Тёмный
No video :(

Chỉ Là Một Cội Cây - Thiền Sư Ajahn Chah 

Quán Nguyên
Подписаться 60 тыс.
Просмотров 834 тыс.
50% 1

Chỉ Là Một Cội Cây - Thiền Sư Ajahn Chah. Dịch giả: Khánh Hỷ
Đọc online: trungtamhotong....
Sơ Lược Tiểu Sử
Ajahn Chah sinh năm 1918 trong một ngôi làng phía Bắc Thái Lan. Ngài xuất gia sa di từ lúc còn nhỏ và trở thành một vị tỳ khưu năm 20 tuổi. Ngài theo truyền thống hành đầu đà của các sơn tăng trong nhiều năm. Hằng ngày mang bát xin ăn, chuyên tâm hành thiền và đi khắp nơi để truyền bá giáo pháp.
Ajahn Chah hành thiền dưới sự chỉ dẫn của nhiều thiền sư danh tiếng trong đó có ngài Ajahn Mun, một vị thiền sư nổi tiếng và được kính trọng vào thời bấy giờ. Ajahn Chah đã chịu nhiều ảnh hưởng của ngài Ajahn Mun. Ajahn Chah là một thiền sư tuyệt diệu, Ngài đã dạy đạo một cách trực tiếp, rõ ràng, và tận tụy chia sẻ sự chứng nghiệm giáo pháp của mình cho những người đến sau. Lời dạy của Ngài thật đơn giản: "Hãy để sự vật tự nhiên, đừng dính mắc. Hãy xả bỏ tất cả. Sự vật thế nào, hãy để y như vậy". Ajahn Chah viên tịch vào ngày 16 tháng Giêng, 1992 ở Wat Pah Pong, tỉnh Ubon Ratchathani.

Опубликовано:

 

20 авг 2024

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 314   
@yenthu6571
@yenthu6571 Год назад
Ngài đã viên tich lâu rồi nhưng lời dạy của ngài vẫn còn mãi cảm ơn cô đã đoc rất rõ ràng những lời ngài đã dạy
@loicao8444
@loicao8444 8 месяцев назад
b7uy b
@haixuan2542
@haixuan2542 4 месяца назад
😅😅😅😅😅
@quangtuong
@quangtuong 3 месяца назад
😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😊😊😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😊😅😊😅😊😊😊😅😊😅😅😊😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😊😅😅😅😊😊😊😅😊😅😅😊😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😊😅😊😅😊😅😅😊😅😊😊😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😊😊😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😊😊😅😊😊😅😊😅😊😊😊😊😊😅😊😊😅😊😅😊😊😅😊😅😅😅😊😅😅😊😅😅😊😅😊😅😅😊😅😅😊😅😅😅😅😊😅😅😅😅😊😅😅😊😅😅😊😅😅😅😅😊😅😅😊😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😊😅😊😅😅😅😅😅😊😊😊😊😊😅😅😊😊😊😊😅😊😅😅😅😊😊😊😅😅😅😊😅😅😊😅😅😅😊😊😊😊😅😊😅😅😅😅😅😊😊😊😅😊😅😅😊😊😅😅😅😊😅😅😅😊😊😅😊😊😊😅😅😅😅😅😊😊😅😅😊😊😅😅😅😊😊😅😅😅😅😊😊😅😅😊😅😊😅😊😅😊😅😊😊😅😅😅😅😅😅😅😊😊😅😅😊😅😊😊😅😊😊😅😊😊😊😊😊😊😅😊😅😊😅😅😅😊😅😊😊😅😅😅😅😊😅😊😊😊😊😊😊😅😅😊😊😊😅😊😅😊😅😅😅😊😅😊😊😊😅😊😊😅😅😅😊😅😅😊😅😊😊😅😊😊😅😅😅😊😅😅😊😊😊😊😅😅😊😅😊😊😊😅😊😊😊😊😊😊😊😅😊😊😅😊😊😅😊😊😊😊😊😅😊😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😊😊😅😅😅😅😅😅😅😅😅😊😊😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😊😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😊😅😊😅😅😅😅😊😅😅😅😅😊😅​@@haixuan2542
@quangtuong
@quangtuong 3 месяца назад
😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😊😊😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😊😅😊😅😊😊😊😅😊😅😅😊😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😊😅😅😅😊😊😊😅😊😅😅😊😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😊😅😊😅😊😅😅😊😅😊😊😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😊😊😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😊😊😅😊😊😅😊😅😊😊😊😊😊😅😊😊😅😊😅😊😊😅😊😅😅😅😊😅😅😊😅😅😊😅😊😅😅😊😅😅😊😅😅😅😅😊😅😅😅😅😊😅😅😊😅😅😊😅😅😅😅😊😅😅😊😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😊😅😊😅😅😅😅😅😊😊😊😊😊😅😅😊😊😊😊😅😊😅😅😅😊😊😊😅😅😅😊😅😅😊😅😅😅😊😊😊😊😅😊😅😅😅😅😅😊😊😊😅😊😅😅😊😊😅😅😅😊😅😅😅😊😊😅😊😊😊😅😅😅😅😅😊😊😅😅😊😊😅😅😅😊😊😅😅😅😅😊😊😅😅😊😅😊😅😊😅😊😅😊😊😅😅😅😅😅😅😅😊😊😅😅😊😅😊😊😅😊😊😅😊😊😊😊😊😊😅😊😅😊😅😅😅😊😅😊😊😅😅😅😅😊😅😊😊😊😊😊😊😅😅😊😊😊😅😊😅😊😅😅😅😊😅😊😊😊😅😊😊😅😅😅😊😅😅😊😅😊😊😅😊😊😅😅😅😊😅😅😊😊😊😊😅😅😊😅😊😊😊😅😊😊😊😊😊😊😊😅😊😊😅😊😊😅😊😊😊😊😊😅😊😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😊😊😅😅😅😅😅😅😅😅😅😊😊😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😊😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😅😅😊😅😅😅😅😅😅😅😊😅😊😅😅😅😅😊😅😅😅😅😊😅​@@haixuan2542
@Ronmain1234
@Ronmain1234 2 года назад
Ajahn Chah hành thiền dưới sự chỉ dẫn của nhiều thiền sư danh tiếng trong đó có ngài Ajahn Mun, một vị thiền sư nổi tiếng và được kính trọng vào thời bấy giờ. Ajahn Chah đã chịu nhiều ảnh hưởng của ngài Ajahn Mun. Ajahn Chah là một thiền sư tuyệt diệu, Ngài đã dạy đạo một cách trực tiếp, rõ ràng, và tận tụy chia sẻ sự chứng nghiệm giáo pháp của mình cho những người đến sau. Lời dạy của Ngài thật đơn giản: "Hãy để sự vật tự nhiên, đừng dính mắc. Hãy xả bỏ tất cả. Sự vật thế nào, hãy để y như vậy". Ajahn Chah viên tịch vào ngày 16 tháng Giêng, 1992 ở Wat Pah Pong, tỉnh Ubon Ratchathani.
@holmebabie
@holmebabie 3 года назад
BIết ơn Thầy, người dịch, người đăng! Biết ơn tất cả những điều lành đã cho con được nghe bài giảng này! Biết ơn mọi người!
@trieule8765
@trieule8765 2 года назад
Adi đã phật nghe1 bài pháp như ta mới uống được ly dị h đường để nuôi tam
@halang88
@halang88 Год назад
Không làm các điều ác Siêng làm các điều lành Giữ tâm ý trong sạch Chính lời Chư Phật dạy Nguyện cho Thế giới hòa bình, Quốc Gia được hưng thịnh, nhà nhà ấm no hạnh phúc, Pháp giới chúng sinh đoạn ác tu thiện, tin sâu Nhân Quả, nương tựa Tam Bảo, đồng chứng Đạo Bồ Đề Nam Mô Phật Pháp Tăng Tam Bảo 🙏🙏🙏
@tiki1477
@tiki1477 5 лет назад
54. Nước Mưa Thật ra tâm ở trạng thái tự nhiên sẽ thanh tịnh trong sạch như nước mưa. Nếu nhỏ một vài giọt phẩm màu xanh vào nước mưa trong suốt, nước mưa sẽ biến thành màu xanh, nếu nhỏ một vài giọt phẩm màu vàng vào nước, nước sẽ có màu vàng. Phản ứng của tâm cũng tương tự như vậy, khi một pháp trần mang màu sắc vui tươi dễ chịu nhỏ vào tâm thì tâm sẽ vui tươi, dễ chịu, khi một pháp trần mang màu sắc héo úa, khó chịu nhỏ vào tâm thì tâm cũng sẽ héo úa, khó chịu. Tâm bị nhuộm màu bởi các pháp trần như nước bị nhuộm màu bởi các loại phẩm nhuộm. Nước mưa trong sạch không màu sắc, nhưng khi gặp màu vàng sẽ đổi sang màu vàng, khi gặp màu xanh sẽ chuyển sang màu xanh. Nước sẽ đổi màu sắc liên hồi theo phẩm màu. Thực ra, dầu đã chuyển sang xanh hay vàng, bản chất tự nhiên của nước vốn vẫn trong suốt sạch sẽ. Bản chất của tâm vốn cũng trong suốt thanh tịnh, nhưng tâm bị ô nhiễm vì bị các pháp trần nhuộm màu, bị mê loạn trong các xung động tình cảm. 55. Nước Chảy Cơ thể già và bệnh là chuyện tự nhiên chẳng có gì sai quấy cả. Bởi thế chẳng phải cơ thể chúng ta làm cho chúng ta đau khổ, mà ý nghĩ sai lầm đã đem lại khổ đau cho chúng ta. Khi chúng ta thấy sai sự thật thì phiền não đương nhiên sẽ đến. Ví như nước trong dòng sông, bản tánh tự nhiên của nước là chảy xuống chỗ thấp. Nước từ đồi chảy xuống, chẳng bao giờ nước chảy ngược lên đồi, đó là đặc tính riêng của nước. Đứng bên bờ sông nhìn nước từ cao chảy xuống, nếu ta có ý muốn nước chảy ngược lên thì ta sẽ đau khổ, đau khổ vì chúng ta có ý nghĩ sai lầm hay tà kiến. ý nghĩ của chúng ta đi ngược dòng. Nếu có chánh kiến, ta sẽ thấy rằng nước phải chảy từ cao xuống thấp. Vì không hiểu rõ và chấp nhận định luật tự nhiên này nên chúng ta luôn luôn bị dao động và buồn khổ, do đó, chẳng bao giờ tìm được sự bình an tâm hồn. Nước phải chảy từ cao xuống thấp. Cơ thể chúng ta cũng vậy, nó phải trải qua giai đoạn trẻ trung, già yếu, bệnh hoạn, rồi chết. Đó là chuyện tự nhiên. Đừng kỳ vọng nó diễn biến theo đường lối phản tự nhiên. Chúng ta không có cách nào để cưỡng lại định luật sanh-già-bệnh-chết này. Vậy đừng đi ngược dòng. 56. Con Đường Bất kỳ đang ở nơi nào cũng phải có thái độ tự nhiên và luôn luôn quán chiếu để tự hiểu mình. Nếu hoài nghi phát sanh, hãy để nó đến và đi tự nhiên. Đây là chuyện thật giản dị, hãy xả bỏ tất cả. Cũng giống như đi trên đường, nhiều khi bạn gặp chướng ngại. Khi gặp phiền não, hãy nhìn chúng, chế ngự chúng, rồi xả bỏ, để chúng tự ra đi. Đừng nghĩ tưởng tới những chướng ngại đã qua, đừng lo âu về những chướng ngại chưa đến. Hãy sống trong hiện tại. Đừng quan tâm đến chiều dài của con đường, cũng đừng để ý tới nơi sẽ đến. Mọi chuyện đều thay đổi. Những gì đã gặp qua hãy xả bỏ. Cuối cùng, tâm sẽ đạt được trạng thái quân bình. Bấy giờ dầu bạn đang ngồi nhắm mắt, hay đang rảo bước trong phố thị ồn ào, thì tâm bạn vẫn bình an tĩnh lặng. 57. Tảng Đá Xả bỏ hay làm với tâm trống không là hai đề tài ít người hiểu được, vì chúng đi ngược lại quan niệm thông thường của người đời. Nếu dùng ngôn ngữ của người thế gian để giải thích xả bỏ và làm với tâm trống không thì dễ gây nên lầm lẫn, vì con người luôn luôn có tư tưởng: "Tôi có thể làm những gì tôi muốn". Có thể giải thích như vậy, nhưng ý nghĩa thực sự của nó như sau: Như trường hợp chúng ta khiêng một tảng đá nặng, khiêng được một lát, ta cảm thấy nặng nhưng chúng ta không biết làm thế nào để vất bỏ. Bởi thế, ta luôn luôn chịu đựng gánh nặng này. Nếu có ai bảo chúng ta vất tảng đá đó đi, chúng ta sẽ trả lời, nếu vất bỏ nó đi thì tôi còn có gì đâu. Thậm chí nếu người ta giải thích cho chúng ta biết lợi ích của sự trút bỏ gánh nặng, chúng ta sẽ không tin, mà tiếp tục suy nghĩ: "Nếu vất bỏ tảng đá này đi, ta sẽ chẳng còn gì cả". Thế là ta tiếp tục khiêng tảng đá nặng cho đến khi không chịu đựng được nữa, mệt nhoài và đuối sức. Lúc bấy giờ ta phải để tảng đá xuống. Khi đã bỏ tảng đá xuống, bỗng nhiên ta cảm thấy lợi ích của sự vất bỏ tảng đá. Ngay tức khắc, ta cảm thấy nhẹ nhàng hơn, thoải mái hơn, và ta tự hiểu được sức nặng lớn lao mà ta đã nhận chịu khi khiêng tảng đá. Trước khi vất bỏ tảng đá, chúng ta không biết đến lợi ích của sự xả bỏ. Về sau chúng ta có thể lặp lại việc khiêng tảng đá một lần nữa, nhưng bấy giờ chúng ta đã hiểu được hậu quả của việc mang gánh nặng. Bởi thế, chúng ta có thể dễ dàng vất bỏ nó đi. Sự hiểu biết rằng mang gánh nặng là vô ích và xả bỏ đem lại sự nhẹ nhàng, thoải mái là một ví dụ điển hình về sự tự hiểu chính mình. Tính tự tôn tự đại của chúng ta, sự dính mắc lệ thuộc vào tự ngã của chúng ta, chẳng khác nào tảng đá nặng. Ta không muốn vất bỏ tự ngã, vì sợ rằng sau khi vất bỏ thì chẳng còn gì cả, nhưng cuối cùng khi ta có thể vất bỏ tự ngã thì ta sẽ tự mình ý thức được niềm an lạc thanh thản của sự không dính mắc. 58. Cái Đinh Vít Nếu do việc hành thiền mà bạn thấy rõ chân lý thì sự đau khổ không còn là vết thương đối với bạn, cũng như cái đinh vít đã được tháo mở. Khi bạn vặn cây đinh vít ngược chiều kim đồng hồ thì nó sẽ được tháo mở, tâm rút lui khỏi mọi sự cũng vậy. Tâm xả bỏ tất cả, tâm không còn bị cột chặt vào tốt, xấu, quyền sở hữu, khen, chê, hạnh phúc và đau khổ. Nếu không hiểu chân lý thì chẳng khác nào luôn luôn siết chặt cây đinh vít lại. Bạn vặn chặt nó cho đến khi nó phản ứng lại và bạn sẽ bị đau khổ về mọi chuyện. Khi tháo mở tất cả, bạn sẽ tự do và an lạc.
@thegioitamlinh2316
@thegioitamlinh2316 2 года назад
1
@nguyenminhquang72
@nguyenminhquang72 Год назад
Thật may mắn cho con được nghe những lời dậy của ngài, cầu mong cho con và tất cả mọi người đều hiểu và tu tập được giáo PHÁP và thành tựu đạo quả như NGÀI, con xin đảnh lễ Ngài và thánh chúng. NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT.
@levan5596
@levan5596 Месяц назад
Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật.. cảm ơn cô đã truyền tải lời dạy của Thiền sư con xin đảnh lễ Ngài .giọng đọc ấm áp truyền cảm rất hay
@phamlong7950
@phamlong7950 Год назад
Ngài là một bậc Minh Triết lớn .Xin đảnh lễ Ngài❤
@vantv1922
@vantv1922 Год назад
Con nghe đi nghe lại hàng nghìn lần mong tìm cái huyền diệu trong đó. Thật cam ơn. A di đà phật
@halang88
@halang88 2 года назад
KINH PHƯỚC ÐỨC (Maha Mangala Sutta) Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật 🙏🙏🙏 Đây là những điều tôi được nghe hồi đức Thế Tôn còn cư trú gần thành Xá Vệ, tại tu viện Cấp Cô Độc, trong vườn Kỳ Đà. Hôm đó, trời đã vào khuya, có một vị thiên giả hiện xuống thăm Ngài, hào quang và vẻ đẹp của thiên giả làm sáng cả vườn cây. Sau khi đảnh lễ đức Thế Tôn, vị thiên giả xin tham vấn Ngài bằng một bài kệ: 1 "Thiên và nhân thao thức , Muốn biết về phước đức Để sống đời an lành , Xin Thế Tôn chỉ dạy." (và sau đây là lời đức Thế Tôn:) 2 "Lánh xa kẻ xấu ác Thân cận thiện tri thức Tôn kính bậc đáng kính Là phước đức lớn nhất 3 "Sống trong môi trường tốt Nhân lành trước đã tạo Hướng tâm theo đường chánh Là phước đức lớn nhất 4 "Có học, có nghề hay Khéo hành trì giới luật Biết nói lời ái ngữ Là phước đức lớn nhất 5 "Hiếu thảo với mẹ cha Nuôi dưỡng vợ và con Được hành nghề thích hợp Là phước đức lớn nhất 6 "Sống ngay thẳng, bố thí, Giúp quyến thuộc, thân bằng Hành xử không tỳ vết Là phước đức lớn nhất 7 "Tránh không làm điều ác Không say sưa nghiện ngập Tỉnh giác không phóng dật Là phước đức lớn nhất 8 "Biết khiêm cung lễ độ Tri túc và biết ơn Đúng thời nghe chánh pháp Là phước đức lớn nhất 9 "Nhẫn nại và hòa nhã Yết kiến bậc sa môn Dự pháp đàm học hỏi Là phước đức lớn nhất 10 "Sống thanh tịnh,tỉnh thức Thấy được lý Thánh đế Thực chứng được Niết Bàn Là phước đức lớn nhất 11 "Chung đụng trong nhân gian Tâm không hề lay chuyển Phiền não hết, an nhiên, Là phước đức lớn nhất 12 "Ai sống được như thế Đi đâu cũng an toàn Tới đâu cũng vững mạnh Phước đức của tự thân." (Thầy Thích Trí Siêu soạn 9/2015).🙏🏻🙏🏻🙏🏻 Kinh này thuộc Kinh Tập (Sutta Nipata) của Tiểu Bộ Kinh. Còn được dịch là Kinh Ðiềm Lành Lớn, hay Kinh Hạnh Phúc
@tuanthien2151
@tuanthien2151 Год назад
Biết ơn sư và các bậc thiện trí hoàng truyền giáo lý của ngài!
@PrinceArus123
@PrinceArus123 11 месяцев назад
con xin được quỳ lạy công đức giảng dạy của các ngài cho chúng con biết tôn kính tam bảo,biết học tập để bớt vô minh.
@bichthuynguyenthi8025
@bichthuynguyenthi8025 9 месяцев назад
Cảm ơn Cô đã thuyết trình lại những lời của. Thien. Sư Co cô có giọng đọc hay và ấm áp Cam ơn cô rất nhiều ❤❤❤❤❤
@thusuonglethi8912
@thusuonglethi8912 Год назад
Ngài là bóng cây đại thụ để dìu dắt chúng con đến bước đường Tu Tập để sớm chánh ngộ chánh giác xuất gia tu hành tinh tấn để sớm thành tựu kịp thời y như ước nguyện lành của con 🙏🙏🙏
@KietTuan-yd5pj
@KietTuan-yd5pj 3 года назад
Xin hãy xem bài pháp của Ông 5 kiến tánh ! Nam Mô A Mi Đà Phật
@sonduong2965
@sonduong2965 2 года назад
Seed d ex xe D-d@z Edee 4x x 3rd-
@thumynguyen51
@thumynguyen51 2 года назад
@@sonduong2965 l
@uttrinh2139
@uttrinh2139 2 года назад
Hi
@shimachao456
@shimachao456 2 года назад
@@sonduong2965 ô
@thegioitamlinh2316
@thegioitamlinh2316 2 года назад
Hãy tùy duyên bạn ơi . ai có duyên tự sẽ được nghe
@vithuynguyen699
@vithuynguyen699 2 года назад
Biết ơn Thiền sư, biết ơn dịch giả và người đọc và ban kỹ thuật ❤️❤️❤️🙏🙏🙏
@thusuonglethi8912
@thusuonglethi8912 Год назад
Sadhu sadhu sadhu 🙏🙏🙏 con kính Tri Ân Sư ạ 🙏🙏🙏
@congluatdo6759
@congluatdo6759 3 года назад
Mô phật ! Những dẫn dụ thật là vô giá .
@dieuan123tphcm
@dieuan123tphcm Год назад
N xin cảm niệm công đức và sự tu hành chân chính của ngài .sadhu sadhu lành thay
@ngao5180
@ngao5180 3 года назад
Con thành kính tri ân những bài giảng của thiền sư,xin cám ơn tì khưu Pháp Hỷ đã dịch ,và cám ơn p t đã đoc rất hay và rỏ ,,p t Thiện Bạch
@vungyurnx7138
@vungyurnx7138 9 месяцев назад
❤ Chúng Con Vô Cùng Biết Ơn Cung kính Công Ơn Sâu Sắc Công Đức Hoằng Truyền Trao Giáo Pháp Của Đức Sư Cô Đã truyền Giảng Bài Pháp Thoại Vô Cùng Ý Nghĩa Vô Cùng Tuyệt Vời Nhất Cho Các Hàng Phật tử Chúng Con Ạ*Chúng Con Vô Cùng Biết Ơn Biết Ơn Biết Ơn Tất Cả Mọi Người Ạ*Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật Nam Mô Đại từ Đại Bi quán thế âm bồ-tát Ma Ha Tát Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật Nam Mô A Di Đà Phật
@dieuminhnguyen9154
@dieuminhnguyen9154 2 года назад
Nam Mô A Di Đà Phât Tâm Con Vì Tham sân si đả che mờ nay cò duyên đả đươc thầy chỉ rỏ mở ra tâm con như trăng che mờ bỏng nhưng sáng tỏ con cung kính đành lể sư ông với lòng biết ơn Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mau Ni Phật
@bichthuynguyenthi8025
@bichthuynguyenthi8025 9 месяцев назад
Nam. Mô. Bồn. Su. Thích. Ca. Mâu. Ni. Phật con cảm ơn Ngài đa cho chúng con từng lời từng y Ngài mãi mãi trong lòng chúng con❤❤❤❤❤
@mb.bluesea88
@mb.bluesea88 10 месяцев назад
Những lời chỉ dạy của Thiền sư thật sự giản đơn, giống như cách mà thiền sư Thích Nhất Hạnh giảng Pháp và viết sách về hành thiền vậy, biết ơn và cung kính các Ngài 🙏
@user-yx1qt6xb9j
@user-yx1qt6xb9j 7 месяцев назад
Trong giây phút hiện tại trái tim con va thân tâm con thành tâm chap tay cuối đau cũng kính NGAI AJAHN CHAH. Trong giây phút hiện tại trái tim con va thân tâm con thành tâm chap tay cuối đau kinh lạy NGÀI AJAHN CHAH. NHAT TAM DANH LE NAM MO KINH LAY NGAI AJAHN CHAH. NHAT TAM DANH LE NAM MO KINH LAY NGAI AJAHN CHAH. NHAT TAM DANH LE NAM MO KINH LAY NGAI AJAHN CHAH.
@PhuocHoangNguyen-cv1hu
@PhuocHoangNguyen-cv1hu 5 месяцев назад
Chào bạn, bạn có muốn đồng hành tu hành ❤❤❤
@minhnguyen-jg7pt
@minhnguyen-jg7pt 9 месяцев назад
Con xin cuối đầu Cảm tạ những lời dạy của thầy và lời đọc của người đọc 🙂🙏🏻🌻
@lehaian68
@lehaian68 Год назад
Nam Mô Công Đức Phật!🙏🏻🙏🏻🙏🏻
@lanhuynh341
@lanhuynh341 3 года назад
Nam Mo Bon Su Thich Ca Mau Ni Phat.🙏🧘‍♀️
@TuanNguyen-jb9ck
@TuanNguyen-jb9ck 3 месяца назад
Xin cám ơn ngài đại minh triết.
@tronganhmattroi1111
@tronganhmattroi1111 3 года назад
Nam Mô A Di Đà Phật. Nghe xong thấy thật tĩnh lặng trong tâm
@thinhdang8459
@thinhdang8459 11 месяцев назад
Xin cảm ơn bài pháp thoại Ngươn mong phật pháp được trường tồn
@user-fy9eo8yy7t
@user-fy9eo8yy7t 10 месяцев назад
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT Con xin đảnh lễ Thầy !
@kerrynguyen3613
@kerrynguyen3613 4 месяца назад
Nam mô Bôn Sư Thich Ca mâu Ni Phật 🙏🙏🙏
@thanhquoc2622
@thanhquoc2622 8 месяцев назад
Con cảm ơn thầy, con cảm ơn dịch giả
@Gem_joy
@Gem_joy 5 лет назад
Adi đà Phật ! Nhân ngày gần nhất năm nay 2019 / chúng con về chiêm Nguõng & đảnh lễ Luôngphobu tại Udon! Lời Ngài dậy con thấm nhuần , người đã về với Phật nhưng lời Ngài vẫn còn đọng mãi trong tâm chí chúng con tất cả các Phật tử Việt Nam chúng con & tất cả đều ngưỡng mộ Ngài , nhân duyên qua Dì Dượng con biết Ngài từng lời Ngài dậy đang thấm nhuần tâm trí con
@thanhthaitran4723
@thanhthaitran4723 2 года назад
Tuy không thể tập trung 100% nhưng bài giảng thật sự rất tuyệt diệu, cảm ơn ban biên tập và giọng đọc ạ, Sadhu Sadhu Sadhu
@prosperousman
@prosperousman Месяц назад
Nam Mô Bổn Sư Phật Thích Ca Mâu Ni
@thuthu-er8js
@thuthu-er8js 2 года назад
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
@DanNguyen-yx5kn
@DanNguyen-yx5kn 3 года назад
Biết ơn thiền sư. Nhửng bài tuyệt vời để tâm đươc bình an giải thoát.
@vivanloi6290
@vivanloi6290 3 года назад
Bài pháp thoại của thiền sư thật là tuyệt diệu nói lên chân lý của loài người con xin cảm ơn thiền sư cảm ơn những người thực hiện gọng đọc thật hay
@xuatnguyen3326
@xuatnguyen3326 3 года назад
Nam mô bổn sư thích ca mâu ni phật
@mwgmwg5243
@mwgmwg5243 9 месяцев назад
❤❤❤❤❤❤❤ nam mô bổn sư thích ca mâu Ni Phật ❤ tâm trí tuệ ❤ nam mô a Di Đà Phật ❤❤❤❤❤❤❤❤❤
@thuypham2714
@thuypham2714 Год назад
A Di Đà Phật 🙏🙏🙏
@mwgmwg5243
@mwgmwg5243 9 месяцев назад
❤❤❤❤❤❤học hỏi những người trứoc làm nền tảng để học hỏi những điều hay nhất tâm phải tri tâm
@phuonglanhothi4503
@phuonglanhothi4503 10 месяцев назад
Xin chân thành cảm ơn
@nhunguyen-uv9wx
@nhunguyen-uv9wx Год назад
🙏🙏🙏Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật
@user-gy6zb1cx8o
@user-gy6zb1cx8o 5 месяцев назад
Cơ bản các điều thầy giảng đều thấm thía & dễ hiểu..Riêng về phần " Nước", tôi thấy có vẻ mâu thuân vs phần " Tâm".. Phần tâm, có giảng là khi trong đầu khởi cái Xấu & cái Tốt, nhưng ta đừng can thiệp, tự nó sẽ điều chỉnh. Nhưng trong phần Nước, bài pháp lấy ví dụ con người trĩ thủy bằng các con đập để điều hòa tưới tiêu, tạo thủy điện..., nghĩa là can thiệp vào cái hoàn toàn của tự nhiên?
@VanLe-ni9cs
@VanLe-ni9cs 2 года назад
Cảm ơn CT
@huongphung6585
@huongphung6585 7 месяцев назад
Cảm ơn em đã chia sẻ🙏❤
@anhdangtuan3324
@anhdangtuan3324 4 месяца назад
Nam mo bon su thich ca mau ni phat
@mwgmwg5243
@mwgmwg5243 9 месяцев назад
A di đà phạt❤lấy sống biển nứoc làm nền tảng từ sẽ lên núi lửa nóng bỏng nặng nhất tri chi hàng ngày phải tập trung tâm vào cho chính sát từ từ sẽ được phát hiện thành lấy cây làm bóng mat❤
@chichi7245
@chichi7245 9 месяцев назад
❤❤❤
@vanlynguyen6433
@vanlynguyen6433 9 месяцев назад
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT❤
@nguyenpham2906
@nguyenpham2906 Год назад
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT 🙏🙏🙏
@antondo340
@antondo340 3 года назад
A Đi Đà Phật 🙏🙏🙏
@anthanh2096
@anthanh2096 8 месяцев назад
🙏🙏🙏. NAM MÔ PHẬT BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI 🙏🙏🙏
@phuoclinhdiep5843
@phuoclinhdiep5843 9 месяцев назад
Thấy nhàn nhưng không nhàn, thấy không nhàn nhưng nhàn.( giành việc nhàn để làm thì không nhàn, biết đang làm việc không nhàn thì nhàn ).
@minhdinh2536
@minhdinh2536 2 года назад
Mô phật
@hoanglinh2314
@hoanglinh2314 3 года назад
Nam Mô Bổn sư thích ca mâu ni Phật
@BobThebuilder-fc3ih
@BobThebuilder-fc3ih Год назад
Nam Mo Bon su Thich Ca Mau Ni Phat !
@minhtruong176
@minhtruong176 4 месяца назад
tuyệt vời
@Kortu115
@Kortu115 7 месяцев назад
hay ạ
@cuchothi2529
@cuchothi2529 2 года назад
Rât hây 🙏
@trang864
@trang864 Год назад
biết ơn sư
@thitran383
@thitran383 2 года назад
A DI ĐÀ PHẬT. 🙏🙏🙏
@nguyettran2053
@nguyettran2053 7 месяцев назад
Nam mô Đại Thiền Sư Ajanh Chahn
@NgaNguyen-dg4it
@NgaNguyen-dg4it Год назад
Kinh tri an cong duc cua Thầy
@tanhho1688
@tanhho1688 11 месяцев назад
Tuyệt vời.
@hanhngo1542
@hanhngo1542 3 года назад
Nam mô a di đà phật Nam mô a di đà phật Nam mô a di đà phật
@HoaSen1970
@HoaSen1970 10 месяцев назад
Nam mô Phật 🙏🏻🙏🏻🙏🏻
@haophamfiori3984
@haophamfiori3984 Год назад
Xin hỏi có phải giọng đọc là của cô Thu Vân? Xin cảm ơn người đọc và ban biên tập đã cất công đọc cuốn sách trí tuệ này 🙏
@lienhuongho8465
@lienhuongho8465 2 года назад
Sadhu Sadhu sadhu 🙏🙏🙏
@hoabong6241
@hoabong6241 Год назад
có ai biết người đọc tên gì không ạ..giọng của cô hay quá
@LiemThanh-oi2su
@LiemThanh-oi2su 11 месяцев назад
❤❤❤❤❤❤ phiên djch nói hay vá
@phongnhanguyen7170
@phongnhanguyen7170 6 месяцев назад
Nam mô a di dà phât
@phuctranvinh3418
@phuctranvinh3418 3 года назад
hay quá
@vickyduong1733
@vickyduong1733 3 года назад
Nam Mo A Di Da Phat🙏
@Thongphap-h4h
@Thongphap-h4h Год назад
Namo Tassa Bhagavato Arahato Samma Sambuddhassa 🙏🙏🙏
@johnvo8839
@johnvo8839 Год назад
mô phật lành thay!
@phatvu7086
@phatvu7086 Год назад
NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT
@HoangNguyen-mk2qq
@HoangNguyen-mk2qq 10 месяцев назад
Sadhu Sadhu Sadhu!
@hoangau2174
@hoangau2174 2 года назад
Nam mô a Di Đà Phật
@orientlife
@orientlife 3 года назад
A Di Đà Phật
@minhdinh2536
@minhdinh2536 2 года назад
Cảm ơn thầy
@phantho210
@phantho210 Месяц назад
NAMMO ADIDA PHAT ❤
@hoangdien5986
@hoangdien5986 10 месяцев назад
sadhu !
@thuypham2714
@thuypham2714 2 месяца назад
🙏🙏🙏
@ThoNguyen-hd8gt
@ThoNguyen-hd8gt 4 года назад
Thành kính tri ân thiền sư, bậc giác ngộ đã để lại cho đời những lời dạy đơn giản, dễ hiểu . Nghe đi nghe lại, càng nghe càng thấy sâu sắc và ý nghĩa. NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÔ NI PHẬT!
@nhivan3538
@nhivan3538 11 месяцев назад
0ⁿ000ⁿ000000ⁿⁿ000😊0000ⁿ0000ⁿ0ⁿ00000ⁿ00ⁿ00000😊0
@nhivan3538
@nhivan3538 11 месяцев назад
0000😊
@thinhantrinh5827
@thinhantrinh5827 10 месяцев назад
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
@hongpham4126
@hongpham4126 5 месяцев назад
🙏🙏🙏
@tiki1477
@tiki1477 5 лет назад
Phần II 93. Trẻ con 94. Cây ốm yếu cong queo 95. Cái khay bẩn 96. Lầu trên, lầu dưới 97. Những giọt nước 98. Con vịt 99. Con giun 100. Mùi phân 101. Vật đắt giá 102. Đau nhức bên trong 103. Rơi từ cây xuống 104. Nông phu và người mẹ 105. Quả bóng đá 106. Bạn bè 107. Trái cây trong tay 108. Cây ăn trái 109. Giỏ rác 110. Đi sai đường 111. Đường ra phố 112. Đối Diện với Chính Mình 113. Tiêu hóa tốt 114. Trạm ga trung tâm 115. Sợi tóc trong tô canh 116. Sợi tóc che quả núi 117. Giảng đường 118. Nắm bùn 119. Gà mái hay gà trống? 120. Dược Thảo 121. Chủ và khách 122. Hòn sắt nóng 123. Một hòn sắt nóng đỏ khác 124. Thỏi sắt nóng và viên kẹo 125. Lữ quán 126. Người chủ nhà 127. Đứa trẻ thơ ngây 128. Đứa trẻ 129. Ngứa đầu 130. Chìa khóa 131. Dùng chì đổi vàng 132. Giã biệt bạn xưa 133. Cái bật điện và cái bát 134. Con rắn mối 135. Mất chỗ nào tìm chỗ đó 136. Lá sen 137. Những đóa sen 138. Khối nước đá 139. Trái xoài 140. Người bán hàng 141. Thịt 142. Thịt dính ở kẻ răng 143. Con cuốn chiếu 144. Tiền, sáp và phân gà 145. Con khỉ 146. Tổ kiến lửa 147. Bà cố 148. Người nói dối 149. Giẻ rách 150. Người làm ruộng 151. Khách dự tiệc 152. Bàn đạp máy may 153. Mẫu bánh ngọt 154. Trồng cây ăn trái 155. Tiêm thuốc độc 156. Cây viết quí giá 157. Con cọp điên 158. Pháp hành của người chủ nhà 159. Con khỉ 160. Sông và suối 161. Sợi thừng 162. Cát và muối 163. Học trò 164. Mương thoát nước 165. Mảnh chai trong chân 166. Con ngựa bất kham 167. Cái gốc cây 168. Thức ăn tráng miệng 169. Quả xoài ngọt 170. Quả đu đủ ngọt 171. Máy ghi âm 172. Võ sĩ và người ăn trộm 173. Trộm và kẻ giết người 174. Tấm lưới cá chằng chịt 175. Rễ Cây 176. Hướng về phía ánh sáng 177. Hư ngụy 178. Dây leo 179. Chim kên kên 180. Con trâu 181. Giếng nước và vườn cây ăn trái 182. Khúc gỗ 183. Lạc hướng
@NghiaTran-wy6xn
@NghiaTran-wy6xn 7 месяцев назад
TIKI 1477😂😂😂
@tiki1477
@tiki1477 5 лет назад
10. Cốc Nước Nhiều người đến gặp tôi có trình độ trí thức cao trong xã hội, trong đó có thương gia, sinh viên tốt nghiệp, giáo sư và nhân viên chính quyền. Tâm họ đầy ắp các quan điểm về sự vật. Họ quá thông thái nên khó có thể nghe người khác. Giống như một cái cốc, nếu chứa đầy nước dơ thì trở thành vô dụng. Chỉ khi nào đổ hết nước dơ đi ta mới có thể sử dụng được chiếc cốc. Cũng như phải vứt bỏ mọi quan niệm của mình thì bạn mới có thể thấy được chân lý. Kiến thức có được do việc thực hành của chúng ta vượt ra ngoài sự thông thái và ngu dốt. Nếu bạn nghĩ rằng mình thông thái, giàu có, quan trọng và là một Nhà Học Phật Tinh Thông thì bạn đã che lấp chân lý vô ngã. Tất cả những gì bạn thấy sẽ là tự ngã, tôi, của tôi. Nhưng Phật giáo thì loại bỏ tự ngã. Những kẻ quá thông thái sẽ không thể nào học hỏi được. Trước tiên, phải vất bỏ sự thông thái đi. Phải làm cho chiếc cốc trống không trước đã. 11. Đập Ngăn Nước Thực hành định tâm nhằm mục đích giúp tâm an định vững chắc, đem lại sự bình an tĩnh lặng cho tâm. Tâm chúng ta thường vọng động và bất an, khó kiểm soát. Tâm cuốn trôi theo dục lạc ngũ trần như nước cuốn theo dòng thác lũ và tràn ngập khắp nơi. Con người biết cách khống chế nước, biết sử dụng và kiềm chế nước làm cho nước trở thành một nguồn lợi ích lớn lao cho nhân loại. Con người thật thông minh tài giỏi, họ biết cách làm những đập nước khổng lồ, những hồ trữ nước rộng lớn, những mương dẫn nước hữu ích. Tất cả công tác trị thủy trên đều nhằm mục tiêu làm cho nước hữu dụng hơn; không để cho nước phóng túng buông lung, muốn chảy đến đâu thì chảy rồi cuối cùng dồn vào chỗ thấp nhất mà không đem lại chút lợi ích nào. Tương tự như vậy, khi tâm được kiểm soát, được thường xuyên huấn luyện, được ngăn chặn không cho tự do phóng túng, như nước được đập ngăn giữ, thì sẽ tạo được vô vàn lợi ích. Đức Phật dạy: "Tâm được kiểm soát, chế ngự sẽ đem lại bình an, hạnh phúc thật sự. Hãy thận trọng huấn luyện tâm để đạt được lợi ích lớn lao nhất." Những loại thú như voi, ngựa, bò v.v... phải được thuần hóa trước khi sử dụng vào công việc, và chỉ khi nào đã được huấn luyện thuần thục thì sức mạnh của chúng mới thực sự đem lại lợi ích cho chúng ta. Cũng vậy, tâm được huấn luyện tốt đẹp sẽ có nhiều phúc lợi gấp bội tâm chưa thuần thục. Đức Phật và các thánh đệ tử của Ngài cũng đã huấn luyện tâm như vậy. Trước kia, khi tâm chưa thuần thục, các Ngài cũng phải dày công huấn luyện, tương tự như chúng ta đang cố gắng làm ở đây. Hãy xét xem tại sao các Ngài được chúng ta tôn kính ngưỡng mộ như thế, đồng thời cũng nên xét xem chúng ta đã thu nhận được những lợi lạc gì qua lời dạy của các Ngài. Tâm được kiểm soát và huấn luyện là một thiết bị tốt đẹp, hỗ trợ chúng ta trong mọi công việc và trong mọi hoàn cảnh. Ngườinào chịu bỏ công huấn luyện tâm sẽ có một cuộc sống quân bình, biết phát triển và điều hành hợp lý các hoạt động thường nhật. Và một khi tâm đã được huấn luyện thuần thục, đúng cách thì bình an hạnh phúc to lớn sẽ đến với chúng ta. 12. Cái Lỗ Sâu Giả sử có một cái lỗ và có một vật gì ở dưới đáy. Người nào đút tay vào lỗ mà không đụng đến đáy đều than là lỗ quá sâu. Một trăm người hay một ngàn người đều than như vậy. Chẳng một ai bảo rằng tay mình không đụng được đáy lỗ vì tay quá ngắn. Chúng ta hãy trở về với chính mình, hãy bước lùi một bước để nhìn vào chính chúng ta. Đừng than rằng cái lỗ quá sâu mà hãy nhìn vào cánh tay của chính mình. Nếu bạn có thể thấy rõ điều này thì bạn sẽ tiến bộ trên đường tinh thần và sẽ tìm được hạnh phúc tốt đẹp.
@hautocbac6951
@hautocbac6951 4 года назад
Từ 1-9 đâu
@hle8746
@hle8746 5 лет назад
Bài giảng nầy RẤT HAY! Nên nghe lại nhiều lần. Người đọc rất hay, chậm rải và chuẩn. Xin cám ơn.
@tiki1477
@tiki1477 5 лет назад
104. Nông Phu Và Người Mẹ Trong việc tu hành, hễ bạn thấy nơi nào còn khuyết điểm thì hãy gia tâm chú ý vào nơi ấy. Trong khi đi, đứng, nằm, ngồi, hãy chú tâm vào đấy, giống như người nông phu chưa cày xong thửa ruộng của mình. Mỗi năm người nông phu đều phải chuẩn bị đất để sẵn sàng gieo hạt. Nhưng năm nay chưa cày xong thửa ruộng nên lúc nào tâm người nông phu cũng hướng về thửa ruộng. Tâm người nông phu không thể nào an vui, bởi vì anh ta biết công việc của mình chưa làm xong. Mặc dầu đang vui với bạn bè nhưng anh không cảm thấy thoải mái chút nào, vì tâm trí anh lúc nào cũng ưu tư đến thửa ruộng còn dang dở. Hoặc như người mẹ đặt đứa con nhỏ trên lầu để đi xuống dưới lầu cho súc vật ăn. Tâm người mẹ lúc ấy luôn luôn hướng về người con, lo lắng không biết có gì xảy ra với đứa trẻ. Mặc dầu đang làm công việc khác, nhưng tâm người mẹ không rời đứa con. Việc hành thiền của chúng ta cũng như vậy. Chúng ta không được quên. Dầu đang làm công việc khác, nhưng tâm không thể nào xa việc thực hành. Tâm phải ở trong thực hành ngày và đêm. Muốn cho việc hành thiền thực sự đạt được tiến bộ thì phải làm như thế. 105. Quả Bóng Đá Chỉ nghe giáo pháp suông mà không hành thiền, thì khó có thể giác ngộ. Tuy thế, việc nghe giáo pháp rất hữu ích. Vào thời Đức Phật có nhiều vị chứng nghiệm được giáo pháp và một số đắc quả Alahán trong lúc nghe giáo pháp. Ta có thể so sánh những vị này với những quả bóng đá. Khi quả bóng đá được bơm hơi vào thì nó phồng lên. Không khí bên trong bị dồn nén có khuynh hướng muốn thoát ra ngoài, nhưng không có chỗ nào để thoát. Khi đâm một cây nhọn vào quả bóng, thì tức khắc hơi xì ra. Tâm của các vị môn đồ của Đức Phật khi nghe giáo pháp mà giác ngộ thì cũng như vậy. Khi họ nghe giáo pháp và giáo pháp xuyên thấu tâm họ như cây nhọn đâm vào quả bóng thì trí tuệ phát sinh. Họ tức khắc thông suốt chân giáo pháp. 106. Bạn Bè Đức Phật không muốn chúng ta để cho tâm dẫn đi đâu thì đi. Ngài muốn chúng ta phải luôn luôn làm chủ tâm mình. Nếu tâm muốn đi hướng này, phải dẫn nó đi hướng khác. Nói cách khác, khi tâm muốn điều gì thì đừng chiều theo nó. Giống như trường hợp làm bạn với người nào, nhưng cuối cùng thấy ý kiến của nhau không còn tương đồng nữa, không còn hiểu nhau nữa và nhiều cuộc cãi vã xảy ra, thế rồi đường ai nấy đi. Làm như vậy là đúng. Đừng chiều theo tâm. Người nào chiều theo tâm tức là chiều theo sự ham muốn thích thú của tâm và những cái khác của tâm. Điều này cho thấy người ấy không thực hành giáo pháp.
@tiki1477
@tiki1477 5 лет назад
139. Trái Xoài Chúng ta thường xem định và huệ là hai cái gì riêng biệt, nhưng thật ra chúng chẳng có gì khác nhau. Chúng khởi sinh cùng một nơi nhưng theo hai hướng khác nhau giống như trường hợp một trái xoài. Trái xoài lúc đầu nhỏ và xanh, rồi lớn dần lên cho đến khi chín muồi. Trái xoài lúc nhỏ, trái xoài lúc lớn và trái xoài lúc chín, dầu trải qua ba thời kỳ khác nhau, nhưng cũng vẫn là một trái xoài. Chỉ có điều kiện thay đổi mà thôi. Trong việc thực hành giáo pháp cũng như vậy, một điều kiện gọi là định tâm và điều kiện khác gọi là trí tuệ, nhưng thực ra định và huệ chỉ là một, giống như trường hợp trái xoài vậy. 140. Người Bán Hàng Nếu việc thực hành của bạn không đạt được kết quả nhanh chóng thì cũng đừng nên chán nản hay thất vọng. Điều quan trọng là hãy tiếp tục hành thiền với lòng kiên trì bất thối. Đừng vội từ bỏ việc hành thiền. Bạn phải có thái độ như bà bán hàng liên tục rao hàng mà không lười biếng. Bà ta cương quyết bán hàng và chỉ ngừng rao khi đã bán hết hàng. 141. Thịt Ngày nay, cái mà mọi người đều muốn là tiền. Họ nghĩ rằng chỉ cần có tiền thì trăm sự đều xong. Vì thế họ lao vào kiếm tiền mà không dành thì giờ làm việc phước thiện. Vậy chẳng khác nào họ có thịt nhưng không có muối để ướp và bảo quản thịt. Họ cất thịt đâu đó trong nhà khiến thịt bị thối rữa. Người muốn có tiền không những phải biết cách làm ra tiền, mà còn phải biết cách sử dụng hay cất giữ tiền nữa. Bạn không thể nào chỉ mua thịt rồi để đâu đó quanh nhà, miếng thịt sẽ bị thối. Điều phước thiện khởi sinh từ một tâm thiện đã có trước, nếu biết được nguyên nhân theo cách này thì người ta sẽ biết cách tạo nhân, bởi vì quả sẽ tự nhiên theo sau. Nhưng thường người ta không tạo ra nhân đúng. Người ta rất muốn có phước thật nhiều, nhưng lại không muốn tạo ra nguyên nhân để có được phước đó. Những suy nghĩ sai lầm này mang lại nhiều tai hại, bối rối và hoang mang. 142. Thịt Dính Ở Kẽ Răng Thật khó từ bỏ dục lạc ngũ trần. Hãy xem dục lạc ngũ trần như một mẫu thịt dính ở kẽ răng. Khi lấy mẫu thịt ra bạn thấy thoải mái một lát. Có thể bạn nghĩ rằng từ giờ về sau, bạn không bao giờ ăn thịt nữa, vì ăn thịt mắc răng khó chịu lắm. Nhưng lần sau ngửi thấy mùi thịt thơm ngon, bạn không thể nào kềm chế được. Bạn lại ăn nữa và lại mắc răng lần nữa. Khi bị mắc răng bạn phải khươi nó ra lần nữa và bạn lại cảm thấy dễ chịu lần nữa. Nhưng sự thoải mái này chỉ có thể kéo dài một thời gian cho đến khi bạn lại ăn thịt lần nữa. Chuyện là như vậy đó. Dục lạc ngũ trần cũng thế thôi. Khi dính vào sẽ thấy đau khổ, khi buông ra sẽ thấy dễ chịu.
@thuyta4484
@thuyta4484 5 лет назад
Chữ định đằng trước chữ tuệ Vậy có định rồi mới có tuệ Có tuệ rồi mới giác ngộ Giác ngộ hoàn toàn thì thành phật
@tiki1477
@tiki1477 5 лет назад
152. Bàn Đạp Máy May Khi ngồi thiền, chúng ta chỉ cần theo dõi hơi thở. Đừng tìm cách kiểm soát điều khiển hơi thở. Nếu thúc bách hơi thở, cố ý thở dài ra hay thở ngắn lại, thì bạn sẽ bị mất thăng bằng và tâm không được bình an thoải mái. Ta hãy để hơi thở diễn ra một cách điều hòa tự nhiên. Cũng giống như khi ta sử dụng bàn đạp máy may, ta không thể nào thúc ép nó. Ta đạp lên đạp xuống và để nó điều hòa tự nhiên, nếu thúc ép thì bàn máy sẽ không hoạt động trơn tru dễ dàng. Trước khi muốn may thực thụ, ta phải tập đạp máy may cho nhuần nhuyển thuần thục, sau đó máy may sẽ hoạt động một cách tự nhiên. Theo dõi hơi thở cũng tương tự như vậy, không cần quan tâm đến hơi thở dài hay ngắn, mạnh hay yếu, chỉ cần ghi nhận hơi thở để nó hoạt động tự nhiên và theo dõi nó. 153. Mẩu Bánh Ngọt Nếu bạn vẫn còn có hạnh phúc và vẫn còn có đau khổ, thì bạn là người còn đói chưa no. Điều đó giống như bạn đang ăn một miếng bánh mà bạn ưa thích, chưa ăn hết thì bánh đã rơi khỏi tay bạn. Bạn có cảm thấy tiếc miếng bánh đã mất không? Khi cảm thấy mất mát bạn sẽ cảm thấy đau khổ vì thế bạn cần phải vất bỏ cả hạnh phúc lẫn đau khổ. Thực phẩm chỉ cần cho người còn đói thôi. Đúng theo chân lý thì hạnh phúc chỉ là đau khổ ngụy trang dưới hình thức thật vi tế, khiến chúng ta không nhận thấy được. Nếu bạn dính mắc vào hạnh phúc, thì chẳng khác nào dính mắc vào đau khổ, nhưng bạn không nhận ra được điều này. Bởi vậy hãy thận trọng: khi hạnh phúc đến thì đừng quá say sưa mà bị cuốn hút vào trong mê loạn, khi đau khổ đến thì đừng thất vọng mà bị nhận chìm trong đau khổ. Hãy xem hạnh phúc và đau khổ có giá trị ngang nhau. 154. Trồng Cây Ăn Trái Việc thực hành của chúng ta chẳng khác nào việc trồng cây ăn trái. Khi trồng cây ăn trái, muốn có trái nhanh người ta có thể dùng phương pháp chiết nhánh dâm cành, nhưng cây chiết nhánh thì không sống lâu và không có sức chịu đựng tốt. Một cách khác là trồng thẳng bằng hạt, trồng theo lối này thì cây có sức chịu đựng tốt hơn và sống lâu hơn. Việc hành thiền của chúng ta cũng vậy. 155. Tiêm Thuốc Độc Có hai loại đau khổ, đau khổ thông thường và đau khổ đặc biệt. Đau khổ thông thường là đau khổ phát sinh từ các hiện tượng nhân duyên tự nhiên của các pháp. Đau khổ đặc biệt là đau khổ đến từ bên ngoài. Để hiểu rõ sự khác nhau của hai sự đau khổ này ta hãy theo dõi ví dụ sau: Giả sử bạn đau và đến gặp bác sĩ và bác sĩ quyết định tiêm thuốc cho bạn. Khi cây kim đâm vào da bạn, thì bạn sẽ thấy đau, đó là chuyện tự nhiên, khi cây kim được rút ra, bạn sẽ hết đau, và đó cũng là chuyện tự nhiên. Đây là loại đau khổ thông thường chẳng có vấn đề gì cả, bởi vì mọi người đều trải qua loại đau khổ này. Loại đau khổ đặc biệt là loại đau khổ phát sanh từ sự dính mắc chấp giữ một vật gì. Đau khổ đặc biệt chẳng khác nào bị tiêm một mũi thuốc độc, bây giờ không còn là cái đau thông thường nữa mà là cái đau dẫn đến sự chết.
@hreviewchannel7990
@hreviewchannel7990 4 года назад
Thành kính tri ân thầy ,thầy đã cho chúng con nhìn rõ mọi sự việc.
@trungnghianhan247
@trungnghianhan247 8 лет назад
Thật là tuyệt diệu bài giảng và giọng đọc Cảm ơn bạn rất nhiều
@trantuan5582
@trantuan5582 6 лет назад
Rất thực tế nó đã và đang thấm vào thân tâm con . Xin đảnh lễ ngài
@dadgarden6118
@dadgarden6118 5 лет назад
tìm một người bạn có chí hướng ẩn tu.
@onngo1741
@onngo1741 4 года назад
dad garden “
@tiki1477
@tiki1477 5 лет назад
Phần I 1. Người Lang Thang Khi không có chỗ ở thật sự thì chúng ta chẳng khác nào một kẻ lang thang không định hướng, hết rẽ lối này lại rẽ sang lối kia, dừng một lát rồi lại tiếp tục đi cho đến lúc chúng ta trở về nơi trú ngụ thật sự của mình. Tất cả những gì chúng ta đã làm, chúng ta đều chán ngán chẳng khác nào người rời làng để đi du lịch; khi nào trở về nhà, người đó mới thấy thoải mái dễ chịu thật sự. Chẳng có nơi nào trên thế gian này là nơi trú ngụ bình an thực sự, đó là bản chất tự nhiên của thế gian. Hãy nương tựa vào chính mình để tìm một chỗ trú ngụ an toàn, đừng tìm cầu nơi nào khác bên ngoài. Khi niệm tưởng tới Đức Phật, nhớ những lời dạy chân thật của Ngài, lòng ta khởi dậy một sự biết ơn và tôn kính sâu xa. Mỗi khi thấy được sự thật của một sự vật nào đó thì chúng ta sẽ thấu đáo lời dạy của Đức Phật, dầu chúng ta chưa bao giờ thực hành giáo pháp. Nhưng dầu cho có kiến thức về Phật pháp và đã từng thực hành giáo pháp, nếu không thấy được chân tướng của giáo pháp thì chúng ta cũng chỉ là những người không nhà, chẳng khác chi những kẻ lang thang không định hướng. Khi thấy được các pháp thế gian đều giả tạo ta sẽ tức khắc rời bỏ tất cả để trở về nơi trú ngụ thật sự của mình, đó là con tâm của chúng ta. 2. Vỏ Chuối Khô Khi thấy được mọi sự trên thế gian này chẳng khác nào những vỏ chuối khô vất bỏ thì bạn sẽ không còn bị dao động, chán nản, và đau khổ trước sự đến đi liên hồi của mọi sự vật trên thế gian - dầu vui hay buồn. Nhận thức được điều này bạn sẽ thong dong trên đường giải thoát. 3. Người Mù Cả thân và tâm chúng ta đều không ngừng sinh diệt. Các pháp hữu vi hay mọi sự vật trên thế gian đều luôn luôn biến đổi. Sở dĩ chúng ta không biết chính xác, đúng thực các hiện tượng đổi thay của thế gian vì chúng ta tin tưởng và chấp trước vào những cái giả tạo không thực, chẳng khác nào chúng ta được một người mù dẫn đường. Làm thế nào chúng ta có thể đi được một cách an toàn dưới sự hướng dẫn của một người không sáng mắt. Người mù có thể đưa chúng ta vào rừng rậm um tùm vì họ không thấy đường. Cũng vậy, khi tâm bị mê mờ, dính mắc, bám víu vào các pháp thế gian, thì thay vì tìm được hạnh phúc ta lại gặp khổ đau, thay vì đạt được an bình ta lại gặp giao động. Có một tâm như thế thì chỉ gặp gian nguy và khốn khổ mà thôi. Chúng ta muốn thoát khỏi đau khổ và khó khăn, nhưng chúng ta lại tạo ra khó khăn và đau khổ. Thế rồi, ta than trời trách đất. Ta đã tạo ra những nhân xấu. Và nguyên nhân của các việc làm tệ hạinày là do ta không biết rõ thực tướng của sự vật, không biết rõ các pháp hữu vi luôn luôn biến đổi, cứ khư khư chấp giữ chúng, nghĩ rằng chúng sẽ ở mãi với mình. 4. Lọ Thuốc Có thể ví sự tu hành của chúng ta với một lọ thuốc mà thầy thuốc phát cho bệnh nhân. Nếu không uống thuốc mà chỉ đọc cách dùng ghi trên lọ thuốc thì dầu có đọc hàng trăm lần lời chỉ dẫn bịnh nhân cũng không lành bệnh và vĩnh vi ễn không hưởng được chút lợi lộc nào do thuốc đem lại. Thấy không khỏi bệnh, bệnh nhân có thể oán trách thầy thuốc thiếu năng lực, hoặc lọ thuốc chẳng có chút tác dụng nào. Bệnh nhân chẳng hề biết rằng mình chỉ xem xét chai thuốc và đọc cách dùng mà không chịu uống theo lời chỉ dẫn của thầy thuốc. Nếu bệnh nhân biết tuân theo lời chỉ dẫn và uống thuốc đều đặn thì đã khỏi bệnh rồi. Thuốc chữa bệnh của cơ thể. Giáo pháp của Đức Phật chữa bệnh tâm và đưa tâm về trạng thái khỏe mạnh tự nhiên. Đức Phật là bác sĩ chữa tâm bệnh của chúng sinh và Phật pháp là lương dược để trị bệnh phiền não. Chúng ta, mỗi người đều có tâm bệnh, vậy hãy mau mau tìm về nương tựa nơi Phật Pháp. 5. Trẻ Con Nô Đùa Quán sát bản chất của tâm nhiều lần, ta sẽ hiểu rõ rằng tâm chỉ là tâm không có gì khác. Đường lối của tâm cũng chỉ là như vậy... như vậy mà thôi. Đó là bản chất tự nhiên của tâm. Nếu thấy được điều này một cách rõ ràng thì ta không còn chấp trước vào sự suy nghĩ và cảm giác. Ta sẽ không thêm gì vào đó nữa nếu ta luôn luôn tâm niệm rằng "đó chỉ là đường lối của tâm mà thôi." Khi tâm thật sự hiểu rõ thì tâm sẽ xả bỏ tất cả. Suy nghĩ và cảm giác vẫn còn đó, nhưng chúng mất hết tác dụng. Chẳng hạn, lúc đầu bạn thấy khó chịu khi gặp một đứa trẻ hiếu động, chạy nhảy la hét ồn ào. Bạn có thể la mắng quở phạt nó. Nhưng khi đã hiểu rõ rằng bản tánh tự nhiên của trẻ con là hiếu động và đùa nghịch thì bạn sẽ không còn phiền trách chúng nữa. Khi xả bỏ thì mọi khó chịu sẽ tan biến. Tại sao mọi khó chịu tan biến? Bởi vì chúng ta đã chấp nhận bản chất tự nhiên của trẻ con. Cái nhìn của chúng ta đã thay đổi. Chúng ta chấp nhận bản chất tự nhiên của mọi vật. Chúng ta xả bỏ tất cả. Giờ đây, tâm chúng ta bình an hơn, có chánh kiến, có sự hiểu biết đúng đắn. 6. Rắn Hổ Mang Hoạt động của tâm chẳng khác nào một con rắn hổ mang độc hại có thể cắn chết người. Nếu chúng ta không động chạm gì đến rắn thì rắn tự nhiên đi theo con đường của rắn. Dầu cho rắn có độc hại đến đâu cũng chẳng ăn nhằm gì đến ta. Nếu chúng ta không đến gần rắn hay đụng vào rắn thì rắn chẳng hề cắn chúng ta. Rắn hổ mang hoạt động theo bản năng của nó. Chuyện đương nhiên là như vậy. Nếu khôn ngoan, bạn hãy để rắn tự nhiên đừng đếm xỉa gì đến rắn. Cũng vậy, hãy để mặc cái không tốt ở đó; để nó đi theo đường lối tự nhiên của nó. Cũng để cái tốt nằm đó; để nó đi theo đường lối tự nhiên của nó. Đừng nắm giữ vào cái thích hay cái không thích, giống như trường hợp không đụng đến rắn hổ mang vậy. Người thông minh, trí tuệ sẽ có thái độ như vậy đối với mọi cảm xúc dấy lên trong tâm mình. Khi điều tốt hiện khởi hãy để nó tốt như vậy; hiểu biết bản chất của nó. Cũng vậy, khi điều không tốt hiện khởi hãy để nó không tốt như vậy; để nó thuận theo bản chất của nó. Chúng ta không muốn động đến chúng vì chúng ta chẳng muốn gì cả. Chúng ta không muốn cái xấu. Chúng ta cũng chẳng muốn cái tốt. Chúng ta không muốn nặng, cũng chẳng muốn nhẹ. Không muốn hạnh phúc cũng chẳng muốn đau khổ. Khi cái muốn của chúng ta chấm dứt thì sự bình an tĩnh lặng sẽ đến với chúng ta.
@liut5461
@liut5461 8 лет назад
a di da phat trinh do phat phap cua con thi nong can NHung khi nghe nhung bai giang cua thay con hieu duoc phan nao ve phat phap DAU TIEN la giu gioi de an than THIEN DE DINH TAM KHITAM DINH THI TUE SE SINH KHOI
Далее
KHÔNG CÓ CHỔ DỰA - Thiền Sư Ajahn Chah
55:44
Chẳng Có Ai Cả - Ajahn Chah
1:28:41
Просмотров 559 тыс.
Rusiya Prezidenti Vladimir Putin Bakıdadır
00:32
Просмотров 273 тыс.
194 Lời Dạy của Thiền Sư Ajahn Chah.
1:38:07
Просмотров 65 тыс.
Đau khổ trên con đường - Thiền Sư Ajahn Chah
1:18:41
Tâm tĩnh lặng sẽ sinh trí huệ - Ajahn Chah
54:25
Thiền Sư Ajahn Chah  - Không Dừng Tu Tập
1:08:45
Chỉ Là Một Cội Cây Thôi - Thiền Sư Ajahn Chah
3:49:43