Тёмный

Góc lượng giác| Môn Toán 11 (Chân trời sáng tạo) | Bứt phá 11 | GV: Trần Ngọc Quang Huy 

Tuyensinh247 - Học trực tuyến
Подписаться 1,2 млн
Просмотров 56 тыс.
50% 1

Lượng giác đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống và khoa học. Khởi nguồn từ nhu cầu tính toán trong hình học và thiên văn, đến nay lượng giác có vô số ứng dụng trong kiến trúc xây dựng, vật lí, kĩ thuật và công nghệ. Trong bài này, ta sẽ xây dựng khái niệm góc lượng giác với số đo bất kì và giá trị lượng giác của chúng nhé
Khám phá Toán 11 (CTST) cùng thầy Trần Ngọc Quang Huy tại đây: tuyensinh247.com/hoc-truc-tuy...
Học trực tuyến tại: tuyensinh247.com
Fanpage: luyenthi.tuyensinh247/

Опубликовано:

 

10 май 2023

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 75   
@goodboyhello8571
@goodboyhello8571 10 месяцев назад
quá tuyệt vời, nghe thầy giảng còn hơn cả những tiết học trên lớp
@tuyensinh247tv
@tuyensinh247tv 10 месяцев назад
Bài giảng trích trong khoá Bứt Phá 11, bám sát chương trình mới theo cả 3 bộ sách. Em xem chi tiết tại đây nhé: bom.so/YtKA7z
@user-uk1bn4yf5c
@user-uk1bn4yf5c Год назад
cam on thay nhieu, mong thay ra nhieu video hon
@tuyensinh247tv
@tuyensinh247tv Год назад
Bài giảng nằm trong khoá Bứt Phá 11 - Chuẩn theo chương trình mới. Em xem chi tiết hơn tại đây nhé: bom.so/YtKA7z
@dungbuivan2475
@dungbuivan2475 Год назад
Rất dễ hiểu cảm ơn thầy
@tuyensinh247tv
@tuyensinh247tv Год назад
Bài giảng trích trong khoá Bứt Phá 11 - chuẩn sát theo chương trình mới , em xem nhiều hơn tại đây nhé: bom.so/YtKA7z
@khongphailakhanh
@khongphailakhanh Год назад
Dễ quá thầy.
@quynhank6535
@quynhank6535 9 месяцев назад
Thầy dạy rất dễ hiểu luôn ấy, trên lớp mình không hiểu cho lắm, sau khi xem thầy dạy thì mình đã được giác ngộ=))
@tuyensinh247tv
@tuyensinh247tv 9 месяцев назад
Em đăng ký khoá học Bứt phá 11 để xem đầy đủ các bài giảng của thầy Quang Huy ngay tại đây nhé bom.so/ni6cDW
@lam8956
@lam8956 10 месяцев назад
Thầy dạy dễ hiểu không có thầy em mù tịt bài 1 luôn ạ,cảm ơn thầy
@tuyensinh247tv
@tuyensinh247tv 10 месяцев назад
Bài giảng trích trong khoá Bứt Phá 11, bám sát chương trình mới theo cả 3 bộ sách. Em xem chi tiết tại đây nhé: bom.so/YtKA7z
@tranhuong9209
@tranhuong9209 Год назад
thầy ơi cho em hỏi , VD5 cttq là : (ON,Ox) = -99 +k360 duoc kh ạ ?
@26.phuongbui88
@26.phuongbui88 Год назад
(ox,on) chứ b , thì mới có -99
@phuonganh_hyi
@phuonganh_hyi Год назад
Thầy dạy hay lắm ạ
@tuyensinh247tv
@tuyensinh247tv Год назад
Bài giảng trích trong khoá Bứt Phá 11, bám sát chương trình mới theo cả 3 đầu sách. Em xem thêm tại đây nhé: bom.so/YtKA7z
@NamNguyen-sw1bt
@NamNguyen-sw1bt Год назад
cho em hỏi 3 loại sách chân trời,cánh diều với kết nối tri thức có khác bài học không vậy thầy,tại trường em chưa thông báo năm 11 học sách gì mà em vẫn muốn học trước á
@chudubkg
@chudubkg Год назад
Hầu như giống nhau chỉ sắp xếp khác thứ tự bài giảng hay s á bạn
@chao9516
@chao9516 Год назад
giống nhau cả thoi bn ơi
@vohokhanhvy2106
@vohokhanhvy2106 Год назад
giá trị kiến thức thì giống nhưng cách diễn giải hay trình bày thì khác nhau đôi lúc có 1 vài kiến thức thêm bớt
@hongphuongchannel2146
@hongphuongchannel2146 Год назад
Thầy giảng dễ hiểu lắm ạ
@tuyensinh247tv
@tuyensinh247tv Год назад
Bài giảng trích trong khoá Bứt Phá 11, khoá học bám sát chương trình mới theo cả 3 đầu sách. Em xem thêm tại đây nhé: bom.so/YtKA7z
@Annie-wj4rt
@Annie-wj4rt 10 месяцев назад
Thầy dạy dễ hiểu quá ạ, cảm ơn thầy nhiều ❤
@tuyensinh247tv
@tuyensinh247tv 9 месяцев назад
Chào em! Em đăng ký khoá Bứt phá 11 để xem đầy đủ các bài giảng của thầy Quang Huy ngay tại đây nhé: bom.so/ni6cDW
@timdrake8706
@timdrake8706 Год назад
Hay
@xia1448
@xia1448 Год назад
cảm ơn thầy
@tuyensinh247tv
@tuyensinh247tv Год назад
Bài giảng trích trong khoá Bứt Phá 11, bám sát chương trình mới theo cả 3 đầu sách. Em xem thêm tại đây nhé: bom.so/YtKA7z
@NamLe-cb8ng
@NamLe-cb8ng Год назад
hay quá ạ. thầy ơi có bài 2 chưa ạ
@loandang7657
@loandang7657 Год назад
Có rồi e nhé
@TanDungNguyenHuu
@TanDungNguyenHuu Месяц назад
@@loandang7657 kiếm giúp mình được không mình ngồi từ chiều giờ ko thấy
@HieuNguyen-gr3wh
@HieuNguyen-gr3wh Год назад
cái chỗ ví dụ 5 sao mình tính theo chiều ngược lại có được ko thầy hay phải tính theo chiều của thầy mới đúng ạ
@trylong4900
@trylong4900 Год назад
được bạn nhưng kết quả của nó xẽ ra âm vì thuận chiều kim đồng hồ, mà thầy đang tính theo ngược chiều kim đồng hồ tính ra dương cho nó dễ , âm thấy không hiểu lắm
@HieuNguyen-gr3wh
@HieuNguyen-gr3wh Год назад
@@trylong4900 à hỉu r lần đầu tự học nên hk suy luận ra dc
@trylong4900
@trylong4900 Год назад
@@HieuNguyen-gr3wh bro giống tôi, cux lần đầu mới học đc ngày hôm nay :))
@NghiDuong-lk1mg
@NghiDuong-lk1mg Месяц назад
Anh chị học rồi thù cho em hỏi lại câu này ạ:(( mình được phép tính theo chiều nào cũng được ạ? Em thấy mấy bài này chả quy định chiều nào, rối quá mấy anh chị ơi
@bosua185
@bosua185 Год назад
Hay lắm Ạ 100000000000000000000 đỉmmmmmm
@tuyensinh247tv
@tuyensinh247tv Год назад
Bài giảng trích trong khoá Bứt Phá 11 - chuẩn sát theo chương trình mới , em xem nhiều hơn tại đây nhé: bom.so/YtKA7z
@bosua185
@bosua185 Год назад
@@tuyensinh247tv❤
@ttnxkemkem
@ttnxkemkem Год назад
Thầy ra nhiều bài tập về bài này đi ạ
@tuyensinh247tv
@tuyensinh247tv Год назад
Bài giảng được trích trong khoá Bứt Phá 11 - Chuẩn sát theo chương trình mới, đầy đủ bài giảng + bài tự luyện, em xem chi tiết hơn tại đây nhé bom.so/YtKA7z
@LeTran-hx3sf
@LeTran-hx3sf Год назад
Thầy ơi mua gói học của thầy thì vào đâu ạ
@tuyensinh247tv
@tuyensinh247tv Год назад
Em xem chi tiết khoá học/ Đăng ký tại đây nhé: bom.so/YtKA7z
@funnyvideo99997
@funnyvideo99997 Год назад
Em học lớp 10 khối C lên lớp 11 có chuyển sang khối A được không ạ ❤
@loandang7657
@loandang7657 Год назад
Được e à, nhưng cần cố gắng nhiều nhé
@ttnxkemkem
@ttnxkemkem Год назад
Ra thêm bài 2 đi ạ
@tuyensinh247tv
@tuyensinh247tv Год назад
Bài giảng của thầy Huy được trích trong khoá Bứt Phá 11 - Chuẩn sát theo chương trình mới, em xem chi tiết hơn tại đây nhé bom.so/YtKA7z
@vohokhanhvy2106
@vohokhanhvy2106 Год назад
hệ thức sa lơ trong video khác với trong sgk kìa
@user-zk9py9pi3v
@user-zk9py9pi3v 10 месяцев назад
Bài tập 4 em vẫn chưa hiểu
@26.phuongbui88
@26.phuongbui88 Год назад
vd5 em ra (Ox,ON)=-99+k360 đúng kh Thầy
@atchau587
@atchau587 Год назад
đúng rồi em, cách làm của thầy là theo chiều dương và cách làm của em đi theo chiều âm nên đáp số khác nhau nhưng kết quả vẫn đúng.
@quyettamaucap3788
@quyettamaucap3788 Год назад
lịch ra vid thế nào ạ
@tuyensinh247tv
@tuyensinh247tv Год назад
Bài giảng được trích từ khoá Bứt Phá 11 - Chuẩn theo chương trình mới, em xem chi tiết hơn tại đây nhé: bom.so/YtKA7z
@thuhuynh8343
@thuhuynh8343 Год назад
thầy chỉ em cách tách giống thầy với ạ cái mà 3π/4 => π/2 + π/4 ấy ạ
@NamNguyen-sw1bt
@NamNguyen-sw1bt Год назад
công hai phân số khác mẫu thì quy đồng về mẫu chung rồi cộng tử lại giữ nguyên mẫu, pi/2+pi/4 quy đồng lên là 2pi/4+pi/4 chính là 3pi/4 này là bấm máy riết quên nè kk
@quynhhuong6532
@quynhhuong6532 Год назад
làm chuẩn pi hoặc pi/2 hoặc 2pi . đoạn 42:27 thầy có nói á. vd 3/4 - 1/2 = 1/4 . nếu lấy 3/4 - 1 thì ra âm nên thầy - cho 1/2 đấy ạ
@thaitunguyen2998
@thaitunguyen2998 Год назад
bài này nhiều phần giống lí 10 nhỉ? ai có học lí thì chắc dễ hơn xíu :))
@ucphatole24
@ucphatole24 Год назад
Lý 10 nó chỉ nhắc về Radian - 1 phần của Lượng giác nên nó cũng như là ôn lại
@maitrai1580
@maitrai1580 Год назад
lý 11 thì đúng hơn á bạn
@HongNga-vm4wc
@HongNga-vm4wc Год назад
Ban xã hội khóc thét
@BaooTQuoc
@BaooTQuoc Год назад
14:01Hệ thứ Chasle trong sách CTST là (Oa,Oc)+k360°=(Oa,Ob)+(Ob,Oc). Tại sao hệ thức Chasles của thầy lại +k360° mà không phải -k360° ạ
@HuyTranNgocQuang
@HuyTranNgocQuang Год назад
k chỉ là hệ số nguyên tổng quát, không có giá trị cụ thể nên em ghi + hay - k.360 là giống nhau.
@vohokhanhvy2106
@vohokhanhvy2106 Год назад
tui cx thắc mắc
@16.phamthithungan19
@16.phamthithungan19 Год назад
Thầy ơi cho em hỏi ví dụ 3 lúc 13:12 tại sao (Oa,On)= -75°+k.360° mà ko phải là (Oa,On)= - ( 75° + k.360°) v thầy
@loandang7657
@loandang7657 Год назад
Em viết như vậy cũng đúng nhé
@ttnxkemkem
@ttnxkemkem Год назад
Ví dụ 5 em chưa hiểu rõ lắm thầy ơi
@loandang7657
@loandang7657 Год назад
Nó vẫn giống như các ví dụ trên thôi, e thử xem lại nhé
@alvaha4794
@alvaha4794 Год назад
Vòng tròn có tổng số đo là 360°. Đề kêu chia làm 5p bằng nhau (tức lấy 360:5=72 - 1 góc thì =72°). Đề lại kêu viết CTTQ của (ox,on) có nghĩa là tia bắt đầu là ox (trục hoành), tia kết thúc là on, góc ở đây nếu đi theo chiều dương thì bằng 3 lần góc 72° + 1 lần góc 45° tức bằng 261°, đuôi của CTTQ luôn là k.360°(1 vòng đường tròn).
@hungmanh8060
@hungmanh8060 Год назад
Tui trùm lí 10
@nhasuhocquocte7196
@nhasuhocquocte7196 Год назад
Giảm cân đi thầy nhìn dz hơn
@KhangNguyen-my6ub
@KhangNguyen-my6ub Год назад
ủa thầy ơi ở VD 4 á em ghi cttq của(Ox,OP): (Ox,OP)=-170°+k360° được không thầy ạ mong thầy trả lời em ạ em cảm ơn thầy rất nhiều ạ
@HuyTranNgocQuang
@HuyTranNgocQuang Год назад
Em viết như vậy cũng đúng nhé!
@KhangNguyen-my6ub
@KhangNguyen-my6ub Год назад
@@HuyTranNgocQuang dạ em cảm ơn thầy ạ
@lyle8293
@lyle8293 Год назад
Hay
Далее
Bài 1. Vectơ trong không gian - Toán 12 - SGK mới
1:03:57
The Man Who Solved the World’s Hardest Math Problem
11:14