Тёмный

CẢM TÍNH và LỎNG LẺO TƯ DUY là vấn đề TO HƠN NGƯỜI VIỆT NGHĨ | Huskywannafly | KHOA HỌC 

Spiderum
Подписаться 823 тыс.
Просмотров 476 тыс.
50% 1

CẢM TÍNH và LỎNG LẺO TƯ DUY là vấn đề TO HƠN NGƯỜI VIỆT NGHĨ | Huskywannafly | KHOA HỌC
Ghé Nhà sách Spiderum trên SHOPEE ngay thôi các bạn ơi:
b.link/SP-YT-Spiderum
______________
. Sống trôi dạt theo cảm xúc như thế, cho nên hầu như khi đụng những vấn đề phức tạp, đòi hỏi suy nghĩ thật nhiều, thì rất nhiều người không thể làm được, và họ lại dựa vào cảm xúc, cảm tính để đánh giá vấn đề. Và đó chính là vấn đề ở Việt Nam: nhiều người sống quá cảm tính và tư duy lỏng lẻo.
______________
Cùng tìm hiểu về sách "How Psychology Works - Hiểu hết về tâm lý học"
b.link/how-psychology-works
Ghé Nhà sách Spiderum trên SHOPEE ngay thôi các bạn ơi:
b.link/SP-YT-Spiderum
______________
Bài viết: Vấn đề ở Việt Nam: nhiều người sống quá cảm tính và tư duy lỏng lẻo
Được viết bởi: Huskywannafly
Link bài viết: spiderum.com/bai-dang/Van-de-...
______________
Giọng đọc: Pink Dot
Editor: Việt Hoàng
______________
Disclaimer:
Music:
RU-vid Audio Library
______________
#Spiderum #nhentuduy #camtinh

Опубликовано:

 

24 мар 2021

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 1,1 тыс.   
@Spiderum
@Spiderum Год назад
Sau tất cả, việc cải thiện tư duy bản thân của chính bạn mới là điều quan trọng nhất. Để làm được điều này, các bạn có thể tìm đọc cuốn sách: Shopee: shorten.asia/uEfKRB3z Tiki: shorten.asia/Y6pHy4Wz Fahasa: shorten.asia/d1w9nJHh
@tieuthang8446
@tieuthang8446 Год назад
Tôi thấy ông dùng tiếng việt kém( vốn từ ít) chứ ko phải tiếng việt ko có từ thể hiện ý trung lâp😑
@imson26
@imson26 Год назад
Đem quân đội sang một nước khác luôn được coi là hành động xâm lược. Bạn có thể đưa ra ý kiến khác để phủ nhận nó
@user-hy7wl3jd1s
@user-hy7wl3jd1s Год назад
Nhưng kênh kém hiểu biết, kém kiến thức như này, có thể làm hỏng thế hệ trẻ, sinh ra thế hệ tự nhục.
@coinindex6608
@coinindex6608 Год назад
Khi bạn không đủ thông minh thì đừng đưa ra lời khuyên cho người khác. Thật rác..c rưởi..i
@GBlack21
@GBlack21 Год назад
Look , thậm chí những người đang ở trên đầu tôi còn không hiểu người viết bài và người đăng clip là ai kìa.Nhưng họ lại cho mình thông minh
@billyn9606
@billyn9606 Год назад
Mình ở Mỹ lâu năm và nói chuyện với khách hàng Mỹ mỗi ngày rất nhiều, từ da đen đến da trắng. Tuy tiếng Anh mình chưa đủ 100% xuất sắc như người bản xứ nhưng đủ tốt để chơi chữ, lồng ghép ngữ cảnh và biết cái gì là ko nên nói. Ngược lại, ở phần nghe tiếng Anh, mình cũng hiểu điều tương tự. Mình phải khẳng định là tiếng Anh cũng như tiếng Việt, và mình tin bất cứ ngôn ngữ nào cũng vậy, cũng đều có cảm xúc trong từ ngữ, những cấm kị, ý nghĩa tiêu cực hay tích cực trong chữ nghĩa tiếng Anh cũng đa dạng như tiếng Việt. Đôi khi trải nghiệm tiếng Anh của bạn chỉ từ 1 người, vài người, trong phạm vi lớp học nhỏ hẹp không thể đủ để bạn khẳng định toàn bộ tiếng Anh và văn hóa Anh Mỹ là như thế để viết bài viết này. Đối với khách hàng của mình, nhất là người da trắng, đại diện cho bộ phận học thức cao và chữ nghĩa rộng, họ rất tinh tế trong câu chữ và mỗi chữ của họ cũng có cảm xúc, ý nghĩa ẩn dụ điều họ muốn nói như người Việt. Ví dụ, từ ngữ "thực dân - colony" hay từ "xâm lược - invade", phải khẳng định là nó CÓ ý nghĩa tiêu cực y chang như trong tiếng Việt. điều này được rút ra từ rất nhiều lần khảo sát mình hỏi người Mỹ. Trải nghiệm của bạn ắt hẳn là đến từ một người nói tiếng Anh mang quan điểm chính trị trung dung. Nên xin dislike bài viết này.
@luongphung3990
@luongphung3990 Год назад
Rất tán thành với bình luận của bạn. Không chỉ tiếng Việt mà bất kể ngôn ngữ nào cũng thế, mình cho là vậy.
@luongdanhbac
@luongdanhbac Год назад
Văn vở ít thôi. Khoe mẽ cái gì. Tiếng Anh chả có từ nào là Invase cả.
@phucnguyenvan3546
@phucnguyenvan3546 Год назад
công nhận nghe bài này khó chịu thật. Lấy 1 từ xâm lược ra xong nói cả 1 ngôn ngữ của gần 100 triệu người là cảm tính :D xong bảo tiếng Anh là trung lập. Chịu thật
@coinindex6608
@coinindex6608 Год назад
@@luongdanhbac bới lông tìm vết ít thôi..lấy 1 từ Invase để đánh giá cả bài thì bạn cũng như bạn Nhện kia..lấy một vài tiểu tiết để đánh giá văn hóa đương đại của cả dân tộc. Rất chủ quan và duy lý trí.
@serpentshand3087
@serpentshand3087 Год назад
@@phucnguyenvan3546 gần 100tr 🤨
@KelVin121097
@KelVin121097 2 года назад
Video hướng tới một chủ đề rất hấp dẫn. Chính vì vậy mà mình không chần chừ ấn vào xem luôn. Mình hoàn toàn đồng ý với quan điểm rằng “người Việt rất cảm tính”. Mình đã nghĩ rằng bạn sẽ tập trung phân tích về khía cạnh văn hoá, phong tục, tập quán. Nhưng cuối cùng lại so sánh về cách dùng ngôn ngữ. Về điểm này thì mình hoàn toàn không đồng ý. Bản thân mình đã học 2 ngôn ngữ đó là Tiếng Anh và Tiếng Đức. Cả 2 thứ tiếng mình học đều có rất nhiều từ lóng và có nhiều từ thật sự chỉ diễn đạt ý xấu. Cụ thể nhất: người Đức nổi tiếng với sự khô khan, kỷ luật thép. Mình đã từng sống tại Đức, học và làm việc với người Đức gốc 100%. Và mình nhận ra rằng họ cũng rất hay diễn đạt ẩn ý và có nhiều từ lóng. Có một lần mình đã cảm ơn chị đồng nghiệp bằng 1 câu: du bist sehr nett”. Chị ý đã khựng lại và hơi nghi hoặc nhìn mình. Lúc đó mình rất bối rối và hỏi: có chuyện gì vậy t nói sai ở đâu à? Chị ý đã giải thích cho mình rằng: nếu m muốn thật sự cảm ơn ai đấy thì dùng câu đó nó hơi kì. Vì thực tế là bọn t chưa bh dùng nó để khen người khác, câu đấy mang hàm ý xấu nhiều hơn. Có thể khi học trên trường lớp thì câu chữ đó lại vô cùng bình thường, bởi vì dịch ra nguyên văn là “bạn thật tốt bụng”, nhưng trong văn hoá người ta nó lại mang nghĩa xỉa xói và mỉa đểu. Vậy nên để thực sự hiểu câu từ ý tứ trong lời nói của người khác bản thân cũng phải sống và làm việc trong môi trường hoàn cảnh của họ. Còn nếu chỉ đơn thuần đọc nghe nói trên sách vở hay chỉ giao tiếp ở mức độ xã giao thoáng qua thì không thể hiểu hết được.
@nguyendanghai7992
@nguyendanghai7992 3 года назад
Ôi, mãi mới thấy một bài thể hiện đúng cái tư duy của mình. Chính vì thế nên mình rất sợ nói, phần vì lo bị đánh giá
@Stephen_dang
@Stephen_dang 3 года назад
bạn nói mình mới nhận ra mình cũng thông minh như bạn luôn á
@thanhphung2143
@thanhphung2143 3 года назад
Kiểu nói hồi ngta nghĩ mình ghét hay dạy đời ngta. Nêu quan điểm của mình mà bị quy chụp ác ý khó chịu vãi
@khanhmai6306
@khanhmai6306 2 года назад
giờ có thêm câu' bạn là nhất rồi' khiến tui ko ns chuyện vs ng phát biểu câu đó
@nguyendanghai7992
@nguyendanghai7992 2 года назад
Giờ mới thấy cái hay của tư mã ý, làm con rùa rụt cổ còn hơn là mang lời mình ra để người ta soi xét
@nguyendanghai7992
@nguyendanghai7992 2 года назад
@@dollarsfrank4717 hả? Hiểu cái gì mà nói người ta thế @@ biết tui thích nói về cái gì ko? Nhận xét vớ va vớ vẩn
@paradis3195
@paradis3195 3 года назад
Mình không đồng ý với quan điểm của tác giả bài viết. - Thứ nhất, người Nhật trên thế giới rất nổi tiếng vì cách nói rất chi là vòng vo, luôn nói kiểu hàm ý và nói dài dòng tới mức có hẳn thể lịch sự, thể khiêm nhường và thể tôn kính, càng dài càng lịch sự. Cho nên mình khẳng định rằng, người Việt Nam nói còn "thẳng" hơn cả người Nhật, việc đổ lỗi cho đặc trưng và bản sắc của ngôn ngữ Tiếng Việt tạo nên tính xấu, khuyết điểm của người Việt Nam là sai quá sai. Ok, người Nhật dài dòng lòng vòng thế mà sao vẫn giàu có ??? Là vì họ chăm chỉ và được đào tạo từ trong trứng nước đã vô cùng khắc nghiệt rồi, cộng thêm môi trường học và lối tư duy thực dụng, va vấp ở môi trường thực tế liên tục. - Thứ 2, tác giả có vẻ chưa có sự trải nghiệm ở nước ngoài nhiều, cho nên đọc được bài nào "cứ" của ông giáo sư nào đấy là bê nguyên về làm video, thiếu sự chọn lọc và trải nghiệm mang lại một video "không chất lượng" cho lắm. Điều này cũng khiến cho những người nghe chưa được trải nghiệm cũng sai theo hướng hoàn toàn khác. - Thứ 3, tập tính của người Việt từ xưa đến giờ "đa phần" vẫn theo tâm lý làng xã, nên sống trong cộng đồng khi 1 ai đấy hơn hoặc kém 1 chút sẽ bị đem so sánh hơn kém. Nhiều người luôn quan tâm xem hàng xóm ở xây nhà to hay không, có xe hơi hay không, con cái học giỏi hay không không phải vì chúng ta quan tâm, mà vì chúng ta không muốn bị "hơn". Bởi vậy thói xấu và khuyết điểm của mỗi cá nhân là do hoàn cảnh, cách giáo dục của gia đình và môi trường tạo nên chứ đừng đổ lỗi cho Tiếng Việt thế nọ thế kia. - Thứ 4, hãy học cách tự hào về vẻ đẹp của ngôn ngữ Tiếng Việt. Bạn không thể "lôi" bài thơ bánh trôi nước của cổ nhân cách đây cả "trăm năm trước" ra để trách rằng vì mình nghe những kiểu văn như này nên mình có tính xấu như này... Sai nhé, hoàn toàn sai. Hãy ngưng "tự nhục" ngôn ngữ mẹ đẻ của mình. P/s : Ở đời xấu hay đẹp, tốt hay xấu thì tất cả đều là sự lựa chọn của "chính bạn". Chứ đừng nghe xong bài này mà tự nhục tiếng Việt của mình. Hãy suy nghĩ cho thấu đáo trước khi lắng nghe quan điểm của bất kì ai đó cho dù là "giáo sư".
@oleevietanh3024
@oleevietanh3024 3 года назад
Hay.
@phuongtram3877
@phuongtram3877 2 года назад
Vấn đề này mình đã quan sát thấy từ lâu, khi dạy tiếng Việt cho người nước ngoài. Mình luôn khẳng định tiếng Việt là cảm xúc và thái độ. Vấn đề của người Việt là họ không quen với giao tiếp khách quan, do đó, trong văn hóa Việt Nam nét mặt và ngữ điệu rất quan trọng. Người Việt cũng hay đánh đồng tâm trạng và quan điểm cá nhân của người khác với... mức độ thân thiện trong mối quan hệ. Điều này dẫn đến người ta sống rất cảm tính nhưng lại không thoải mái với việc chia sẻ cảm xúc và sống thật với cảm xúc.
@xuanbachnguyen1768
@xuanbachnguyen1768 Год назад
có từ thời phong kiến mà, ăn vào gen rồi, đâu giống với kiểu tư bản ngày nay
@quynhhoang3653
@quynhhoang3653 Год назад
Bạn nói mình mới nhận ra
@vanhao9899
@vanhao9899 Год назад
đồng ý với bạn, tôi cũng có cảm nhận tương tự
@phuocthinh7618
@phuocthinh7618 Год назад
Thì tiến bộ là quá trình tất yếu thôi. Thông tin đại chúng ngày càng phát triển thì tư duy con người sẽ không ngừng phát triển. Bạn yên tâm. Với điều kiện như thế này thì chúng ta dễ dàng tiếp cận với tri thức của thế giới để tiến bộ
@phamkien07111992
@phamkien07111992 3 года назад
oh yeah; 1. đã 10 năm trôi qua mình mới lại được nghe 1 quan điểm so sánh về ngôn ngữ tiếng Việt và tiếng nước ngoài (trong video là tiếng Anh) và hồi xưa là mình được nghe so sánh về tiếng Đức của cô giáo. Về điểm chung của tác giả và cô giáo mình thì tiếng Việt nhiều từ mang tính cảm xúc, văn hoa- điều này mình được nghe giải thích là do văn hoá thơ ca, thi cử theo lối văn học phát triển mạnh. Và suy nghĩ tế nhị, ẩn ý. Còn tiếng Đức, mặc dù 1 từ của tiếng Đức thường dài hơn một từ tiếng Việt. Nhưng cùng 1 đoạn văn mang ý nghĩa tương đương, tiếng Việt lại khó kiếm từ, và thường phải diễn giải ra nhiều hơn. (cái này tạm coi là cảm tính đi, vì mình không phải nhà nghiên cứu, và không đủ trình độ nghiên cứu) ------------------------------------------------------------------------------------------ 2. Về tư duy lỏng lẻo- Trong nghề thiết kế công trình của mình Mình gặp rất nhiều ví dụ ở các cuộc tranh luận không có hồi kết trên mạng, trên các group chuyên ngành hoặc cá biệt là có những đồng nghiệp vùi dập nhau Nội dung thường kiểu "Thiết kế này đẹp hay xấu" "Công năng phù hợp hay không phù hợp" "Phòng này thiếu đèn, hay đủ đèn" Mà thường quên mất tiêu chí đặt ra để tranh luận. , thế nào là đẹp, thế nào là xấu? Công năng bố trí thế nào là phù hợp, phù hợp với chủ nhà, hay phù hợp với chúng ta thiếu đèn hay đủ đèn phụ thuộc vào yếu tố gì blah, blah Thậm chí cá nhân mình khi nhận xét một thiết kế của một ai đó, mình phải hỏi rất kĩ về vấn đề các giai đoạn làm việc trước đây, các biên bản( hoặc các note) xác nhận các cuộc làm việc (họp) đã xảy ra trong quá trình thiết kế. Người sử dụng họ muốn gì ( ý muốn nào hợp lí, ý muốn nào bất hợp lý, và các ý phản biện ra sao)
@nguyentran-me7qw
@nguyentran-me7qw 3 года назад
Mình cảm thấy thú vị và đồng ý với việc khi so sánh hoặc nói ra những ý mang tính so sánh, sử dụng tính từ thì phải có điểm mốc
@Himmil-Hana
@Himmil-Hana 2 года назад
phần đông người vn có thói quen nói chuyện hay bày tỏ quan điểm một cách cảm tính: tui nghĩ là... chứ không quan tâm đến nền tảng mình đứng liệu có đúng có chuẩn hay không. dĩ nhiên phần sau chữ nghĩ đó thường đi..khá xa kkk
@qmg523
@qmg523 2 года назад
Mong là người Việt Nam sẽ xem video này. Người Việt Nam phải xem video này.
@figf483
@figf483 2 года назад
BẠN NÓI RẤT ĐÚNG LUÔN - NHƯNG MÀ NHIỀU NG HỌ CẢI CHÀY CÃI CỐI THÔI
@ninja-hd1or
@ninja-hd1or Год назад
@@qmg523 :)) bạn lại cảm tính rồi đấy
@hoangtuanh5022
@hoangtuanh5022 3 года назад
Đây là một bài viết áp đặt tư duy, chưa mang thái độ trung lập và chưa phân tích đa chiều. Nghe nó rất mượt nhg không phải một bài viết tốt. Ngôn ngữ còn là thứ ảnh hưởng nhiều yếu tố văn hoá, lịch sử, phân tích từ một khía cạnh mà chỉ ra toàn cái xấu so vs tiếng anh, luận điểm suy diễn
@hangtran6823
@hangtran6823 2 года назад
Cám ơn bạn vì cmt
@vietanhnguyen3575
@vietanhnguyen3575 Год назад
Bạn à bài viết này áp đặt tư duy là để một là ủng hộ hai là phê phán, đây là một video tập trung phê phán về những tư duy yếu kém của Việt Nam nên nó phải mang tính chỉ ra toàn cái xấu để có luận điểm,chứ không một video như vậy sẽ mang thái độ Trung lập như bạn nói và từ đó không đúng với mục đích của video và tác giả.
@vietanhnguyen3575
@vietanhnguyen3575 Год назад
Bài viết của tác giả không hoàn toàn tập trung phê phán ngôn ngữ của Việt Nam mà còn phê phán tư duy ngôn ngữ lỏng lẻo của người Việt, thiếu trình độ ngôn ngữ trong tranh luận từ đó gây ra việc sử dụng từ lóng, sai lầm trong cách tranh luận ...
@luongdanhbac
@luongdanhbac Год назад
Bạn lại tư duy lỏng lẻo đúng như trong bài viết rồi đấy. Bạn đang cảm thấy sao thì nói vậy thôi.
@chessmind145
@chessmind145 Год назад
Dùng từ lóng
@phamtiendat7563
@phamtiendat7563 2 года назад
Tác giả bài viết nhận định người VN cảm tính vì tiếng Việt mang nhiều cảm xúc so với tiếng Anh. Ở đây theo quan điểm cá nhân thì mình có 2 nhận xét sau: 1. Tác giả chưa đủ hiểu sâu về Tiếng Việt để sử dụng một cách trung dung, thẳng thắng mà không quá sượng sùng cho cuộc sống thường nhật. 2. Tác giả chưa đủ hiểu tiếng Anh để mang được cảm xúc vào ngôn từ. Người nói tiếng Anh cũng không hề ghét cái cảm xúc hay ẩn dụ trong ngôn ngữ, bằng chứng là đại văn hào Hemingway (một bậc thầy ngôn ngữ tiếng Anh và được nhiều độc giả phương Tây ngưỡng mộ) đã có ví dụ rất nổi tiếng về tảng băng trôi, thể hiện rằng người nói tiếng Anh cũng rất đề cao ẩn dụ và cảm xúc trong ngôn từ. 2 hạn chế trên mình cho rằng bắt nguồn từ sự hạn chế về mặt nhận thức của tác giả và môi trường xung quanh (bao gồm các đối tượng mà tác giả quan sát) về khía cạch ngôn ngữ và xã hội. Mình đoán mục đích chính của bài viết này là phản bác lại công kích của các độc giả ở các bài viết trước, thế nên các ví dụ đều có đích đến là các bình luận đã chê tác giả, sau đó tác giả lấy 1 ví dụ ngoài lề để thể hiện mình đang nói một cách logic mà không hề bị cảm xúc chi phối. Nhìn chung ý kiến của tác giả sẽ luôn chính xác với một nhóm cá nhân có hạn chế nhất định về ngôn ngữ và nhận thức xã hội. Nên người đọc 1 nửa sẽ dễ đồng tình do đã bắt gặp một vài người như mô tả. Các độc giả phản đối thì dễ rơi vào cái bẫy "dùng cảm xúc chứ không dùng logic" và "tác giả chỉ đang mô tả một hiện tượng". Kết luận là luận điểm đúng một phần, nhưng sai ở chỗ kết luận quy mô của nhận xét quá lớn (hàng chục triệu người).
@ucnguyenduy4973
@ucnguyenduy4973 2 года назад
👍👍
@hungnguyen-dr8mr
@hungnguyen-dr8mr 2 года назад
Thật là cho dù một người đã có kiến thức tốt nhưng nếu cảm xúc chưa vững vàng vẫn sẽ để cho người khác thấy điểm yếu. Like
@hungnguyen-dr8mr
@hungnguyen-dr8mr 2 года назад
Spirit In The Sky 👍
@thiennhu2005
@thiennhu2005 2 года назад
Đậy là 1 nhận định tốt, rất đáng để tham khảo.
@longzin4236
@longzin4236 2 года назад
Tôi thì thấy đúng với bố mẹ tôi :))) chả cần so sánh vs tiếng nước ngoài làm gì. 2 ông bà cứ 1 tuần cãi nhau 1-2 lần vì cái kiểu nói bóng nói gió, ko hiểu ý nhau, xách mé. Nói nửa nọ nửa kia bắt người khác phải hiểu ý mình. Xong lại phán xét lệch lạc. Khi hỏi sâu, phân tích sâu vào vấn đề thì ko diễn đạt đc đâm ra cáu :)))
@oanvanhong9739
@oanvanhong9739 3 года назад
Ông này cũng hơi cảm tính, học Tây học ta nhưng không hiểu được ngôn ngữ nước nào cũng có tính biểu cảm, tiếng Anh có hẳn từ điển đồng nghĩa: Thesaurus, Synomym... đơn giản như Wage khác Salary thôi. Còn cái từ xâm lược, đơn giản nước Anh bao đời là nước đi xâm lược, nên cái từ của họ không có ý nghĩa xấu (có ai đi xâm lược mà tự nhận mình xấu đâu, đều bảo đi khai hóa thôi). Chỉ một ví dụ mà chê tiếng Việt thì đúng là tự nhục quá. Hay một số người nói tiếng Anh chỉ có You and I (nghĩa là trung tính), còn tiếng Việt thì phải là anh, là em, là chị, là bác... thật ra tiếng Việt cũng có từ trung tính đó là bạn và tiếng anh cũng có từ để chỉ cấp bậc như Sir, Miss, Mrs...
@PhuongNguyen-ym3vu
@PhuongNguyen-ym3vu 2 года назад
Ông viết bào này học chưa đến mà đòi phân tích. Nên nó trở nên phiến diện.
@PhuNguyen-vd1yd
@PhuNguyen-vd1yd 2 года назад
Công kích cá nhân .
@user-hy7wl3jd1s
@user-hy7wl3jd1s Год назад
Phải công nhận với bạn luôn. Tôi cũng học đại đọc, có tư duy mà hồi xưa xem mấy cái video kiểu này cộng với ông thầy đại học làm cho tôi có cái kiểu suy nghĩ tự nhục, có suy nghĩ tây nó giỏi nó văn minh. Giờ đang sống nước ngoài, thấy bọn nó chậm chạp và kiến thức rất kém. Mấy kênh kiểu này đúng là làm hỏng giới trẻ.
@skatevlog8192
@skatevlog8192 Год назад
@@user-hy7wl3jd1s cái suy nghĩ của chủ video y hệt mà, cùng là cảm tính khi đọc một quyển sách hay nghe một cái gì đó về trời tây sẽ nghĩ ồ tây họ giỏi thế, ai ở tây cũng sâu sắc cũng toàn hiền triết ko ấy😂, họ chưa gặp những người Việt họ nói cho thì người nghe chỉ có câm nín vì câu từ họ ko có lỗ hổng, kiến thức nông nhưng lại đổ cho ngôn ngữ ko diễn tả hết ý😂
@quynguyen2855
@quynguyen2855 3 года назад
Mình thấy việc có cảm xúc trong tiếng việt không có gì sai và xấu,có cảm xúc ko có nghĩa là không có tư duy,nó thể hiện bản chất,thể hiện cách nhìn nhận sự yêu,ghét .... của người nói hay mn đối vs hành động,sự kiện đó.Điều đó không có nghĩa là không logic,hay cảm tính,nó làm cho tiếng việc hay,phong phú,tình người hơn thôi
@longtranphong2060
@longtranphong2060 2 года назад
Cái cảm xúc trong tiếng Việt của bác em đồng ý hơn.
@linhnguyenchi5179
@linhnguyenchi5179 Год назад
vấn đề người Việt mình có xu hướng đưa cảm xúc tiêu cực vào nhiều hơn tích cực
@meimeme1074
@meimeme1074 11 месяцев назад
mình nghĩ môn văn trong hệ thống giáo dục nước ta nên dạy người ta biết diễn đạt rõ ràng suy nghĩ của mình, thay vì quá chú trọng phân tích các tác phẩm văn học, vì nó có cảm xúc và tính thẩm mỹ, mà cảm nhận của mỗi người là khác nhau. Không thể đưa cho một thế hệ học sinh 1 bài thơ và ép tất cả có cũng một cảm nhận, một chiều hướng suy nghĩ, thay vì để chúng thực sự cảm nhận và có suy nghĩ riêng về nó. Nghệ thuật là tự do và muôn màu muôn vẻ và cảm nhận về một bài thơ của 1000 người thì sẽ có 1000 cách, không thể đóng khung trong 1 bài văn mẫu. Ta có thể đánh giá suy nghĩ của ai là sâu hơn hoặc có những hướng khác nhau, những màu sắc riêng mang dấu ấn của người đánh giá, chứ không nên chấm điểm văn theo kiểu chênh nhau 0.25 điểm. Liệu việc đánh giá có thể đủ bao quát và thấu đáo để tinh vi đến mức đó hay sao./.
@TinsDawnlight
@TinsDawnlight 3 года назад
Huskywannafly có nhiều bài đỉnh thật. Bài nào tôi đọc của ông ấy cũng điều thấy một độ sâu của kiến thức mà tôi chỉ có thể nhìn thấy, có thể cảm nhận nhưng ko miêu tả được. Ko biết đến khi nào tôi mới đủ trình để nói chuyện với những người như ổng đây :D
@MyLinnhGaming
@MyLinnhGaming 3 года назад
Lạy m, lại gặp m à nay trôi dào kt dữ ta
@TinsDawnlight
@TinsDawnlight 3 года назад
@@MyLinnhGaming máy kênh nỗi tiếng thì gặp nhau là bình thường rồi m ơi.
@lamthien3822
@lamthien3822 Год назад
này mà cũng bảo đỉnh thì biết kiến thức bạn kinh khủng như nào rồi@@ 1 bài viết mang tích cảm xúc cá nhân của tg, khác nào tự ỉa tự ăn@@
@urfriend3456
@urfriend3456 Год назад
​@@Boi-Nguoc-Dongkhông biết nói thế nào chứ tôi chỉ phục cái cách hắn lập luận thôi chứ khi nghe đến đoạn 8:01 là tôi chịu.Hắn lấy cái từ xâm lược để vơ đũa tinh thần dân tộc của hơn 100tr ng dân Việt là hiểu kiến thức uyên thâm thế nào rồi.
@littlestar2080
@littlestar2080 3 года назад
Nhưng thường những kiệt tác văn chương của Việt Nam, Trung Quốc, thậm chí thế giới, nó trở nên thành kiệt tác vì nó đa tầng, đa nghĩa và chứa đựng cảm xúc trong ngôn từ. Ví như thơ Xuân Diệu, Lí Bạch, Đỗ Phủ,... ngay cả bài Bánh Trôi nước đc nhắc đến trong bài nói. Theo mình nên chia làm 2 hướng giải quyết: - 1: Lúc nào thì cần dùng ngôn từ đơn giản, rành mạch diễn tả A thì chỉ là A, chứ ko liên tưởng qua B C. Vd: trong khoa học - 2: Lúc nào thì nên dùng ngôn từ đa tầng đa nghĩa, A không chỉ là A mà nó còn để diễn tả B, C hoặc kèm cảm xúc D. Vd: Trong nghệ thuật Mà mình thì ko thấy tác giả phân tích 2 điều này.
@thanhdatvo0
@thanhdatvo0 2 года назад
Mục đích của tác giả là chỉ ra sự tai hại khi dùng ngôn ngữ nhiều tầng nghĩa trong cuộc sống, nó tạo ra một phản lực vô hình trong những cuộc đối thoại nhằm giải quyết vấn đề Nghệ thuật thì thiên về sáng tạo, hơn là giải quyết vấn đề, nên nó cho phép mang sắc màu cảm xúc vào ngôn từ
@huetinh4907
@huetinh4907 2 года назад
👍🏼
@truongcao4851
@truongcao4851 2 года назад
@@thanhdatvo0 đọc xong chẳng hiểu cái gì,khó hiểu quá
@phuongvukhanh3853
@phuongvukhanh3853 Год назад
@@truongcao4851 người việt mà ko hiểu tiếng việt ?
@dvanga
@dvanga Год назад
Bản thân phim ảnh là nghệ thuật, văn học, nên việc chê bai phim Ấn Độ vì ảo vật lý là thừa thãi
@mintran2505
@mintran2505 3 года назад
Thực sự mình không thích cách người Việt mỉa mai 1 cá nhân nào đó hoặc đi theo phong trào mà làm tổn thương cảm xúc của người đó.
@nullsystem5459
@nullsystem5459 3 года назад
Nhưng mình nghĩ rằng ngôn ngữ nhiều liên tưởng cực kỳ mạnh cho khả năng sáng tạo, hãy nghĩ đến con người Việt Nam, chúng ta ko phải là yếu về khả năng sáng tạo, vậy nêu dẫu cảm tính nhưng kết quả vẫn tốt là mình thấy ổn rồi. Mình cũng thừa nhận rằng nó gây ra ảnh hưởng rất xấu đến cuộc nói chuyện vì có thể hiểu sai ý nhưng nếu để mà so sánh, nếu quá thành thật thì cũng ko tốt, có những điều nên nói và những điều ko như vậy, có những bí mật chỉ dành cho những người đặc biệt, và chẳng phải nước ngoài họ ko có liên tưởng đâu, hãy nhớ 1 từ sẽ mang nghĩa khác nếu được bồi thêm cảm xúc. Hãy thử nói "you" khi bạn cảm động và "you" khi bạn giận dữ. Mình nghĩ cách nói ko quan trọng, quan trọng là bạn có hiểu lòng tôi, bạn có chắc bạn hiểu tôi, nếu bạn chẳng có hiểu gì cả thì tốt nhất bạn nên im lặng, bởi tôi cũng chẳng rảnh để quan tâm bạn nghĩ gì về tôi, bạn sinh ra, tôi cũng sinh ra, bạn sẽ chết, tôi rồi cũng sẽ chết, dầu bạn giàu có hay tôi nghèo hèn, chúng ta đều kết thúc dưới 1 đống đất, chúng ta chỉ có thể giữ cho linh hồn vĩnh viễn của mình sang trọng trang sức bởi đức hạnh đẹp đẽ mà thôi. Chấm hết. Xin lỗi vì comment hơi dài toàn ý kiến cá nhân
@xuanthaile2785
@xuanthaile2785 3 года назад
Tiếng Việt đa dạng và tình cảm thể hiện phần nào đó con người Việt Nam có cách sống dựa nhiều vào tình cảm. Sống như người phương Tây luôn tính toán mọi thứ tư duy thiệt hơn với dân tộc mình vậy có tốt ko. Ngôn ngữ là cái hồn của dân tộc còn tiếng nói là dân tộc đó còn vậy sao ta phải thay đổi cách thức giao tiếp sử dụng ngôn ngữ của mình theo Tây vậy là hòa nhập hay hòa tan
@epicmusicvn6016
@epicmusicvn6016 2 года назад
Ơ bro đọc xong mà k có hiểu? Ô đang muốn nói về lợi ích khi mà nói ẩn ý hay là sự ngang bằng trong xã hội thế :v
@figf483
@figf483 2 года назад
mình thấy có người chê phương Tây -- Đúng ra là Tây sống thoán và tình cảm hơn Ta - phim ảnh văn hóa cư xữ của họ + ngôn ngữ họ ko dùng để chửi nhiều mà để tiện trao đổi thông tin thôi, còn lại thì cũng hoa hòe văn thơ - Cả một kho tàn văn học nghệ thuật phương Tây ngoài kia chỉ là người VN ko hiếu và biết đến - họ tính toán ko làm cho quyết định của họ ích kỹ mà họ rạch ròi để ko ảnh hưởng mối quan hệ về sau... họ biết rõ quyền lợi bạn thân đáng đc nhận, họ ko cảm tính - họ cũng yêu nhiều và khi hết tình cảm thì họ chia tay nhanh gọn Người VN thì đóng đinh, hành hạ, hiếp dâm con trẻ (nhiều trường hợp ở vùng quê) - toàn viết về hận thù, khổ đau - văn hóa dùng chữ "nhục" để kiềm hãm con người học ko giỏi thì nhục làm ko nhiều tiền thì nhục ít hiêu biết thì nhục xấu ko đẹp cũng tự ti thích tình dục cũng nhục bị cắm sừng cũng nhục Nói sai cũng nhục ko khôn khéo cũng nhục VĂN HÓA VN MỚI LÀ CÓ VẤN ĐỀ ĐÓ - TRÔNG KHI LÀ NƯỚC NGHÈO, KO KHOA HỌC, KO HIỂU BIẾT - TOÀN NGHE CHỬI NHAU NGOÀI KIA, KO AI BIẾT LÀM SAO CHO ĐÚNG
@HuyNguyen-BH
@HuyNguyen-BH 2 года назад
@@figf483 ,Đồng ý với ông. VN mình có cái văn hóa chửi nhau thì hay,hajzz. Bảo sao văn hóa trên mạng intenet thì nước Việt mình nằm top ở dưới của thế giới. Cứ nói ra chưa kịp hết câu nó đã nhảy vào cãi,thậm chí chỉ cần ghét thôi thì dù là ý kiến đúng đi nữa cũng cãi. Đúng là tư duy,văn hóa theo cảm tính
@cimeOz
@cimeOz 2 года назад
@@figf483 ngôn ngữ cũng tuỳ vào tầng lớp. Ở phương nào cũng vậy thôi. Người ở tầng lớp xã hội cao sử dụng ngôn ngữ luôn đầy tính ẩn dụ. Cách bày tỏ quan điểm khéo léo không nói hoạch toẹt vấn đề ra ở cả phương tây lẫn nước ta đều có. Cũng như cách sử dụng ngôn ngữ để chửi nhau như trẻ trâu thì ở đâu cũng có. Không nên phiến diện cho toàn bộ văn hoá Việt Nam là có vấn đề như vậy
@minham1411
@minham1411 3 года назад
Nhiều vấn đề ở VN không ai dám nói thẳng, vì nói thẳng thì sẽ động chạm, sẽ bị thù ghét, trù dập, thậm chí đi tù. Riết thành quen
@kenjinguyen3805
@kenjinguyen3805 3 года назад
Như bài trên, thay vì phân tích rồi đánh giá, chúng ta thường đánh giá ngay khi có sự khác biệt mà chẳng cần suy nghĩ, kết cục là nó trở thành phân biệt đối xử, chửi lộn (xấu.đả kích nhau) thay vì tranh luận (tốt, hiểu thêm về nhau) 😕
@nguyenhoangtan5986
@nguyenhoangtan5986 3 года назад
"Một điều nhịn, chín điều lành"
@nguyenhoangtan5986
@nguyenhoangtan5986 3 года назад
Văn hóa vn coi trọng cộng đồng, ưu tiên giữ hòa khí, chứ k phải như bên tây, hễ cái là biểu tình, là nổ súng
@nguyenhoangtan5986
@nguyenhoangtan5986 3 года назад
@Dr.K Cái gì cũng có mức độ mà bác, kể cả tự do, cứ nhìn bên tây là tự hiểu, cho quá nhiều tự do dẫn đến hệ quả xã hội, biểu tình, bạo động, tin giả......
@phanluu6763
@phanluu6763 3 года назад
@Dr.K Dưa Leo à, bạn tin à
@moneysfan
@moneysfan 3 года назад
Nghĩ sâu hơn sẽ thấy vấn đề của người Việt xuất phát từ vấn đề giáo dục của người Việt. Cải cách giáo dục hướng người học đến tinh thần tự học hơn là học vẹt hay học lý thuyết như hiện tại có lẽ sẽ cải thiện được vấn đề này. Chung quy lại ngôn ngữ Việt vẫn rất hay vẫn rất quý haha
@huynhlamthienquoc6423
@huynhlamthienquoc6423 2 года назад
Mình nghĩ rằng ngôn ngữ xét cho cùng cũng chỉ là phương tiện để diễn tả cái thực tồn mà thôi, mà công cụ trở nên lợi hại ra sao điều quan trọng là ở người dùng nó, một thanh kiếm trong tay kẻ gà mờ cũng vô dụng, một hòn đá trong tay cao thủ cũng trở nên một vũ khí lợi hại, hơn nữa nếu xét các quốc gia đồng văn với chúng ta nha Trung Hoa, Nhật Bản... nếu theo logic ấy của bạn, nếu thực sự tư duy họ lỏng lẻo do ngôn ngữ thì làm sao nền văn minh của họ lại phát triển rực rỡ như thế? Hơn nữa ở những khía cạnh khác mình cho rằng tiếng Việt có những cái hay của nó như sau: 1/ Tiếng Việt của chúng ta có 'tam giác ngôn ngữ' mà hiếm có ngôn ngữ nào có được: từ vựng của tiếng Hoa + phát âm tiếng Việt + ký âm bằng tiếng Latin. 2/ Tiếng Việt của chúng ta có tính triết học rất cao, nó có khả năng trỏ thắng cái thực tồn tức là mỗi tiếng đều có ý nghĩa của nó, ví dụ đối với một từ tiếng Anh như 'language' nếu tách ra từng tiếng 'lang', 'gua', 'ge' thì những tiếng ấy thành ra vô nghĩa, nhưng đối với 'ngôn ngữ' nếu tách ra từng tiếng 'ngôn', 'ngữ' thì những tiếng ấy đều trỏ thẳng cái thực tồn. 3/ Mình nghĩ rằng sự phong phú trong từ vựng, ví dụ như đại từ nhân xưng, không hẳn là tư duy chúng ta lỏng lẻo, mà ngược lại thể hiện chúng ta có một đời sống nội tâm hết sức phong phú và tinh tế. Mình nghĩ rằng vấn đề ở đây là chúng ta bị gãy ở khâu giáo dục về logic học, cụ thể là ở vấn đề 'khái niệm', và mình cho rằng bài viết của tác giả hết sức thiên kiến, phiến diện, áp đặt hệ quy chiếu của tư duy Tây phương lên ngôn ngữ, đồng thời lấy khía cạnh ngôn ngữ để phán xét cách tư duy mà không cứu xét đến những khía cạnh khác của nó.
@MsTranSoi
@MsTranSoi Год назад
Chuẩn. Tôi đồng ý quan điểm của bạn. Ngay từ đầu dùng tư duy, văn hoá phương Tây làm hệ quy chiếu rồi.
@hoatranthi7995
@hoatranthi7995 3 года назад
Tham khảo thôi nhé ,đừng nên bó hẹp tư duy và thành kiến , vì thể hiện cả cảm xúc qua ngôn từ vẫn có mặt tốt và ưu điểm riêng của nó.. Vấn đề Cần mổ xẻ là sự cải cách
@cringejojoost5860
@cringejojoost5860 2 года назад
Vấn đề là cứ phải suy nghĩ thật kỹ Phân tích ra mới có thể phản biện Đừng cố vin vào một ý kiến chung Đưa ra ý kiến của riêng mình
@duyhiep0808
@duyhiep0808 2 года назад
Chia sẻ của Husky về lối nói móc rất đúng với suy nghĩ của mình. Từng là một người có lối nói móc từ khi còn nhỏ, lớn lên mình chẳng thấy nó có gì hay ho, đặc biệt, thậm chí chỉ thể hiện sự nông cạn của góc nhìn bản thân.
@Spiderum
@Spiderum 2 года назад
Bài viết: Vấn đề ở Việt Nam: nhiều người sống quá cảm tính và tư duy lỏng lẻo Được viết bởi: Huskywannafly Link bài viết: spiderum.com/bai-dang/Van-de-o-Viet-Nam-moi-nguoi-song-qua-cam-tinh-va-tu-duy-long-leo-87p ______________ Cùng tìm hiểu về sách "How Psychology Works - Hiểu hết về tâm lý học" b.link/how-psychology-works Ghé Nhà sách Spiderum trên SHOPEE ngay thôi các bạn ơi: b.link/SP-YT-Spiderum
@dleditor2177
@dleditor2177 3 года назад
Ngôn ngữ, cách nói là nghệ thuật cả. Nếu bạn cho rằng ngôn ngữ Việt Nam ( phương Đông nói riêng) là nặng cảm xúc hay cảm tính thì bạn lại đang nhìn ở góc nhìn của người dùng ngôn ngữ phương Tây. Ngôn ngữ là vũ khí với người phương Đông từ xưa tới nay, để nói những điều thâm sâu ( như chửi cả vua) để tất cả đều hiểu mà không bị chém đầu. Bất cứ thứ gì cũng có mặt lợi và hại của nó nhưng ngôn ngữ ng phương Đông đã giúp chúng tôi có nét riêng và không thể bị đồng hoá
@thanhtriphan1227
@thanhtriphan1227 2 года назад
Tiếng Việt bị nhiễm của Trung cộng " một ít ". Ko đồng hoá thì cũng đúng như cũng ko đúng
@thanhtriphan1227
@thanhtriphan1227 2 года назад
Như => Nhưng. Bấm nhanh nên sai khỏi bắt bẻ
@nlife1778
@nlife1778 2 года назад
Mình thấy thì mỗi cái nó sẽ có cái hay riêng của nó. Cách nói như người Phương Đông nó hay trong giao tiếp, không mất lòng dễ hòa tạo được lòng tin dành cho giao tiếp rất tốt. Nhưng cách của người phương tây họ lại thiên về phát triển tư duy nâng cao và rèn luyện trí óc. Với cách này khá giúp ích cho sự phát triển của cộng đồng và bản thân. Nhìn nhận đúng sai theo con số, nghiên cứu và số liệu cụ thể. 1 cách tốt cho cá nhân 1 cách thì tốt cho cộng đồng và xã hội. 1 cách dành cho giao tiếp 1 cách dành cho sự thật và khoa học. Nếu trung hòa được thì thật tuyệt vời.
@figf483
@figf483 2 года назад
người phương Đông biến ngôn ngữ thành công cụ áp đão tinh thần ng khác , thao túng cảm xúc - và lệch lạt đi với khoa học, sự thật
@Ming-so8cf
@Ming-so8cf 2 года назад
@@figf483 bạn bị sính ngoại à? có những văn hoá của người phương Đông đến cả người phương Tây cũng cảm thấy đáng quý. Còn tại sao họ có thể dùng ngôn ngữ để tạo áp lực cho người khác, đấy mới là tài. Bạn nghe những người có tầm họ nói chuyện, không kể Đông hay Tây, lời nói của họ đều có tính quyền lực khiến kẻ khác phải tôn trọng và kiêng nể.
@hoangcongminh1208
@hoangcongminh1208 3 года назад
Rõ ràng là trong tương lai, mỗi người chúng ta đều phải sinh sống trong môi trường đầy người ẩn ý như thế , để có thể giữ đc lợi ích cho bản thân thì khó mà đưa lối tư duy thẳng thắn vào thực tiễn được
@nelliehoang2995
@nelliehoang2995 2 года назад
mãi mới thấy cmt đúng ý, nhiều người cứ bảo phải thẳng tính lên 😂 hồi trước có đợt tôi nói thẳng ra xong bị dính vài vấn đề công kích hãi đến tận bây giờ :))) lựa lời mà nói với nhau thôi, chứ cái gì nhiều quá cũng không tốt tí nào
@thanhduoan9217
@thanhduoan9217 3 года назад
nhờ coi video này mà mình thấy tư duy mình vẫn còn khá hạn chế dù là học sinh giỏi. Giúp mình hiểu hơn cách dùng từ, học cách tư duy, phản biện mà không công kích người khác. Cảm ơn spiderum đã giúp mình nhận ra điều này
@tranhuuloc3966
@tranhuuloc3966 3 года назад
Nhiều người áp đặt suy nghĩ của mình vào người khác lắm, tranh luận nhưng mà trái chiều là nó xù lông liền chỉ có ý của nó là đúng, mình nhìn góc khác là sai
@anhbuituan1254
@anhbuituan1254 2 года назад
Bạn phân tích rất chuẩn, mình hay soạn văn bản câu từ quen nên trong cuộc sống nhiều người cứ bảo mình bắt bẻ rồi ghét mình nhưng mình không hề có ý đó chỉ là muốn người khác hành văn nói ra 1 câu chặt chẽ rõ ràng ý họ muốn diễn đạt tránh hiểu lầm lại thành ra chính mình bị hiểu lầm
@hyakusenkankarate
@hyakusenkankarate Год назад
tôi ủng hộ người Việt Nam như vậy, càng tư duy lỏng lẻo thì càng tạo cơ hội cho những người có trí tuệ vươn lên, cầm đầu những người còn lại một cách dễ dàng =)))
@pepsteam9865
@pepsteam9865 3 года назад
đọc bài này trên web lâu r, hóng mãi mới thấy ad replay bài này
@ducnblue
@ducnblue 2 года назад
12:14 Ngày trước khi nghe câu "Đưa nhau đi trốn" thì mình đã cảm thấy có gì đó không đúng, mà tại sao giới trẻ lại thích đến thế. Giờ mới biết đến khái niệm tư duy lỏng lẻo này. Cảm ơn team!
@khuuphat2003
@khuuphat2003 2 года назад
Invasion là từ trung tính tiếng Anh, có gốc là “invadere” của tiếng La tinh. In là “ vào, bên trong”, vadere là “đi”, nên dịch đúng theo hàm nghĩa sang tiếng Việt là sự đưa quân, sự đổ quân ( theo nghĩa trung lập). Việc người viết đưa ví dụ này để nhận định về tiếng Việt theo tôi thấy là chưa hoàn chỉnh. Từ ngữ có thể có nhiều nghĩa, và việc lựa chọn từ ngữ thích hợp với ý muốn truyền đạt là một cách tốt nhất để dịch nghĩa từ 1 ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác.
@thanhbinhtrinh2830
@thanhbinhtrinh2830 2 года назад
Thực sự bài này nghe để biết chứ mình thấy nội dung khá là nông về kiến thức ạ :)). Ngôn ngữ và tư duy của con người nó rộng và đa dạng hơn rất nhiều những thứ mà chúng ta thấy đó ạ :)). Mình tôn trọng công sức của các bạn và cũng thấy có điểm đúng, đặc biệt ở phần cuối nhưng phần đầu thì có lẽ bạn nên tìm hiểu thêm hoặc tham khảo người có chuyên môn :))
@nguyenleduybao9655
@nguyenleduybao9655 Год назад
Icon “:))” là nghĩa gì vậy bạn?
@thanhbinhtrinh2830
@thanhbinhtrinh2830 Год назад
@@nguyenleduybao9655 vì thực sự bài này nó chỉ hơi bề mặt chứ kiến thức chưa sâu và dễ gây hiểu nhầm ạ :3.
@QuanNguyen-og6pq
@QuanNguyen-og6pq Год назад
@@thanhbinhtrinh2830 cụ thể là sao bạn? Chưa sâu ở chỗ nào? Luận điểm nào bạn ko đồng ý? Và bạn muốn phản biện luận điểm đó thế nào? Luận điểm/ câu nào dễ gây hiểu lầm? Vì sao nó lại làm bạn hiểu lầm? Bạn cho mình vài ví dụ dc ko?
@khangfahariocover572
@khangfahariocover572 Год назад
Ông nói chung chung thế
@user-hy7wl3jd1s
@user-hy7wl3jd1s Год назад
@@QuanNguyen-og6pq Phản biện cái gì.
@gameenjoyment8360
@gameenjoyment8360 3 года назад
cảm thấy mình bớt ngu hơn khi theo dõi Spiderum.
@callmebyurname1
@callmebyurname1 3 года назад
chuẩn
@QuynhAnh-rc3iq
@QuynhAnh-rc3iq 3 года назад
từ ngu thành đần
@gaumeoandu420
@gaumeoandu420 3 года назад
@@QuynhAnh-rc3iq 8:11
@leminhquyen3124
@leminhquyen3124 3 года назад
xem lắm sẽ bị ảo tưởng về văn minh da trắng
@midamishi
@midamishi 3 года назад
Những bài viết trên Spiderum có nhiều tác giả khác nhau và phản ánh nhiều góc nhìn, suy ra khó tránh khỏi sự chủ quan của người viết. Không có gì hoàn hảo giúp bạn khôn hơn đâu, theo tôi cách tốt nhất để không trở thành thằng ngu là đừng tin sái cổ vào lời ai đó nói chỉ vì nhiều người tin điều ấy là đúng.
@oaycophimhay7096
@oaycophimhay7096 3 года назад
ngay từ đầu, mình thấy rất bối rối trước câu hỏi "theo bạn, ở mức độ nào việc giúp tất cả mọi người trong xã hội bạn đang sống giàu có hơn là khả thi?", điều đó cho thấy tiếng việt thật sự có vấn đề. vid đã giúp mình cảm nhận đc chiều sâu của ngôn ngữ. cảm ơn tác giả vì bài viết
@leminhquyen3124
@leminhquyen3124 3 года назад
không phải tv có vấn đề mà do xu hướng môi trường mà bạn đang sống cộng với hướng suy nghĩ của bạn
@chianhnguyen3798
@chianhnguyen3798 3 года назад
cái mà bạn nói là kiểu cảm tính ngôn ngữ, nó còn hẹp hơn rất nhiều so với sống quá cảm tính, viết hẹp vậy có thể cụ thể nhưng sẽ là không khách quan nếu lấy một con ốc để suy ra một bộ máy
@kenjinguyen3805
@kenjinguyen3805 3 года назад
Đây là ý kiến chủ quan, và với lối suy nghĩ đa ngôn ngữ. Đúng như bài viết, việc học các ngôn ngữ khác nhau sẽ ảnh hưởng đến giao tiếp. Mình học tiếng anh và nhật riết rồi khi giao tiếp bằng tiếng việc mình sử dụng từ tiếng Việt + cách nói tiếng anh và phong cánh ( kiểu âm) nhật :vv
@chianhnguyen3798
@chianhnguyen3798 3 года назад
căn bản là ở đây sống cảm tính và tư duy lỏng lẻo hầu hết là do thiếu kiến thức và kỹ năng sống, thiếu sự tiếp xúc với xã hội dẫn đến thiếu kinh nghiệm sống. Cái lý do mà bài viết đưa ra là ngôn ngữ, nó chỉ là một phần nhỏ trong những nguyên sống cảm tính mà thôi. Với lại ngôn ngữ của mỗi quốc gia là khác nhau, một từ có thể được hiểu sai nghĩa hoặc không phù hợp với nước khác, không thể đánh đồng và đem ra so sánh xem ngôn ngữ nào ưu việt hơn như vậy được. Thêm nữa theo bạn lối suy nghĩ đa ngôn ngữ là tốt, mình đồng ý nhưng sử dụng ngôn ngữ theo kiểu đa ngôn ngữ là sai. Không nên nhầm lẫn giữa sử dụng và suy nghĩ
@thuctranngoc6834
@thuctranngoc6834 3 года назад
@@chianhnguyen3798 hoàn toàn đồng ý.
@winbig6849
@winbig6849 3 года назад
Ừ theo cá nhân tôi thì tác giả tư duy thượng đẳng vl
@phong9614
@phong9614 3 года назад
Mình để ý hệ thống kênh này rồi cứ mỗi clip có ông này làm đa số đều thiển cận và khinh người chứ thật ra k đa chiều như ổng nói. Còn mấy người khác thì mình thấy họ sâu sắc hiểu biết hơn nhiều. Theo như lập luận của ổng là VN xâm lược Campuchia chứ k phải giải phóng Ranh giới giữa thẳng thắn và bất lịch sự nó mong manh lắm theo t thấy ông này nằm ở 60% bất lịch sự. Người ta dùng ngôn ngữ như nào cho uyển chuyển phù hợp người nghe sao thì tùy miễn sao ý người ta muốn biểu đạt thẳng thắn là được. Bản thân t cũng là người ghét mấy cái quy củ, lễ nghĩa rườm rà nhưng t vẫn thấy cái quan điểm của ông này vẫn thiển cận
@khiconlonton1860
@khiconlonton1860 2 года назад
Người Việt tuy được tiếp xúc kiến thức internet thoải mái hơn người tq nhưng lại tiếp xúc quá nhiều nguồn thông tin sai lệch. Và bạn nói đúng, người Việt sống quá cảm tính và tư duy lỏng lẻo.
@tumay9372
@tumay9372 2 года назад
Như vụ từ thiện vừa r chẳng hạn
@ortins7259
@ortins7259 2 года назад
Ví dụ trong giao tiếp khác , người Việt hay có tính hỏi ngược người khác thay vì tập trung vào vấn đề chính , ví dụ có ai đó hỏi một người : " tại sao bạn là cười " , thay vào giải thích thì người đó sẽ trả lời theo kiểu : " thế chẳng nhẽ tôi lại khóc ? " . Thực sự đây là 1 cái kiểu tôi cực kỳ ghét bây giờ.
@huyenhuyenhuyen
@huyenhuyenhuyen 3 года назад
đoạn sau mình ko phản đối . Nhưng mà đoạn xâm lược thì theo mình đây vừa là nhược điểm vừa là ưu điểm của tiếng việt . Việc có sự phần định rõ ràng cảm xúc trong từng từ giúp người nghe cũng đc định hướng cảm xúc theo , nghe là hiểu ngay đc người nói đang có suy nghĩ như thế nào với sự việc đang nói để biết cách giao tiếp . Với ví dụ về từ xâm lược , ở trong tiếng anh nghe theo kiểu trung lập "invasion" sẽ không cho người nghe hiểu đc sự việc này là tốt hay xấu trong 1 câu . còn tiếng việt thì cần 1 câu là đủ . Đó vừa là điểm mạnh vừa là điểm yếu tùy trường hợp . Lối dùng từ này ảnh hưởng từ thời phong kiến tới h rồi nó khá là khó bỏ chứ ko hẳn là suy nghĩ lỏng lẻo .
@Messi97Leo
@Messi97Leo Месяц назад
tiếng việt nhiều từ mà, khai phá, chinh phục, chẳng qua nước ta bị xâm lược để phê phán thôi
@voldemortvdk
@voldemortvdk 3 года назад
:D Rất hay luôn. Đối với mình, người làm nội dung này phải có cái nhìn hết sức cao siêu. Rất cám ơn nhóm.
@tuanho6526
@tuanho6526 3 года назад
Bản thân tôi khi giao tiếp với mọi người thường phải cố gắng hiểu những gì họ nói rồi mới đáp trả, trong khi tôi nói một câu tôi thấy bình thường và phù hợp với hoàn cảnh mà họ thường nghĩ theo lối tiêu cực
@buianghuy5168
@buianghuy5168 3 года назад
Bạn giống tôi ghê
@thuongthuong4457
@thuongthuong4457 3 года назад
"Đáp trả" là một ví dụ cho việc người Việt đặt nhiều tình cảm vào ngôn từ. Đọc lướt qua từ này, mình cũng định "chỉnh lại" cho bạn. 😅😅
@minhnhatnigellus
@minhnhatnigellus 3 года назад
Chính xác.
@khoai1788
@khoai1788 3 года назад
Mindset khác nhau, không có nghĩa câu bác nói là "bình thường"
@NhanNguyen-uc5tk
@NhanNguyen-uc5tk 3 года назад
Cái đó còn ở Văn Hoá bác nhỉ!
@davidkaka1914
@davidkaka1914 3 года назад
Cảm ơn b về video. Nhưng mà So sánh nét đặc trưng của ngôn ngữ này với tiếng anh, để rồi đưa ra kết luận 4 mấy % dân tộc đó là tư duy lỏng lẻo, cảm xúc thì tôi thấy b tư duy hơi hẹp và cũng cảm tính như 4 mấy %. Trong tiếng Nhật ngôn từ dùng trong giao tiếp nó còn phức tạp, phân tầng theo cấp độ.v.v chẳng nhẽ cả nước nhật lại như b nói hay sao. Hi vọng video tới sẽ có tính khách quan, nhìn từ tư duy phản biện k mang tính cảm xúc như video này nhé. Thanks!
@CelineNguyen.GiangAiLin
@CelineNguyen.GiangAiLin 2 года назад
mình cũng nghĩ như b
@huetinh4907
@huetinh4907 2 года назад
👍🏼
@axionv
@axionv 2 года назад
Vấn đề ko phải ở ngôn ngữ, văn hoá sống của người Việt đòi hỏi phải truyền tải rất nhiều thông tin, nên mọi người phải sử dụng ngôn ngữ tinh tế để đáp ứng 1 cách tương đối cho các thông điệp muốn truyền đạt,
@kmaple7508
@kmaple7508 2 года назад
Và có nhiều tiếng lóng thật sự khiến ngôn ngữ tiếng Việt phong phú và dễ giao tiếp hơn rất nhiều, k hiểu sao lại có thể phân tích đấy như một cách giao tiếp vô văn hóa, cơ bản khả năng ngôn ngữ về tiếng việt của tác giả bài này cũng có vấn đề. Nói spiderum là 1 ổ thượng đẳng đúng k sai
@thinhnguyenang2238
@thinhnguyenang2238 3 года назад
Xin lỗi. Mình ko thích câu "Nó cho thấy 1 người có trình độ tư duy quá yếu và trình độ ngôn ngữ quá kém để có thể hoàn toàn diễn đạt được suy nghĩ và cảm xúc của mình bằng ngôn ngữ phổ thông". Câu này đang rõ ràng đánh đồng giữa "tư duy sử dụng ngôn ngữ" và "tư duy logic" thì phải. Còn lại thì bài viết rất hay. Cảm ơn tác giả nhiều.
@daominhdung5347
@daominhdung5347 3 года назад
Đồng ý với bạn, mình nghĩ rằng cảm xúc và tư duy đủ tách biệt nhau. Có những lúc mình cũng thả trôi theo cảm xúc, nhưng lúc cần tư duy nghiêm túc thì cũng không thấy khó khăn mấy
@youtubethe8955
@youtubethe8955 2 года назад
Theo tôi thì xã hội hiện nay cần sự nhanh nhẹn trong giao tiếp của mỗi người. Khi một ai đó đưa ra vấn đề, chúng ta cần phân tích và tìm cách trả lời sao cho thỏa đáng với câu hỏi, nhưng cái "vội vã" lại không giúp ta suy nghĩ thấu đáo nên bản thân sẽ trả lời theo cảm xúc hay chính là "nghĩ cái gì, nói cái đó". Có thể anh bạn này là một người sở hữu kĩ năng giao tiếp vô cùng tốt, nhưng cái phản hồi nhanh của con người lại khiến họ nói những điều thiếu suy nghĩ và tính đúng đắn. Theo tôi thì như vậy, cảm ơn vì đã đọc.
@harleynguyen881
@harleynguyen881 3 года назад
Somehow bài viết này đã giúp mình yêu tiếng anh hơn, thích cái chuẩn mực rạch ròi rõ ràng của nó và suy nghĩ cũng trung lập logic hơn
@vukatoz
@vukatoz 3 года назад
tại ngôn ngữ việt nam sinh ra là nói theo cảm xúc lắt lẽo rồi và rất ít khi người vn nói theo kiểu trung lập nên dẫn đến nx đều trên
@huangjin1303
@huangjin1303 3 года назад
Trung lập là bị dập ngay. Lại còn dễ bị hiểu là ba phải, k ai hiểu nói chi nữa cho mệt.
@tomnguyen7807
@tomnguyen7807 3 года назад
@@huangjin1303 công nhận thật
@ThaoNguyen-cr1yw
@ThaoNguyen-cr1yw 3 года назад
Ngọc Lợi Lương ké
@Global-vt5zv
@Global-vt5zv 3 года назад
@Ngọc Lợi Lương vd : theo tôi là nếu a làm cái ... thì sẽ làm ảnh hưởng tới ... vì nó ... nên theo ý kiến t thì sẽ làm như ... sẽ tốt cho cả 2 . Nghe còn hơi gượng nhưng đó là 1 vd về ý kiến trung lập theo kiểu GDCD , nghe bình thường nhưng nếu áp dụng thực tế sẽ bị coi là lấy cái hậu quả làm bình phong ( cái 'ảnh hưởng tới ... 'ý ) khiến ng nghe bị áp lực và cảm thấy bị phủ nhận và khó chịu trong ng và sẽ bị coi là thượng đẳng vì chính "ý tốt" của mình , cái này đặc biệt đúng với mấy vụ kinh doanh hay mới làm quen 1 ng khác ( kinh nghiệm của t ) Đây hoàn toàn là ý kiến chủ quan và ko có kiểm chứng nên còn nhiều sai sót mình sẽ tiếp nhận mọi ý kiến có tính góp ý
3 года назад
Bài này thật sự hay khiến cho tư duy suy nghĩ khác đi hẳn
@huisno1
@huisno1 3 года назад
Một điều đáng lo lắng đối với giới trẻ là họ quá lười sử dụng những từ ngữ chuẩn xác để miêu tả sự vật sự kiện. Từ lóng được sử dụng quá nhiều và có một lối ngụy biện rằng đó là sự phát triển của ngôn ngữ.
@tumay9372
@tumay9372 2 года назад
Là sao ạ
@mrpeas2111
@mrpeas2111 2 года назад
Là sao ?? :D
@kuronek069
@kuronek069 2 года назад
@@tumay9372 chắc ý của ổng là việc bản thân phản ánh suy nghĩ thông qua phát ngôn bị hạn chế về nghĩa do không có đủ vốn từ để diễn tả, hoặc câu từ thiếu logic
@tranthianhduyen0502
@tranthianhduyen0502 2 года назад
Ngôn ngữ phát triển gắn liền với xã hội phát triển, chúng bổ sung cho nhau, tiếng anh rất nhiều từ lóng, tiếng trung cũng rất nhiều giới trẻ nước họ cũng sử dụng thường xuyên, không lẽ tất cả đều là lười.
@huisno1
@huisno1 2 года назад
@@tranthianhduyen0502 thay đổi chưa chắc đã là phát triển.
@Thao023
@Thao023 3 года назад
Mỗi ngôn ngữ đều có cái hay riêng thôi, ngôn ngữ logic hay mang hơi hướng cảm tính cũng chẳng sao miễn là nó không ảnh hưởng cuộc sống của bạn và bạn thấy bình thường. Ngôn ngữ thì phải đa dạng không phải cứ dập khuôn logic được. Nên có lẽ phần ngoại trừ đó nằm ở tôi vì tôi thấy khá nhiều bạn ở đây nằm phần đa số rồi
@kylienguyen191
@kylienguyen191 3 года назад
Mình đồng ý với bạn. Ngôn ngữ cũng chỉ là 1 công cụ giúp con người giao tiếp với nhau hiệu quả hơn. Ngôn ngữ chỉ góp 1 phần rất ít vào sự phát triển của tư duy 😂 Nên ko thể đổ lỗi cho ngôn ngữ khiến tư duy của số đông bị hạn chế được.
@CelineNguyen.GiangAiLin
@CelineNguyen.GiangAiLin 2 года назад
👍👍👍
@vuquanglong2352
@vuquanglong2352 2 года назад
Cuối cùng cũng có một kênh mà nêu lên và cụ thể hóa những suy nghĩ từ lâu của mình . Nội dung của nhà nhện rất hay và hữu ích
@dugia2309
@dugia2309 3 года назад
tôi có làm việc với vài người Mỹ, ban đầu tôi như bị kiểu sốc văn hóa, nhưng sau khi hiểu ra vấn đề, tôi thấy thích cách giao tiếp và làm việc của họ.
@letramanh3089
@letramanh3089 2 года назад
Mình quả là đã quá cảm tính, đến viết 1 cái comment cũng không biết nên viết như thế nào cho đúng cảm xúc của mình hiện giờ. Cho thấy khả năng viết lách, diễn đạt suy nghĩ và cảm xúc quá kém. Cảm ơn người đã sáng tạo ra nội dung ý nghĩa và khai sáng mình như thế này!
@yenngudai5881
@yenngudai5881 3 года назад
Không hẳn do cách dạy văn như tác giả nói, ngôn ngữ VN nói riêng hay châu Á nói chung bị ảnh hưởng bởi văn hóa của người châu Á, thường ít sự thẳng thắn mà hay nói giảm nói tránh hay nói văn hoa vòng vèo... Từ xưa vậy đó.
@mosquitoC
@mosquitoC Год назад
Chuẩn
@HaiNguyen-tn6np
@HaiNguyen-tn6np 3 года назад
Vấn đề 1 ( cách phản biện của giới trẻ) :mình rất đồng tình với ý kiến của Spiderum. Khi tất cả cùng hùa theo sỉ nhục một ai đó nó khiến họ cực kỳ phấn khích, vì nó là một cảm giác hưng phấn xen lẫn thích thú khi trêu chọc một ai đó bằng số đông, theo mình nghĩ mầm móng của nó được hình thành trong quá trình đi học, bọn trẻ bắt nạt thường hay đổ dồn châm chọc bớt móc cái sai, cái quê của những thành viên bị yếu thế, việc làm này tạo cho đám nhóc cảm giác mình thật cool ngầu và đang đứng trên đỉnh của cấp bậc vai vế. Cứ như vậy lâu dần nó không chỉ dừng lại ở số ít mà lan sang cả người bị bắt nạt, kẻ tổn thương lại thích tổn thương người khác.... và cuối cùng là cả giới trẻ coi đó là một điều bình thường. Vấn đề 2 (sử dụng tiếng lóng) thật sự là đôi khi chỉ để vui thôi ko tới mức căng thẳng vậy đâu :))
@hoaninhac5461
@hoaninhac5461 3 года назад
Vấn đề tiếng lóng thì mình thấy có nhiều bạn trẻ tốt nghiệp ĐH CĐ nhưng vẫn lạm dụng 1 cách vô tội vạ thay vì dùng từ ngữ phổ thông. Có thể tiếng lóng là gia vị cho cuộc trò chuyện nhưng khi mà nó bị lạm dụng thì đó là 1 nồi cám heo thực sự đấy.
@Toikhongvui
@Toikhongvui Год назад
:(
@nhoznaykute
@nhoznaykute 2 года назад
Chắc trong clip chừa mình ra :))). Góc nhìn của mình thì đã là con người thì không thể không có cảm xúc, không phải cái gì cũng phải phân tích, logic. Ví dụ có nhiều thứ trên đời bạn mua hay bạn thích đơn giản phần nhiều là mua vì cảm xúc , vì nó đẹp với bạn chứ nếu phân tích lợi ích ntn, tính kinh tế, lợi nhuận sau khi bán lại ,... logic ra hết đồ xa xỉ chả bao giờ có người mua. Quan trọng là là không nên đặt cảm xúc vào những thứ không được có khi tranh luận, chứ không phải nên bài trừ nó như trong clip. Còn về mặt tiếng lóng, không khuyến khích tận dụng nhưng k có nghĩa dùng nó nhiều là không có khả năng ngôn ngữ
@TrangNguyen-jz5oq
@TrangNguyen-jz5oq 2 года назад
Bài hay thực sự. Cảm ơn tác giả, cảm ơn Spiderum đã giúp em tiếp nhận được tư duy này.
@sirolatte795
@sirolatte795 2 года назад
Đồng ý và mình cũng là người chế từ vì ngôn từ và tư duy thấp ,cảm ơn đã giúp mình khẳng định hơn về việc đó và cải thiện hơn
3 года назад
Lâu lắm rồi mới xem được một bài hay như vậy. Nói lên được cái vấn đề mà mình rất muốn nói về văn hoá giao tiếp của Việt Nam. Nhiều khi một câu nói nhưng lại bao hàm rất nhiều ẩn ý, nhiều lớp ý nghĩa, nói đến cái này, nhưng lại để đề cập đến cái khác. Trong khi nếu hiểu đúng về nó như một câu rất bình thường nói đến hoàn cảnh lúc đó, để trả lời lại, thì lại nhận ngay một đánh giá cho bản thân là người thật thà, đơn giản, không thông minh, nhạy bén. Trong nhà thì ba của mình hay giao tiếp theo kiểu đấy. Nói câu đơn giản đó nhưng lại muốn mọi người hiểu theo cách khác. Lại thêm cái kiểu phong tục Nho giáo, giáo điều, lễ nghĩa nữa. Nên trò chuyện không vui vẻ, hay căng thẳng, nên ít nói chuyện với ba. Đi học xa nhà. Làm thêm. Tiếp xúc nhiều hơn. Mình lại thấy điều đó rất rỏ. Một câu nói, mới nghe thoạt đầu thì nghĩ rất bình thường, đơn điệu. Nhưng lại khiến người nghe phải suy nghĩ rất nhiều. Có một thời gian mình rất sợ giao tiếp, stress, mất ngôn ngữ. Vì phải học cách nói chuyện sao cho vừa lòng người nghe, nhưng lại phải thể hiện được ý kiến, quan điểm chủ quan của cá nhân mình nữa. Vì trước đây mình nghĩ rất đơn thuần, nghĩ sao nói vậy, mỗi người mỗi quan điểm, họ nói sao nghe vậy. Nhưng không, mình sốc. Vì họ nói chuyện không phải chỉ để trao đổi thông tin mà còn để thể hiện thái độ, cảm xúc, và muốn giáo huấn người khác nữa. Cảm ơn video rất nhiều!!
@longtranphong2060
@longtranphong2060 2 года назад
Giao tiếp cũng là kĩ năng mà bạn. Tôi thấy bạn đang yếu về mặt đó.
@user-hy7wl3jd1s
@user-hy7wl3jd1s Год назад
Chán cháu quá! Ngôn ngữ nó phù hợp với văn hoá, cách sống. Mỗi vùng miền còn có cách dùng từ ngữ và lối diễn đạt khác nhau. Chẳng có cái gì gọi là tiêu chuẩn cả.
@hienduong6550
@hienduong6550 3 года назад
OH MY BRAIN !!!, Nó là một video chặt chẽ, giàu kiến thức chuyên môn, kì công trong phần nội dung và tính thực tế của trong câu chuyên. Cũng như đem lại cho tôi khái niệm tốt về "Tư duy lỏng lẻo''.
@khiemle2042
@khiemle2042 9 месяцев назад
Việt nam mới từ nông thôn lên phố thị,thời phong kiến ko học toán,ít sử dụng lý trí,trọng dư luận vì danh gia tộc,thi cử trọng môn văn,những yếu tố đó tạo thành thói quen cảm tính,ít suy luận khi nghe thông tin
@DatNguyen-bj3lq
@DatNguyen-bj3lq Год назад
Tôi học science bằng tiếng Anh, dạy tiếng Anh và từng du học Bắc Mỹ nên thấy quan sát của tác giả rất giống với những gì tôi đã nhận ra
@thaonguyenthingoc1313
@thaonguyenthingoc1313 3 года назад
Đúng thật! Nói chuyện cứ ẩn ý đợi mình tự hiểu, nên mình hay bị chê là không tinh tế (đặc biệt với người nhà). Mình mà cứ straight for word thì bị bảo là không .....mềm dẻo? Không hiểu luôn, đang lúc trực tiếp cần nhanh gọn thì ngồi đó đợi tự hiểu ý nhau!!! :|
@hoanganh5106
@hoanganh5106 3 года назад
mỗi khi tôi phân tích vấn đề và đưa ra những hướng giải quyết thì đều bị cho là khó tính, là bắt bẻ, là soi mói. Từ đó trong mắt mọi người tôi là người ghê gớm khó gần :)) lại còn bị bảo là sống khác người. Nhưng công nhận mọi người đều tỏ thái độ trước khi nghĩ đến việc giải quyết nó như thế nào.
@thuctranngoc6834
@thuctranngoc6834 3 года назад
bạn cũng đang như vậy.
@BinhNguyen-kx5ry
@BinhNguyen-kx5ry 3 года назад
Cái đó của bạn là của bạn chứ ko hề sai
@vannguyen-kx5hj
@vannguyen-kx5hj 2 года назад
Video rất hay, góc nhìn sâu sắc. Cảm ơn bạn
@eunalisty8891
@eunalisty8891 2 года назад
rất tôn trọng những góc nhìn thế này, dù đúng dù sai, vì mọi thứ đều mang tính tương đối. dùng ngôn ngữ để làm dẫn chứng cho sự cảm tính của ng vn cũng là 1 góc nhìn hay ít ai nhìn ra
@viethunginh2632
@viethunginh2632 2 года назад
Mình có một thắc mắc rằng , việc " tư duy lỏng lẻo" của người Việt (được thể hiện ra ở cách sử dụng ngôn ngữ như bài đọc mô tả) là vấn đề thuộc về văn hóa ( thói quen lâu đời) hay là vấn đề thuộc về trình độ dân trí ( khi trình độ dân trí tăng lên thì tư duy của người Việt sẽ bớt lỏng lẻo hơn?)
@thanhdatvo0
@thanhdatvo0 2 года назад
Văn hoá nha bạn. Tác giả đang so sánh sự khác nhau của văn hoá Đông Tây thông qua cách dùng ngôn ngữ
@TamNguyen-eb2mj
@TamNguyen-eb2mj 3 года назад
Bài viết quá đúng luôn, nhiều khi còn không chịu suy nghĩ mà dùng cảm tính để cảm nhận lời nói, khi người khác góp ý thẳng thắn vào việc sai của mình nhằm cải thiện tôt hơn.
@shockvaimeo
@shockvaimeo 3 года назад
Đã nghe khá nhiều video của spiderum thấy chất lượng ngày càng tốt hơn
@HongNguyen-ie1jx
@HongNguyen-ie1jx 2 года назад
Theo tôi mỗi quốc gia có 1 nền văn hóa riêng.ngôn ngữ tạo nên bản sắc của quốc gia đó.yếu tố giáo dục là quan trọng nhất.cần dạy trẻ thêm về tư duy phản biện.tăng khả năng sáng tạo .còn tiếng việt không cần phải sửa đổi gì cả.chỉ cần thay đổi cách dạy.ví dụ chương trình dạy tiếng việt cho học sinh tiểu học nhất là lớp 1 là quá nhiều.
@kila9024
@kila9024 3 года назад
phân tích càng rõ sẽ mất càng nhiều thời gian, nên vấn đề là làm thế nào để tối ưu hóa các vấn đề con
@miluancut123
@miluancut123 3 года назад
Bây h nhiều người có tiền hoặc có quyền lại tự cho mình quyền phán xét người khác, cha phán xét con trẻ nhìn học theo , chú phán xét cháu học theo, cô phán xét học sinh học theo, bạn bè phán xét cảnh giác nhau .áp lực vãi lìn ( xung quanh bạn đều có áp lực tiến vào và bạn nhận ra nó đang đến)
@vubanghiem4053
@vubanghiem4053 2 года назад
Sau khi xem video này . E nhận thấy mình thật kém cỏi và đã được bạn soi sáng . Cảm ơn ạ
@maukhoi272
@maukhoi272 Год назад
Người thông minh là người biết biến mọi thứ phức tạp thành đơn giản
@minhtong4244
@minhtong4244 Год назад
Tiếng Việt đúng là luôn chất chứa “cảm xúc” ngay từ cach xưng hô “đại từ nhân xưng” (personal pronoun) ko phân 3 ngôi như ngôn ngữ khác mà lại đưa quan hệ tuổi tác, ngôi thứ gia đình. Hoặc ngay như động từ đơn giản “to be” trong tiếng Anh khi ta dịch passive voice (lời bị động) cũng phân ra “bị” và “được” với nghĩa ko mong đợi hay mong đợi, chê hay khen, mang tính đánh giá hiện tượng hoặc hành vi.
@phongvunguyen9106
@phongvunguyen9106 3 года назад
Clip này có nhiều khả năng cũng đang dựa trên cảm tính cá nhân mà làm ra. Lần đầu tiên trong đời mình nghe thấy một người dùng tiếng Việt và từ xâm lược để nói về cuộc đổ bộ ở Normandi. Từ đấy dịch ra tiếng Việt là xâm lược nhưng ở Việt Nam chúng tôi không nói như vậy. Có thể vấn đề nằm ở việc khác nhau về ngôn ngữ mà chỉ từ điển thôi không thể diễn tả hết được ý nghĩa. Cảm ơn kênh vì đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm thiết thực
@NhanNguyen-uc5tk
@NhanNguyen-uc5tk 3 года назад
Thật, video này làm tui ức chế vô cùng....có một cái gì đó cọc luôn
@ucmanhnguyenba6131
@ucmanhnguyenba6131 2 года назад
Quá hay anh ơi!!! Luôn ủng hộ anh
@Rosemary-gi4lo
@Rosemary-gi4lo Год назад
Sự đa dạng ( vừa có nền văn mình gốc là phương đông và tiếp thu văn minh phương Tây trong những năm bị đô hộ) khiến cho Việt Nam học mọi thứ một cách bề nổi, ko có chiều sâu trong tư duy, nửa vời, rất xởi lởi hiếu khách ban đầu nhưng ko bền.
@anhduytran1847
@anhduytran1847 3 года назад
Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu cảm xúc.
@dieuhuongtrannu6049
@dieuhuongtrannu6049 3 года назад
Anh ơi Bánh trôi nước có dẫn chứng khoa học rất cụ thể không phải cách nói theo cảm tính anh nhé
@thanhcongnguyen5667
@thanhcongnguyen5667 Год назад
Ngôn ngữ k phải vấn đề, vấn đề nằm ở người sử dụng (tư duy, trình độ, nhận thức). Mỗi người đều nhận thức và tư duy vấn đề với 2 yếu tố 1 là thiên kiến sẵn có 2 là thông tin tiếp nhận. Mọi ngôn ngữ đều mang tính tương đối và luân biến đổi phù hợp với nhu cầu và sự phát triển của cá thể và cộng đồng sử dụng ngôn ngữ ấy (bao gồm cả ngôn ngữ hình thể) Trước khi nhận định, đánh giá hơn thua các ngôn ngữ với nhau thì phải nhận định được khả năng ngôn ngữ của mình đến đâu trước Cùng một ngôn ngữ, có người được coi là giỏi biểu đạt, cũng có ngưòi được coi là kém biểu đạt. Mục đích cuối cùng của ngôn ngữ là truyền tải thông tin, hay dở nằm ở người sử dụng.
@tuleanh590
@tuleanh590 Год назад
tác giả viết bài viết này hoàn toàn cảm tính và lỏng lẻo trong luận điểm ạ. đa số ngôn ngữ Đông Á đều mang nhiều cảm xúc, tiếng Việt, tiếg Trung, tiếng Hàn,... thậm chí Tiếng Hàn còn dùng "kính ngữ" để giao tiếp, và điều này không có nghĩa là ngôn ngữ làm cho ngta sống "cảm tính", tư duy "lỏng lẻo". mình sau khi nghe bài viết thì có 1 vài nhận định sau: tác giả chỉ biết đến TV 1 cách khô khan mà chưa hoàn toàn hiểu tiếng Việt qua văn hóa. Ny mình là giáo viên lịch sử và đang theo học về ngôn ngữ, bản thân mình cũng là người thích tìm hiểu về văn hóa nên mình hiểu rất rõ 1 điều: Ngôn ngữ và văn hóa không bao giờ có thể tách rời, và ngôn ngữ biến đổi cùng văn hóa 1 cách nhanh chóng. ngay cả tiếng Anh cũng mang cảm xúc trong câu chữ chứ k chỉ riêng Tiếng Việt, và Tiếng anh cũng có từ lóng. thậm chí không ít hơn bất cứ ngôn ngữ nào khác. qua đó có thể thấy, tác giả chỉ nghiên cứu Tiếg Anh một cách khô khan chứ không "hiểu sâu" về nó. mình có đọc cuốn "3 gã cùng thuyền (chưa kể con chó)" hay "Ông già và biển cả", thì cảm xúc được đưa vào câu từ còn đáng khâm phục hơn nhiều.
@congtytnhhtapoanheva2580
@congtytnhhtapoanheva2580 3 года назад
Mình ủng hộ quan điểm về việc người Việt mình thiên về sống cảm tính và trôi dạt theo cảm xúc. Nhưng đề nghị tác giả nên có nghiên cứu kĩ càng hơn trước khi đưa ra lập luận rằng Tiếng Việt hay đưa ra quan điểm hơn, còn tiếng Anh thì không. Lập luận này thực sự cần có số liệu chứng minh! Vì không có ý định viết bài và cũng không có kĩ năng phản biện tốt nên mình sẽ chỉ đưa ra 1 số ví dụ để phản biện. Tiêu biểu như những từ thường gặp: maneuvering, notorious, hoặc clever. Đây đều là những từ bao hàm cả sắc thái cảm xúc & nhận định chủ quan mà người sử dụng muốn đưa ra. P/s: Những nét nghĩa này sẽ trở nên... giống nhau nếu sử dụng từ điển Anh - Việt, còn khi sử dụng từ điển Anh - Anh như Oxford, Cambridge sẽ được liệt kê rất rõ.
@figf483
@figf483 2 года назад
đúng là phát ngôn nào cũng nên có thông tin làm nền
@justinduynguyen2127
@justinduynguyen2127 2 года назад
Richard Feynman: "The more you know, the more you know what you don’t know! What you know is inside a circle, what you don’t know is outside of it. The circumference is what you know you don’t know. As your knowledge grows, the circle grows and the circumference expands”.
@tnn5099
@tnn5099 11 месяцев назад
1. vấn dề mình thấy nhiều nhất và gần đây nhất đó chính là khi vinfast được lên sàn chứng khoán nadas thì mình thấy 1 số ng việt nói là xe tq nhập về lắp ráp, đó chỉ là lời nói nhưng khi mình hỏi vè các dẫn chứng thì đa phần là không có gì chứng minh xe vf là xe tq nhưng họ vẫn mặt định xe vf là xe TQ đây co lẽ là tư duy độc hại nhất mà mình từng thấy.
@quangthoandytran1441
@quangthoandytran1441 2 года назад
video rất hay ý nghĩa thank bạn
@Syntropicfarming
@Syntropicfarming 2 года назад
Bài phân tích rất chuẩn, đó là lý do mình thích dùng tiếng Anh hơn, đơn giản, ngắn gọn, trực tiếp; chớ khỏi rào trước đón sau hoặc cố đoán ý người khác, rất mệt. Take it easy, keep it simple, relax,…
@dinhluando9148
@dinhluando9148 2 года назад
Mình nghĩ tư duy chặt chẽ hay sử dụng ngôn ngữ logic chỉ nên áp dụng trong các ngành nghề khoa học, học tập thôi. Chứ ở đời sống, chỉ dùng từ ngữ như phương Tây í, lấy ví dụ nhé, như nói chuyện với bạn bè sẽ tạo khoảng cách rất khác biệt, tạo cảm giác khắt khe, thái quá ý, với lại khi giao tiếp bắt đầu mối quan hệ mà cứ nghiêm ngặt logic qá cũng khiến đối phương thiếu thoải mái. Trong ty, thẳng thắn quá cũng khiến tình yêu nhạt nhoà. Đồng ý tư duy lỏng lẻo có hại thật nhưng chỉ ở một phạm vi nào đó thôi, còn trong đời sống nhiều khi nó lại có ích khi giao tiếp, mang ẩn ý khiến mình thêm thú vị vs ng khác chẳng hạn. Không biết ns thế nào nx nhỉ, có vẻ bài viết ms mang tính phiến diện áp Việt Nam theo phương Tây, mới chỉ xét theo nc ngoài nhiều chứ chưa theo VN nhiều lắm, các luận điểm bạn đề cập còn khá mập mờ, khó hiểu. ĐÂY CHỈ LÀ QUAN ĐIỂM RIÊNG CỦA MÌNH, SAI SÓT GÌ MONG MN THÔNG CẢM
@thuywoodman6806
@thuywoodman6806 10 месяцев назад
'Tư duy theo cảm tính' - đây là một đề tài rộng lớn, nhưng đi theo cụ thể để phân tính đề tài 'giúp người khác giàu lên' thì cũng lại phân tích theo cảm tính vì ta phải định nghĩa thế nào là giàu - mức độ để đánh giá giàu - rồi cách hướng dẫn người khác làm giàu đều là theo cảm tính vì không có thang hay mức độ đong đếm. Chúng ta phải học cách đánh giá vấn đề rồi cụ thể hóa theo định và lượng. VD: bạn học nấu ăn, nhưng người hướng dẫn bạn hầu như không cho bạn cụ thể lượng đường - mắm - muối - hạt tiêu... mà họ thường bảo bạn 'cho chút xíu cái này, thêm chút xíu cái kia' ... do vậy bạn có đọc bao nhiêu sách dạy nấu ăn đi nữa cũng chẳng bao giờ thành chuyên gia nấu ăn cả.
@suytunghenghiep849
@suytunghenghiep849 Год назад
Một bài trình bày với nội dung tuyệt vời! Cảm ơn tác giả!
@tanang2565
@tanang2565 2 года назад
Một video rất tri thức, mình cảm ơn ad đã tạo nên những thành phẩm tốt như thế này. Người Việt Nam phần lớn cần phải sửa đổi cách nhìn nhận và tư duy vấn đề, có như vậy đất nước mới trở nên văn minh hơn.
@macabong157
@macabong157 3 года назад
T thích ngôn ngữ phương Đông vì nó mang nhiều cảm xúc trong ngôn từ. Ngôn ngữ đem theo một phần văn hóa. Bài này nên viết thành chủ đề: mặt xấu trong ngôn ngữ tiếng Việt, chứ quy chụp từ ngay tiêu đề như vậy hình như tác giả coi tiếng Việt chẳng có tí tốt đẹp nào.
@ducseul
@ducseul 3 года назад
bản thân mình lại thấy ngôn ngữ phương tây (hệ Latin) lại khá hạn chế khi lồng ghép cảm xúc vào từng vế ấy. Đơn dụ như việc nói một chiếc bánh dở, tiếng Việt hoàn toàn có thả năng biểu thị việc dở ấy thông qua tính từ, trạng từ, thê từ, vị ngữ, thậm chí chủ ngữ. Chẳng qua b xài nó hàng ngày và coi việc đấy gần như vô vị, chứ mấy ô bạn tây bập bẹ tiếng việt mà tôi biết vẫn gặp nhiều vấn đề trong việc chọn từ ngữ lắm.
@vuduong2676
@vuduong2676 3 года назад
bạn nói bài trên quy chụp là ko đúng. Bài viết có mục đích cụ thể và tư duy phê phán chiều sâu. điều đó tốt để mọi người nhìn vấn đề quan trọng này
@thanhtungvu5217
@thanhtungvu5217 2 года назад
Cảm ơn bài viết
@lelinh5902
@lelinh5902 Год назад
thật sự rất hay
@bahungcaovan5769
@bahungcaovan5769 3 года назад
Nghe hay vì có lúc đồng tình, có lúc thấy quả chủ quan, tựu chung thì nội dung chất lượng, góc nhìn hay
@thuanchinhthai3759
@thuanchinhthai3759 3 года назад
Bài này khá chặt chẽ. Hay
@minhtamle4059
@minhtamle4059 2 года назад
Từ nhỏ tới lớn ai cũng đang học cả và vô tình một lời chia sẽ nhẹ trên mạng cũng đc tiếp thu và áp dụng nó lên tất cả mọi người và cho rằng " trưởng thành là nó như vậy" .
@MrSReal
@MrSReal Год назад
Bạn chủ bài viết này !! viết quá hay tư duy quá tốt!! mình cũng rất thích như thế vấn đề là giải quyết vấn đề, bằng các bằng chứng và tại sao!! mình rất thích bài viết này, nhiều khi mình cũng muốn nói nhưng mệt vì phải đi giải thích với những người họ thực sự không hiểu hoặc họ không muốn hiểu!! và dùng lời lẻ công kích chứ không xây dựng!!!
@owlin5
@owlin5 2 года назад
Nguồn gốc vấn đề không phải ngôn ngữ tiếng Việt, mà là cách giáo dục hiện nay quá nhiều điểm bất cập không phù hợp với xã hội đương thời, nó diễn biến thành lỗi hệ thống rồi🥴.
@nguyenquang6262
@nguyenquang6262 3 года назад
1/ Việt đang nói chuyện một ngôn ngữ như tiếng Việt mà tác giả quên hoặc cố chèn thêm một từ tiếng anh nào đó tôi sẽ bỏ qua ngay và luôn cho dù câu nói đó hay lắm hay sao thì tôi cũng kệ, nguyên nhân: tôi không rảnh mà đi tra nghĩa từ đó, rồi mới hiểu được nghĩa cả câu. 2/ Việc tác giả nói từ "xàm" là từ lóng thì tôi nghĩ tác giả có vấn đề về đọc hiểu, từ xàm có nghĩa là nói những điều vớ vẫn, không đúng sự thật, từ này đã có từ rất lâu và không phải mới xuất hiện, có chăng nó chỉ mới nổi lên thôi. 3/ Việc nói chuyện châm biếm, mỉa mai cũng rất có lợi ích khi chúng ta không muốn chơi bài ngửa với nhau hay sao, như thế thì coi nhau như kẻ thù và rất khó sống. 4/ Trong cuộc sống không phải ai mà tác giả cũng có thể nói thẳng được, chỉ trừ trường hợp thân quen lắm thôi còn nếu bạn cứ muốn nói thẳng thì bạn sẽ bị ghét từ đầu tới đuôi, kẻ nịnh bợ sống rất dai là như vậy.
@NhanNguyen-uc5tk
@NhanNguyen-uc5tk 3 года назад
Thật, rất ức chế vid này, em thề
@hiephoangvan7988
@hiephoangvan7988 Год назад
Vẫn đề này là một vẫn đề khó! Quả thực đây là một tình trạng đáng quan tâm nhưng không nhiều người hiểu đúng và rõ về vẫn đề này! Cảm ơn vì đã nói lên quan điểm về vẫn đề này! Mình cũng có những thắc mắc tương tự
Далее
This Stop Motion is Insane
00:39
Просмотров 8 млн