít hoặc không sản xuất insulin. Insulin là "chìa khóa" để mở cửa tế bào cho đường vào (ví dụ 1 Insulin sẽ đi với 1 đường). Do vậy nếu tuyến tụy (Pancrea) sản xuất ra ít insulin (ví dụ 10 insulin) thì khi mình ăn đủ đường (ví dụ như 100 phần đường), nhưng sẽ chỉ có 10 đường vào được trong tế bào, số còn lại là 90 đường sẽ bị cơ thể đào thải qua nước tiểu, thì đây gọi là bệnh tiểu đường loại-1. Đường tạo năng lượng, mặc dù mình ăn đủ, ăn nhiều đường, NHƯNG vì thiếu insulin nên đường không vào được các tế bào, làm cho mình thấy mệt mỏi, chóng mặt, khi đo đường thì sẽ thấy mức đường thấp. Những người bị bệnh Type-1 này, khi họ thấy mệt, thì họ phải chích thêm insulin vào bụng hoặc đùi, để những insulin chích vào này sẽ giúp đưa đường vào tế bào. Type-2 Diabetes - chiếm khoảng hơn 95%, chủ yếu liên quan đến lối sống và phát triển theo thời gian. Tức là do bạn đã từng ăn nhiều đường trong nhiều năm tháng qua. Bệnh loại-2 này có thể phục hồi, bằng cách giảm ăn đường lại, cho tới khi nào mức đường huyết của bạn khi đói là 5-6mmoL/L là bạn đã trở lại bình thường, rồi không nên kiêng đường nữa, mà hãy giữ đường huyết ở mức độ tốt này. Cũng có trường hợp Tiểu đường loại-2 gây ra bởi tụy tạng có vấn đề. Tụy tạng có nhiệm vụ là khi thấy có 1 đường vào, thì nó sẽ sản xuất ra 1 insulin, nhưng nếu tụy bị yếu, hoạt động kém thì khi bạn ăn 100 đường vào, nhưng tụy chỉ cho ra 10 insulin. Trong trường hợp này thì bạn có thể tập thể dục để kích hoạt tụy tạng cho nó hoạt động mạnh và tốt hơn. KHÁNG INSULIN (INSULIN RESISTANCE) - là khi tế bào ngăn, không cho đường vào, ngay cả đường có "chìa khóa" insulin đi kèm. Kháng Insulin KHÔNG có nghĩa là Insulin bị tiêu diệt, mà KHÁNG là chống lại, là ngăn lại. Tình trạng Kháng insulin là có nhiều insulin khi thử insulin. Vậy nói nôm na cho dễ hiểu, bình thường tế bào sẽ cho phép insulin mở cửa tế bào cho đường vào. NHƯNG để bảo vệ tế bào, nếu tế bào đã đủ đường rồi thì tế bào sẽ kháng lại insulin, mặc dù anh (insulin) có chìa khóa để mở cửa tế bào, nhưng tôi cũng không cho anh vào vì tế bào tôi đã có đủ đường rồi... Nếu tình trạng này kéo dài mãi thì trở thành thói quen, rồi thì sẽ trở thành bệnh tiểu đường loại-2 do Kháng insulin, lý do là vì nhiều đường và nhiều insulin (vì đường không vào được trong tế bào, nên Tụy lại cho ra thêm insulin vì tưởng là bị thiếu insulin, nhưng thật sự không phải do thiếu insulin mà do tế bào chống kháng insulin, đường không vào được trong tế bào thì bị thải ra theo nước tiểu,...cuối cùng lại rơi vào vòng lẩn quẩn). Tóm lại để chửa trị cho tình trạng bị kháng insulin thì bạn có thể ăn kiêng theo kiểu KETO (KETO DIET), cộng với nhịn ăn hoặc bớt đường, và đồng thời là phải exercise tập thể dục. Xin lỗi là đã nói hơi dài dòng mặc dù mình đã cố gắng tóm ngọn rồi, nhưng vì cái hoạt liên quan giữa gan, tụy, tế bạo và đường rất tinh tế phức tạp nên không thể nói trong một vài hàng được.
@thangngoanh9689
@thangngoanh9689 9 месяцев назад
Ăn nhiều đường càng nhiều năng lượng càng khỏe.
@chilinh1637
@chilinh1637 9 месяцев назад
Chuẩn
@tuonggoepre2211
@tuonggoepre2211 7 месяцев назад
Là ăn đường ko hả bạn
@huongnguyenky
@huongnguyenky 2 месяца назад
Toàn giải thích ngu xuẩn của y khoa và bác sĩ đã và đang giết người trên thế giới vì sự sai lầm trầm trọng của bác sĩ,
@ngocdonnguyen8470
@ngocdonnguyen8470 11 месяцев назад
Bệnh viện vi met là bệnh viện rất giỏi.
@HungNguyen-wf9rw
@HungNguyen-wf9rw 2 года назад
Các cụ trước ăn 7 đến 8 bát cơm có ai bị sao đâu
@sunoriental9669
@sunoriental9669 2 года назад
Vì ngày ấy ăn nhiều nhưng làm việc vc ra, còn bây h thì ăn nhf đg ngồi bấm đt
@HaiTran-pf9uy
@HaiTran-pf9uy Год назад
Ăn nhiều nhưng vận động nhiều nên đường máu nó được lấy đi sài thành năng lượng rồi , còn bây giờ ăn xong là điện thoại , xem phim , lao động thì có máy móc , cho nên xưa ít ai tiểu đường , nay thì tràn lan . Với lại chế độ ăn xưa tuy ăn nhiều nhưng thực phẩm thanh đạm và sạch , giờ đồ ăn luôn có nhiều dầu mỡ , thực phẩm bẩn.
@HaiTran-pf9uy
@HaiTran-pf9uy Год назад
@@sunoriental9669 chuẩn luôn bạn ơi , ngày đó các cụ di chuyển với lao động như điên thì đường máu nào cao cho nổi , đường máu chỉ cao khi ăn đồ ăn không thanh đạm , nhiều đường , nhiều dầu mỡ và cộng với sau khi ăn ít hoạt động .
@BatTuThanQuyen
@BatTuThanQuyen 10 месяцев назад
Cụ nào ăn 1 bữa 8 bát cơm đâu!
@DungHoang-ib9og
@DungHoang-ib9og 2 года назад
Xin hỏi đường huyết thấp là do đâu và phải làm sao ah
@vothuong3565
@vothuong3565 2 года назад
Đường huyết thấp là do lượng đường của bạn nạp vô người thấp… Bạn thử ăn thêm đường (đường chứ không phải đồ ngọt hay trái cây nhé) coi sao. Muốn cho đường lên cao thì bạn nên dùng đường Mạch Nha (Maltose) vì đường này có lượng Glucose cao. Bạn nên nhớ bạn thử đường huyết là bạn thử Glucose, chứ không phải thử những loại đường khác như đường trái cây (Fructose), đường sữa (Lactose), v.v. Thử đường sáng sớm khi đói, thì mức đường phải là từ 5-6 thì mới tốt. Cũng có trường họp là bạn ăn rất nhiều đường mà đường vẫn thấp… thì có 3 lý do, thứ nhất là không ăn đủ đường. Thứ nhì là do hoạt động trí óc hoặc chân tay nhiều, thì đường sẽ bị đốt để chuyển hoá thành năng lượng cần thiết. Thứ ba là bạn bị ĐỀ KHÁNG INSULIN (INSULIN RESISTANCE), insulin giúp đưa đường vào tế bào, nhưng khi bạn bị kháng insulin thì tế bào không tiếp nhận insulin, do đó mức đường huyết sẽ bị thấp.
@DungHoang-ib9og
@DungHoang-ib9og 2 года назад
@@vothuong3565 cảm ơn bạn, mình thì ko hoạt động trí óc nhiều cũng ko hoạt động chân tay nhiều, mình cũng đi thử máu rồi bs nói mình bị thiếu protein còn tất cả các chỉ số khác thì ko sao nhưng mình ko thích ăn ngọt liệu có phải đó là nguyên nhân dẫn đến đường huyết thấp ko bạn?
@vothuong3565
@vothuong3565 2 года назад
@@DungHoang-ib9og Hi hi... Bạn không thích ăn ngọt thì chắc chắn đó là lý do làm bạn thiếu đường rồi. Bạn nên nhớ ngọt chưa chắc là đường nhé, ví dụ như đường hóa học. Đường là nhiên liệu giúp cơ thể hoạt động tốt, do vậy thiếu đường hoài thì sẽ gây ra nhiều bệnh mà hiện giờ có thể bạn chưa thấy, nhưng sau này chắc chắn là bạn sẽ thấy. Nếu bạn không thích ăn đường thì ăn mỡ cũng được, vì mỡ sẽ được chuyển hóa lại thành đường, nhưng phải tốn nhiều giai đoạn hơn. Bạn có thể tham khảo thêm về KETO DIET (Ăn kiêng theo kiểu Keto là không ăn đường nhưng ăn mỡ). Tóm lại mình đề nghị bạn dùng đường trong nấu ăn hoặc đồ uống có vị đắng thì sẽ làm cho bạn đở ớn hơn, ví dụ như canh mướp đắng, caphe, v.v... Bạn phải nằm nhà thương vì bị nhiều bệnh, hoặc là bạn phải ăn đường, vậy bạn hãy chọn 1 trong 2.
@DungHoang-ib9og
@DungHoang-ib9og 2 года назад
@@vothuong3565 cảm ơn những lời khuyên của bạn ah
@PhuongTran-pf3yh
@PhuongTran-pf3yh 2 года назад
@@vothuong3565 mình 34 tuổi mới phát hiện bị tiểu đường có thuốc hay cach nào để chữa khỏi ko ạ
Далее