Тёмный

ETABS 17: BÀI 30. Cách gán Pier để xuất nội lực cho vách, lấy nội lực tính móng, vách. 

Civil Structure
Подписаться 7 тыс.
Просмотров 24 тыс.
50% 1

Video hướng dẫn cách sử dụng Pier để xuất nội lực của vách, nhằm lấy nội lực tính toán móng và tính toán cốt thép vách.

Опубликовано:

 

25 окт 2024

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 40   
@ieppham1127
@ieppham1127 3 месяца назад
A có thể ra video tính thép vách không. Trân trọng
@civilstructure1012
@civilstructure1012 3 месяца назад
Thép vách có nhiều cách tính. Tuy nhiên tính theo tcvn thì tường vẫn dùng cách chia thành các phần khác nhau để tính như cột chịu nén đúng tâm. Nên dùng bảng excel để tính.
@tienthanhnguyen6154
@tienthanhnguyen6154 Год назад
Em cảm ơn thầy nhiều, thầy hướng dẫn tường mình, dễ làm ạ.
@obig2846
@obig2846 10 месяцев назад
Cho em hỏi là nếu vách thang máy vs cột em sát nhau ,nên em muốn làm mongd chung cho cả cột và vách thì làm thế nào ạ
@phanlong3112
@phanlong3112 4 года назад
Em chào Thầy ạ. E là k56 vừa mới tốt nghiệp xong ạ. E thấy Thầy đang dạy và chia sẽ kiến thức đến cho mọi người. Với tư cách là người theo dõi e có nhận định như sau để giúp thầy có lượng người theo dõi cao hơn ạ. - hiện tại nhu cầu thị trường đang chạy revit vs robot đang tăng kèm theo phần mềm cubicost đang đánh vào thị trường Việt Nam. Thầy có thể giảng dạy và chia sẽ những kiến thức không chỉ riêng cho sinh viên cũng như các Kỹ sư đang theo nghề ( và có thể bán khoá học ). Luôn ak thầy
@civilstructure1012
@civilstructure1012 4 года назад
Okie. Cảm ơn em!
@aotamnghia4683
@aotamnghia4683 2 года назад
dạ thầy tại sao khi e bỏ vách vào nội lực dọc cột giảm nhiều , cách khắc phục ạ
@aotamnghia4683
@aotamnghia4683 2 года назад
vách hầm
@civilstructure1012
@civilstructure1012 2 года назад
Đúng rồi. Vì khi em khai báo vách, em coi nó là phần tử shell. Về lý, khi đó cả cụm vách hầm và cột đều chịu lực dọc. Nghĩa là lực dọc truyền từ trên xuống, thông qua cột, vách sẽ dần san đều ra, chuyển từ cột sang bớt vách, nên lực dọc trong vách giảm đi. Mô hình hợp lý thì nên bỏ vách hầm đi, hoặc khai báo vách hầm là phần tử plate thôi. Tức là chỉ cho vách hầm chịu tải uốn chứ ko chịu lực dọc.
@aotamnghia4683
@aotamnghia4683 2 года назад
@@civilstructure1012 tks thay rat nhieu
@hunghovan748
@hunghovan748 3 года назад
nếu là thang máy thì hai vách đối xứng nhau thì cho cùng 1 pier. đúng không thầy
@civilstructure1012
@civilstructure1012 3 года назад
Nếu em định tính móng chung cho cả hai lõi ấy, thì gom cả hai lại và đặt cùng tên. Trong Etabs, nếu vách em đặt cùng PIER thì nó sẽ tính nội lực tổng hợp của các vách cùng tên.
@at-62xd6nguyenquang9
@at-62xd6nguyenquang9 2 года назад
Thưa thầy cho em hỏi khi xuất nội lực vách, làm sao để xuất được giá trị max min của các trường hợp tải trọng vậy ạ. Em xin cảm ơn!
@civilstructure1012
@civilstructure1012 2 года назад
Khi xuất trong tổ hợp có phần chọn max, min. Còn bình thường là xuất ra excel rồi lọc.
@tunghi1627
@tunghi1627 2 года назад
Dạ cho em hỏi là: phần lõi ví dụ gồm 4 - 5 vách đơn thì gán bằng 1 pier hoặc gán thành nhiều pier khác nhau? Các nào nên sài hơn ạ ?
@civilstructure1012
@civilstructure1012 2 года назад
Tùy mục đích em định gán để làm gì. Khi em đặt các vách cùng tên pier thì Etabs sẽ tổng hợp lực của tất cả vách cùng tên pier đó thành 1 hợp lực.
@tunghi1627
@tunghi1627 2 года назад
@@civilstructure1012 vậy lúc tính toán cốt thép thì nên gộp hay chia ra ạ? Tại em thấy chia ra thì mình có thể sử dụng PP vùng biên chịu momen và cả Phân phối ứng suất đàn hồi để tính toán cốt thép, trong khi gom thành 1 khối thì chỉ có thể sử dụng Phân phối ứng suất đàn hồi?
@civilstructure1012
@civilstructure1012 2 года назад
@@tunghi1627 Chia ra thì dùng phương pháp vùng biên chịu mô men, còn gộp vào thì dùng phân phối ứng suất đàn hồi là được.
@tunghi1627
@tunghi1627 2 года назад
@@civilstructure1012 dạ em cám ơn thầy
@cuongtrinhvan6305
@cuongtrinhvan6305 3 года назад
Anh cho em hỏi là khi em xuất nội lực vách chữ L để nhập vào Prokon tính thép, thì momen Mx trong Prokon bằng momen M2 hay M3 trong etabs ? Em cảm ơn!
@civilstructure1012
@civilstructure1012 3 года назад
Có một cách đơn giản để biết chính xác điều này, đó là hãy xem nội lực của pier ấy ở tầng Bottom, rồi so sánh với phản lực tương ứng tại chân vách, khi đó sẽ biết chính xác các trục ( Ví dụ xem lực cắt V2, để biết trục nào là trục 2, từ đó biết M2 là phương nào và M3 là phương còn lại.
@trnguyen3891
@trnguyen3891 3 года назад
Nếu cột gần vách em muốn chung 1 đài móng thì làm sao để xuất nội lực cả vách + cột ạ, rồi xác định trọng tâm như nào ạ?
@civilstructure1012
@civilstructure1012 3 года назад
Theo mình biết, hiện phần mềm chỉ hỗ trợ suất phản lực các nút đơn, muốn tính tổng hợp lực sẽ phải tự tính. Đối với vách, có thể xuất lực chân vách thông qua việc gán PIER cho vách ấy. Còn gộp cả cột thì ko được.
@Tungcony-y4w
@Tungcony-y4w 3 года назад
em thưa thầy có cách nào để thay đổi cái unique name của hệ khung không ạ! hay cái đó chỉ có thể do máy mặc định hiển thị ạ
@civilstructure1012
@civilstructure1012 3 года назад
Theo mình biết thì có thể sửa được. Tuy nhiên, nó quá nhiều thì sửa sẽ mất công.
@tupham3441
@tupham3441 2 года назад
em thưa thầy, thầy cho e hỏi với ạ trong trường hợp mình ko vẽ vách mà quy đổi nó về tải trọng gán lên sàn rồi khi xuất dữ liệu từ table thì lấy nội lực chân cột để tính móng trong phần joint reaction thì cách nào chính xác hơn ạ. E cảm ơn thầy ạ
@baohuynh2316
@baohuynh2316 4 года назад
Cho mình hỏi xuất nội lực dầm và cột xuất như thế nào ạ. Thanks
@civilstructure1012
@civilstructure1012 4 года назад
Bạn có thể tham khảo theo link này nhé. forum.rdsic.edu.vn/threads/xu%E1%BA%A5t-n%E1%BB%99i-l%E1%BB%B1c-trong-etabs.355/
@hunghovan748
@hunghovan748 3 года назад
có combo bao không thầy
@civilstructure1012
@civilstructure1012 3 года назад
Với vách thì không dùng comb bao nhé.
@hunghovan748
@hunghovan748 3 года назад
@@civilstructure1012 em cảm ơn thầy ạ . cho em hỏi thêm đối vs cột thì có dùng combo bao ko ạ
@civilstructure1012
@civilstructure1012 3 года назад
@@hunghovan748 Với cột thì không, vì cột từ 2 nội lực trở lên để tính toán tiết diện, do đó tổ hợp bao không dùng được nữa.
@VULE-wz8fw
@VULE-wz8fw Год назад
Dạ em chào Thầy. Thầy cho em hỏi khi mà em xem cái Fz của vách thì ra 9700Kn nhưng khi xuất pier thì chỉ còn 8700Kn em không biết là lỗi do đâu ạ. Em cảm ơn Thầy rất nhiều ạ
@civilstructure1012
@civilstructure1012 Год назад
Nó có chân vách và đỉnh vách, em kiểm tra xem Pier đang là ở chân hay đỉnh vách? Ngoài ra còn xem vách ấy là vách đơn, hay nó nằm trong lõi nữa.
@lieutai5026
@lieutai5026 3 года назад
Thưa thầy! thầy cho em hỏi là tại sao em xuất nội lực để tính móng thì nó cũng bằng nội nội lực để tính vách vậy? ví dụ em xuất ra để tính vách thì lực dọc P =3800kn và xuất nội lực để tính móng dưới vách cứng cũng bằng 3800kn...em thấy vậy không ổn lắm.....vì nếu em xuất nội lực tại 2 point ở 2 đầu vách( 1 vách độc lập có 2 điểm dưới chân) thì bên điểm bên phải là 4900kn..bên trái là 2000kn....vậy nếu tổng lại là 6900kn chứ? sao em xuât vách có 3800 à? thầy cho em hỏi là sai chõ nào ạ? Cảm ơn thầy nhiều!
@civilstructure1012
@civilstructure1012 3 года назад
Nội lực để tính móng và nội lực tính vách ở chân vách giống nhau là đương nhiên rồi em. Còn việc em so nội lực 2 point của chân vách khác với nội lực tổng hợp do xuất từ Pier thì em kiểm tra lại xem. Không thể khác thế được.
@lieutai5026
@lieutai5026 3 года назад
@@civilstructure1012 Dạ em cảm ơn Thầy! em hiểu sai bản chất của vách và lõi,giờ em hiểu rồi ạ!
@ieppham1127
@ieppham1127 Год назад
thầy có facebook hay fanpage ko em thoi dõi với
@cheasetha6692
@cheasetha6692 4 года назад
Chao Thay gioa, Thay cho toi xin dia chi email lien lac thay, Thay co day o trung tam nao a.
@civilstructure1012
@civilstructure1012 4 года назад
Mình không dạy ở trung tâm mà dạy ở Đại học Giao thông vận tải.
Далее
Китайка и Красивые Глаза😂😆
00:20