Тёмный

Chánh Niệm Và Cô Đơn: Sự Chấp Nhận Trong Xã Hội Danh Lợi | HT Viên Minh 

Phật Pháp Vấn Đáp
Подписаться 38 тыс.
Просмотров 5 тыс.
50% 1

Опубликовано:

 

18 сен 2024

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 58   
@laitran4104
@laitran4104 7 дней назад
Con cúi đầu đảnh lễ Sư Ông con cầu mong ông có nhiều sức khỏe để giảng dạy chúng con
@KhueKim-wv8gg
@KhueKim-wv8gg 7 дней назад
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật ! ❤️❤️❤️🙏🙏🙏
@T-TueSon
@T-TueSon 2 дня назад
đây là bài pháp thứ 2 thầy đã gỡ trối thân kiến và hoài nghi trong con chánh niệm rõ ràng hơn bản ngã và ngũ uỗn ở thực tại cũng chẵn còn dính mắc và hình thành con xin tri ân đãnh lễ biết ơn thầy NAM MÔ Bổn Sư Thích Ca mâu ni phật
@phatphapvandap9515
@phatphapvandap9515 2 дня назад
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu.. lành thay
@yeuthuongtpbs
@yeuthuongtpbs 7 дней назад
Con thấy nhiều bài giảng pháp của Thầy Viên Minh thi thoảng có nhắc đến bên Thiên Chúa với sự tôn trọng. Thật là một vị minh sư giác ngộ, vượt ra khỏi sự chấp vào tôn giáo, xin được tán thán công đức của Thầy ❤
@luatphamson2609
@luatphamson2609 6 дней назад
Tôn giáo góp phần làm tốt đời đẹp đạo, Buddha, Chúa chỉ dạy chúng ta những điều tốt đẹp!
@HangNguyen-hr7mf
@HangNguyen-hr7mf 7 дней назад
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏. Con xin thành kính Đảnh lễ Thầy ạ🙏🙏🙏
@user-hn6lf5ui9r
@user-hn6lf5ui9r 7 дней назад
🙏🙏🙏 mô phật đảnh lễ thầy VIÊN MINH ạ
@TMDTL
@TMDTL 7 дней назад
Thầy Viên Minh thảo luận về sự cô đơn và chánh niệm trong xã hội hiện đại, nhấn mạnh rằng cô đơn không đồng nghĩa với cô lập. Thầy cũng giải thích về việc thực hành chánh niệm và sự tương tác giữa thân, thọ, tâm, pháp. • 00:00 Cô đơn và chánh niệm • Cô đơn không đồng nghĩa với cô lập • Chánh niệm giúp duy trì sự tự tại • Cô đơn là trạng thái tự do và độc lập • 02:03 Thực hành chánh niệm • Bốn yếu tố thân, thọ, tâm, pháp không thể tách rời • Chánh niệm là nhận biết thực tại mà không tạo ra ảo tưởng • Thực hành chánh niệm giúp thấy rõ sự tương tác giữa các yếu tố • 07:02 Buông bỏ và buông xả • Buông bỏ là từ bỏ những gì không cần thiết • Buông xả là thái độ của tâm, không chấp trước • Có những pháp cần buông bỏ, có những pháp không cần • 10:02 Ngũ uẩn và tánh biết • Ngũ uẩn không luôn hiện diện trong mọi trải nghiệm • Tánh biết là nhận biết mà không có bản ngã • Khi có bản ngã, ngũ uẩn mới xuất hiện • 16:14 Vô thường và thường • Vô thường là quy luật biến đổi • Thường là sự tồn tại liên tục trong biến đổi • Cả thường và vô thường đều hiện diện trong mọi khoảnh khắc • 20:00] Tâm và pháp o Tâm là nhận biết, pháp là đối tượng của nhận biết o Tâm và pháp tương tác với nhau o Hiểu rõ tâm và pháp giúp thực hành chánh niệm hiệu quả hơn • 25:00] Thực hành chánh niệm trong đời sống hàng ngày o Chánh niệm không chỉ là thiền định mà còn là cách sống o Thực hành chánh niệm trong mọi hoạt động hàng ngày o Chánh niệm giúp giảm căng thẳng và tăng cường sự tập trung • 30:00] Từ bi và trí tuệ o Từ bi là lòng thương yêu và sự thông cảm o Trí tuệ là sự hiểu biết sâu sắc o Từ bi và trí tuệ cần được phát triển song song • 35:00] Kết nối với người khác o Kết nối với người khác giúp giảm cảm giác cô đơn o Chia sẻ và lắng nghe là cách để kết nối o Kết nối với người khác cũng là một phần của thực hành chánh niệm • 40:00] Tự do và trách nhiệm o Tự do không phải là làm bất cứ điều gì mình muốn o Tự do đi kèm với trách nhiệm o Hiểu rõ tự do và trách nhiệm giúp sống một cuộc sống ý nghĩa hơn • Xin lưu ý: Thời gian trong video và các hàng tóm tắt của bài giảng pháp có thể không trung thực 100%. Mong thiện tri thức thông cảm cho và tự xem toàn bộ video . Chúc mọi người được hạnh phúc và luôn tinh tấn tiến tu 🙏
@LinhNguyenPhi-w9r
@LinhNguyenPhi-w9r 6 дней назад
Chánh niệm trên chánh niệm Chú ý sự chú ý Nhận biết việc nhận biết 🤭🤭🤭🤭🤭
@Thanh-Nguyen05
@Thanh-Nguyen05 6 дней назад
Nam mô bồn sư thích ca mâu ni Phật 🙏🙏🙏
@phuctranngoc337
@phuctranngoc337 7 дней назад
Mô Phật
@voao2660
@voao2660 7 дней назад
NAm mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật con kkih chúc Thầy luôn luôn mạnh khỏe ạ
@phatphapvandap9515
@phatphapvandap9515 7 дней назад
Sadhu.. Sadhu.. Sadhu.. lành thay
@Z3Nzz
@Z3Nzz 7 дней назад
💛
@andrewscott3037
@andrewscott3037 7 дней назад
🙏🏻🙏🏻🙏🏻
@Yenmeo-9825
@Yenmeo-9825 7 дней назад
❤❤❤
@minhnhannguyen1810
@minhnhannguyen1810 7 дней назад
Thầy giảng trong thực tại và thực tế nhưng có lẽ chúng ta nghỉ xa quá nên dễ bị lạc vào không gian . Có lần thầy giảng kể thầy chơi thực tế ảo Thầy kg nhớ từ phi thuyền ma hỏi kg ai biết nhắc Thầy . Có người lại nhắc cho Thầy là vệ tinh🙂
@LinhNguyenPhi-w9r
@LinhNguyenPhi-w9r 7 дней назад
Người ta gọi là "bơ đi mà sống"🤭
@user-hn6lf5ui9r
@user-hn6lf5ui9r 7 дней назад
🤣o chấp chứ lị
@thaybietnhuchungangla7247
@thaybietnhuchungangla7247 7 дней назад
-NGƯỜI DÂN KA-LA-MA ĐẾN HỎI ĐỨC PHẬT TÔN GIÁO NÀO LÀ TỐT NHẤT? -Tôn giáo có ảnh hưởng tất cả mọi mặt, về đời sống xã hội, cũng như khoa học. “Có Nhiều Loại Tôn Giáo”: (1) nhất Nguyên tôn giáo. (2)-đa nguyên tôn giáo. (3)-hữu thần tôn giáo. (4)-vô thần tôn giáo. (5)Trung Hiếu tôn giáo.-(6)- Đạo thờ ông bà tổ tiên tôn giáo. -Hầu như con người không ai là không có tôn giáo. --TÔN GIÁO LÀ GÌ? (1)- Tôn là tôn chỉ, người đó đặt hết niềm tin, vào lý tưởng của mình, lên tôn chỉ đó. (2)- Giáo là lời dạy của tôn chỉ, để mọi người cùng nương theo. -Nếu có người cực đoan, vì bảo vệ tôn giáo và lý tưởng của mình, ai đụng đến, sẽ bảo vệ, thậm chí còn giết hại dẫn đến chiến tranh, chỉ vì lý tưởng. -Người dân Ka-la-ma đến Hỏi Đức Phật: -Thưa ngài Con đi đến gặp các vị đạo sư, vị nào cũng cho tôn giáo của mình là tốt nhất. Vậy con biết tin ai? -Đức Phật đáp: "Này các thiện nam, tín nữ, các vị phân vân, nghi ngờ là điều tất yếu và hợp lý. Các vị không nên vội tin hay bác bỏ quan điểm của đạo nào khi chưa tìm hiểu đạo ấy một cách thấu đáo". Đức Phật dạy 10 điều chớ vội tin - 1 Đức Phật giảng pháp. Nhân đó, Phật cũng giảng giải cho các thiện nam tín nữ về 10 điều mà chúng ta không nên vội tin: Một, chớ vội tin điều gì, chỉ vì điều đó là truyền thuyết. Hai, chớ vội tin điều gì chỉ vì điều đó thuộc về truyền thống. Ba, chớ vội tin điều gì chỉ vì điều đó được nhiều người nhắc đến hay tuyên truyền. Bốn, chớ vội tin điều gì chỉ vì điều đó được ghi lại trong kinh điển hay sách vở. Năm, chớ vội tin điều gì chỉ vì điều đó thuộc lý luận siêu hình. Sáu, chớ vội tin điều gì chỉ vì điều đó phù hợp với lập trường của mình. Bảy, chớ vội tin điều gì khi nó căn cứ trên những dữ kiện hời hợt. Tám, chớ vội tin điều gì chỉ vì điều ấy phù hợp với định kiến của mình. Chín, chớ vội tin điều gì chỉ vì điều ấy được vũ lực và quyền uy ủng hộ. Mười, chớ vội tin điều gì chỉ vì điều ấy được các nhà truyền giáo hay đạo sư của mình tuyên thuyết. Giải thích về lý do không vội tin những điều trên, Đức Thế tôn nói: "Này các thiện nam tín nữ, khi nghe một điều gì, các vị phải quán sát, suy tư và thể nghiệm. Sau khi kiểm nghiệm, nếu quý vị thực sự nhận thấy lời dạy này tốt lành, đạo đức, hướng thiện, chói sáng và được người trí tán thán, việc thực hiện các lời dạy này sẽ đưa đến hạnh phúc, an lạc ở hiện tại và về lâu dài, chỉ khi đó quý vị mới đặt niềm tin vững chắc và thực hành theo". Phật dạy, khi học, đọc hay nghe một học thuyết nào đó, điều quan trọng nhất là phải áp dụng, thực hành. Khi bản thân thực hành, trải nghiệm theo giáo pháp đó mà cảm thấy bình yên, hạnh phúc ngay trong hiện tại và lâu dài thì đó là những lời dạy chân chính. "Chỉ khi nào quý vị suy tư, chiêm nghiệm và nhận thức xác đáng điều gì là chân chính, lợi ích cho mình và người khác thì quý vị hẵng đem lòng tin tưởng và làm theo. Đó là tiêu chuẩn của đức tin chân chính"!
@quoccuongbui4644
@quoccuongbui4644 7 дней назад
Đây cũng là lí do tôi tìm hiểu về đạo phật và đi đến giác ngộ. Đức Phật có nói đừng tin Phật, cũng đừng tin bất kì ai 🙏🙏🙏
@thaybietnhuchungangla7247
@thaybietnhuchungangla7247 7 дней назад
⁠ Đức Phật nói như vậy để cho mọi người chứng được chân lý, khi chứng được chân lý, thì sẽ thấy được Phật, khi thấy được Phật, thì sẽ thấy được chân lý.
@dututhewanderer.5266
@dututhewanderer.5266 7 дней назад
Tóm lại, không nên tin vào lời đồn, truyền thuyết, thầy tu, giáo sĩ, kinh sách, chớ bao giờ tin bất cứ điều gì trước khi tự mình chứng kiến hay trải nghiệm, gọi tắt là chứng nghệm.
@quoccuongbui4644
@quoccuongbui4644 7 дней назад
@@dututhewanderer.5266 đúng vậy. Và tôi đã kiểm chứng lời Phật thì thấy hầu như đều đúng với chân lí, còn 1 số cái tôi thấy chưa đúng hoặc chưa thấy thì bỏ qua. Tôi nghe pháp từ sư ông Viên Minh, sư Thích Giác Khang thì thấy ra cùng chung 1 chân lí với đức Phật 🙏🙏🙏
@thaybietnhuchungangla7247
@thaybietnhuchungangla7247 7 дней назад
⁠ Nếu biết sử dụng thì trở thành Cam Lộ, Nếu không biết sử dụng thì trở thành thuốc độc.
@AaA-2024-i1
@AaA-2024-i1 7 дней назад
Dạ, con ít nói chuyện với người khác nhưng con không bao giờ cảm thấy cô đơn hay buồn phiền. Con thấy xung quanh con, ngoài con người đặc biệt là trẻ thơ còn có loài vật, cây cỏ ... với cuộc sống của chúng rất đáng yêu. Con có bạn thân là các cơ quan nội tạng vì các bạn ấy rất thật, rất đơn giản và rất trung thành . Con thấy vậy có đúng không Thầy ?
@quoccuongbui4644
@quoccuongbui4644 7 дней назад
Con thấy vậy là rất tốt 👏👏
@user-vi5di9lu9u
@user-vi5di9lu9u 7 дней назад
😊😊😊😊😊
Далее