Тёмный

PBN 119 | Chế Linh - Có Thế Thôi 

Thuy Nga
Подписаться 7 млн
Просмотров 260 тыс.
50% 1

Chế Linh - Có Thế Thôi (Thông Đạt, Tiến Tài)
Paris By Night 119 - Nhạc Vàng Muôn Thuở
©2016 published by Thuy Nga under license

Опубликовано:

 

13 сен 2024

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 143   
@vietnamvietnam2653
@vietnamvietnam2653 6 лет назад
Thương ông lắm... Dù sức khỏe đã xuống nhưng ông vẫn cố gắng cống hiến cho khán giả...
@mrquan5844
@mrquan5844 6 лет назад
Thời gian không buông tha một ai nhưng giai điệu và phong cách của bác là số 1 không ai có thể thay thế được, chúc bác nhiều sức khoẻ
@sangcr7
@sangcr7 5 лет назад
75 tuổi xuân. Bằng nội mình. Quá tuyệt vời bác Chế Linh
@nguyenthe2192
@nguyenthe2192 Месяц назад
Bác của bố m.ày, bằng tuổi nội m.ày thì phải gọi bằng ông
@hoatt3510
@hoatt3510 6 лет назад
nghe chú hát, thấm vào lòng từng câu, rất xúc động, nếu tâm trạng đang buồn mà nghe có lẽ cháu sẽ khóc. Cảm ơn những người nghệ sỹ gạo cội như chú đã thổi hồn vào câu hát.
@nguenmeomeo1139
@nguenmeomeo1139 5 лет назад
Ko biết trên đời này có ai có giọng hát với phong cách biểu diễn như chú nữa, quá tuyệt vời 👍👍👍
@quanginhoan7834
@quanginhoan7834 4 года назад
Xin chân thành cảm ơn trung tâm thúy nga và bác chế linh đã mang một bài hát hay tuyệt đỉnh này
@LyNgocDuong
@LyNgocDuong 2 месяца назад
Những năm trước 75 vãn là hay nhất, lúc đó chất giọng của danh ca Chế Linh nghe truyền cảm hơn.
@YenHoang-ru4ld
@YenHoang-ru4ld 5 лет назад
Quá tuyệt vời. Đẳng cấp là mãi mãi
@FANhoang_oanh_nam
@FANhoang_oanh_nam 6 лет назад
Nhìn lại Cuộc đời sao mà ngắn ngủi nhanh quá,mới đó mà bác đã 75t rồi,1000 năm và mãi mãi cũng không bao giờ kím được thế hệ vàng bất hủ huyền thoại này nữa đâu
@vanmoi8925
@vanmoi8925 6 лет назад
quá hay...75 tuổi rồi vẫn hát được trên sân khấu thúy nga...đẳng cấp...chúc chú nhiều sức khỏe nhé!!!
@nguyenthanhofficiall.a6294
@nguyenthanhofficiall.a6294 2 месяца назад
81 tuổi đó trời ak,vẫn còn ngọt ngào lắm chú ơi
@hoangcongphone8829
@hoangcongphone8829 2 года назад
Bác năm nay đã 80 nhưng bác hát hay quá. Nhưng bác thật tuyệt vời khi hát và sáng tác. Chỉ có bác là số 01 mà thôi ko có người thứ hai ❤️❤️❤️🇻🇳 yêu và mến mộ
@kimhonghuynh6930
@kimhonghuynh6930 3 года назад
Giọng hát vượt thời gian
@tuanangthanh7961
@tuanangthanh7961 3 года назад
Chu hat thâp hơn so vơi tre bai nay .nhung nghe vân đông đây cam xuc!
@NamNguyen-tg9qr
@NamNguyen-tg9qr 3 года назад
Biet buoi gi ve am nhac day di ven vay dau dat
@DonqNquyen
@DonqNquyen 6 лет назад
Chế Linh hát bài nào buồn cũng rưng rưng nc mắt. Bài thói đời hát vs đan nguyên cũng vậy
@nguyenvanbang8722
@nguyenvanbang8722 3 года назад
Tuổi 75 nhưng âm giọng và xúc cảm vẫn như ngày còn xuân trẻ. Thật đáng ngưỡng mộ
@MTT135
@MTT135 5 лет назад
Tôi yêu nhạc chế Linh mấy mươi năm roi.giọng ca buồn..nghẹn ngào nức nở đi Theo tôi bên cạnh CD vui...buồn...và cả nước mắt...chế linh...thần tượng của tôi
@tongthongvladimirvladimiro6585
Tứ trụ ngày nào giờ còn mỗi Chế Linh😭😭😭😭😭😭😭😭😭😭
@thanhgiaphuc
@thanhgiaphuc 6 лет назад
Thích nhất bài này trong cuốn 119. Hòa âm quá hay!
@songnhac7516
@songnhac7516 6 лет назад
nghe chú hát mới cảm nhận được sự tiếc nuối, chấp nhận sự thật đổ vỡ tình yêu
@chinhnhat833
@chinhnhat833 6 лет назад
75 tuổi đó các bạn. Tôi nghĩ như vậy là trên cả tuyệt vời rồi!..
@phuocdo8940
@phuocdo8940 6 лет назад
Thực sự Chế Linh "xuống phong độ" do uống rượu, không còn giữ vững giọng ca như Thanh Tuyền,Tuấn Ngọc, Hương Lan, Hoàng Oanh...chất da diết vẫn còn nhưng bài hát nghe "mệt mõi"
@tunhi189
@tunhi189 6 лет назад
Phuoc Do chế Linh 75 tuổi là người duy nhất trong 4 tứ trụ nhạc vàng còn sống... Mấy người bạn ns đều thua tuổi chế Linh rất nhiều nhé
@lehuytuan3187
@lehuytuan3187 5 лет назад
@@tunhi189 vớ vẩn , thanh tuyền kém gàn chục, tuấn ngọc kém 4 tuổi
@lehuytuan3187
@lehuytuan3187 5 лет назад
@@tunhi189 hương lan kém 13 tuổi hoàng oanh thì chỉ kém 3 tuổi thôi :))
@tunhi189
@tunhi189 5 лет назад
@@lehuytuan3187 học toán tới lớp mấy rồi mà bảo vớ vẩn... số 2 ko phải là số nhiều rồi à mà giải thích c gì ở đây
@ngocNguyen-pc9tb
@ngocNguyen-pc9tb 6 лет назад
trên cả tuyêt vòi .bac vẫn phong độ .chúc bác sk ..
@sentran6066
@sentran6066 2 года назад
Dù thời gian trôi đi nhưng giọng hát của Chú vẫn mãi mãi đỉnh đỉnh của gia đình con, giọng hát của Chú quá tuyệt vời
@saramarissa6118
@saramarissa6118 6 лет назад
quá tuyệt vời. nghe chế linh vẫn là hay nhất
@khaclinhbolero3738
@khaclinhbolero3738 3 года назад
Tuyệt vời⚘⚘⚘⚘⚘⚘
@michaelteo3398
@michaelteo3398 6 лет назад
Thương chú. Chú mãi là một huyền thoại bất tử. Giờ này còn được nghe chú hát là một sự may mắn của cháu
@xuantungfpt
@xuantungfpt 6 лет назад
Đỉnh của đỉnh ông ạ
@huynhlam765
@huynhlam765 8 месяцев назад
Thôi đừng nói làm chi khi tình yêu tan vỡ đừng nói làm chi, đừng nói làm chi em ơi Em đi đường em, tôi đi đường tôi Tình nghĩa đôi ta có thế thôi đừng trách người ơi cuộc sống nổi trôi Bóng mê đưa đường tôi xa người Giờ trở về đây để tìm em, em đã lấy chồng. Em ơi em ơi, ai ngờ ngày về đây thấy lòng mình đổi thay Em ơi em ơi, mối tình ấy đã vơi thôi đành ta phải lìa đôi. Thôi đừng nói làm chi khi tình yêu tan vỡ đừng nói làm chi đừng nói làm chi em ơi Em đi đường em, tôi đi đường tôi Tình nghĩa đôi ta có thế thôi Tình nghĩa còn đâu vùi xuống mộ sâu với bao kỷ niệm thuở ban đầu Giờ gởi lại đây để ngày sau nhắc nhớ thêm sầu.
@ngocphunglam4925
@ngocphunglam4925 3 года назад
TIẾNG HÁT XÉ LÒNG NGHẸN NGÀO NỨC NỞ DÙ TUỔI TÁC ĐÃ CAO
@huy3986
@huy3986 6 лет назад
Con chúc chú luôn mạnh khỏe. Chú mãi là thần tượng lớn trong lòng con.
@vehuynh8821
@vehuynh8821 3 года назад
So với tuổi tức nhiên phải khác rồi như vậy là quá tuyệt vời 75T vẫn còn hat hay
@DinhCatBOLERO
@DinhCatBOLERO 6 лет назад
Mai mai la than tuong cua minh! Chuc chu Che Linh nhieu suc khoe.
@maituananh1987
@maituananh1987 6 лет назад
Thương chú quá.Nay chú lớn tuổi rồi nên nghe chú hát thương quá.
@vinguyen7132
@vinguyen7132 3 года назад
Ca nhac si Che Linh hat hay tot Dinh 🥰🥰❤️
@vy5483
@vy5483 6 лет назад
Đúng là một giọng tiên phong trong dòng nhạc vàng cả trong nước lẫn tại hải ngoại
@hanhmoon1381
@hanhmoon1381 6 лет назад
Hay quá đi... Hôm bữa xem full show rồi mà h thấy up riêng con vô coi tiếp... Ông 75t bằng tuổi ông ngoại con mà còn hát hay quá 🤗🤗
@mrnguyen6157
@mrnguyen6157 4 года назад
ông cám ơn con
@hoquocthai7620
@hoquocthai7620 3 года назад
Cũng thử nghe 1 số ca sĩ khác hát nhưng chỉ mê chú hát ❤️❤️❤️
@tungnguyenngoc2312
@tungnguyenngoc2312 5 лет назад
hát chạm đến ❤️ của nhữg ng yêu nhạc luôn ạ
@nguyenanhanh5027
@nguyenanhanh5027 4 года назад
Quá hay luôn
@nguyenbinh3223
@nguyenbinh3223 5 лет назад
Chú chế linh hát hay nhất.
@zimtv3170
@zimtv3170 4 года назад
Cảnh ngộ của tui. Lúc bên em thì không cần, khi e xa tui thì tiếc, rất tiếc, ôi hotgirl đời tui. Nhớ em nhiều...mà giờ e đã bên chồng
@Katajin
@Katajin 4 года назад
Vẫn ngọt ngào như ngày nào
@dauha4313
@dauha4313 4 года назад
bác linh ơi già rồi bác cũng nên nghỉ thôi thời gian vừa qua bc đã cống hiến rất rất nhiều ca khúc bất hủ rồi cảm ơn bc nhiều
@user-bs9fd2hf9l
@user-bs9fd2hf9l 6 месяцев назад
Tre tàn măng mọc. Thời gian tàn nhẫn quá. Chúc anh thật nhiều sức khỏe
@vinbui707
@vinbui707 6 лет назад
Quá hay
@MrTuvietnamboy
@MrTuvietnamboy 9 месяцев назад
Hay quá
@quangtruong9483
@quangtruong9483 3 года назад
Chú Chế Linh mãi mãi là huyền thoại nhạc bolero 😐
@akietnguyenanhkiet2566
@akietnguyenanhkiet2566 6 лет назад
Ông hat ko băng luc chươc nhưng luyên lai con rât hay đung la 1 trong nhưng tư tru nhac vang
@LuanNguyen-gh9wu
@LuanNguyen-gh9wu 6 лет назад
Có ai làm karaoke theo bản hòa âm thì tuyệt con cú mèo. Hòa âm quá hay
@maiphan868
@maiphan868 5 лет назад
Ko thế Thay thế.. Yêu chú nhiều
@sunnyhuynh1102
@sunnyhuynh1102 6 лет назад
*Tiểu Sử Nhạc Sỹ Văn Giảng* Văn Giảng (1924 - 2013) là một nhạc sĩ Việt Nam có những sáng tác thuộc nhiều thể loại. Ông là tác giả của nhiều bản hùng ca. Khi viết tình ca, ký tên Thông Đạt, ông đã viết bản Ai về sông Tương nổi tiếng. Ngoài ra Văn Giảng còn những bút danh khác như Nguyên Thông, Nguyên Đàm & Tiến Tài, Anh Phương & Nguyên Diệu Nhạc sĩ Văn Giảng sinh ngày 12 tháng 5 năm 1924 tại Huế. Xuất thân trong một gia đình trung lưu có truyền thống về âm nhạc; ông nội của Văn Giảng là một nhạc sĩ cổ nhạc, ngay từ bé Văn Giảng đã tỏ ra những năng khiếu về âm nhạc. Ông bắt đầu tập chơi mandoline Văn Giảng từng dạy nhạc ở Huế, rồi ông vào Sài Gòn thi tú tài và tốt nghiệp cử nhân ở đó. Sau khi thi đỗ Anh văn ở Hội Việt Mỹ, Văn Giảng trúng tuyển và ông sang Hoa Kỳ học âm nhạc tại Hawaii và Bloomington. Tốt nghiệp xuất sắc, ông được học bổng để tiếp tục nghiên cứu bậc cao học âm nhạc. Sau đó Văn Giảng trở về nước và được đề cử làm giám đốc trường Quốc gia Âm nhạc Huế. Phần lớn các sáng tác của Văn Giảng thuộc thể loại hùng ca như Thúc quân (1949), Lục quân Việt Nam (1950), Đêm Mê Linh (1951), Quân hành ca (1951), Qua đèo (1952), Nhảy lửa (1953)... nhưng ông còn viết tình ca với bút danh Thông Đạt, nổi tiếng nhất là nhạc phẩm Ai về sông Tương. Ai về sông Tương được Thông Đạt viết vào năm 1949. Về ca khúc này có một giai thoại: Những năm cuối thập niên 1940 đó, Văn Giảng có chơi thân cùng ông Tăng Duyệt, giám đốc nhà xuất bản Tinh Hoa Huế, một số hành khúc của Văn Giảng cũng được nhà xuất bản Tinh Hoa ấn hành. Một lần Tăng Duyệt nói đùa ngụ ý rằng nhạc sĩ Văn Giảng chỉ viết được những bài hùng ca thôi còn về những bài tình ca không phải sở trường của Văn Giảng. Văn Giảng nghe như vậy và không trả lời. Sau đó ông viết bản Ai về sông Tương và ký tên Thông Đạt. Ai về sông Tương được tác giả Thông Đạt gửi đến các đài phát thanh ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn và nhanh chóng nổi tiếng. Sau nhiều lần được nghe bản nhạc đó trên đài, Tăng Duyệt gặp Văn Giảng và hỏi ở trong giới nhạc, Văn Giảng có biết Thông Đạt, tác giả bài Ai về sông Tương là ai không. Tăng Duyệt muốn tìm mua lại bản quyền để xuất bản nhạc phẩm đó nhưng Văn Giảng trả lời không biết. Một lần hai người bạn của Văn Giảng là nhạc sĩ Đỗ Kim Bảng và nhà văn Lữ Hồ tới chơi và tình cờ nhìn thấy bản thảo của Ai về sông Tương. Nhờ đó Tăng Duyệt mời biết Văn Giảng chính là Thông Đạt, tác giả của bàn tình ca nổi tiếng đó. Bút danh Thông Đạt chính là tên ghép pháp danh Nguyên Thông của ông và Tâm Đạt của người vợ. Ngoài Thông Đạt, Văn Giảng còn có một bút danh khác nữa là Nguyên Thông khi ông viết những ca khúc về Phật giáo. Dưới bút hiệu này, ông đã sáng tác khoảng vài chục ca khúc về Phật giáo, đóng góp không nhỏ cho nền Phật nhạc của Việt Nam. Các bài của ông được thường xuyên hát lên trong các buổi tụng niệm tại các chùa từ Huế vào đến Sài Gòn. Bài Mừng ngày Đản Sanh của ông được dùng làm ca khúc chính thức cho ngày Phật Đản đến tận bây giờ. Nguyên Thông đã được ký dưới những bản Từ Đàm quê hương tôi, Mừng ngày Đản Sanh, Ca Tỳ La Vệ, Vô thường, Hoa cài áo lam Trong thời gian làm nhạc trưởng Đài Phát thanh Huế và giáo sư âm nhạc tại các trường Trung học Hàm Nghi, Quốc Học và trường Sư phạm đào tạo giáo viên tiểu học, nhạc sĩ Văn Giảng có sáng tác và ấn hành một tập nhạc dành cho thiếu nhi mang tên Hát mà học gồm có 10 ca khúc: Đến trường, Chơi ná, Chê trò xấu nết, Mèo chuột, Tham mồi, Gương sáng Lê Lai, Quang Trung hùng ca, Trăng Trung thu, Chúc xuân và Tạm biệt. Cũng trong lãnh vực âm nhạc, nhờ xuất thân từ một gia đình có truyền thống âm nhạc, Văn Giảng thích tìm tòi và nghiên cứu nhạc cổ truyền Việt Nam. Năm 1956, ông đã tìm ra phương pháp ký âm cho nhạc sĩ cổ truyền có thể nhìn bài bản mà trình tấu chung với nhạc sĩ tân nhạc và từ đó, ông thành lập ban cổ kim hòa điệu Việt Thanh, ban nhạc đầu tiên trong nước dưới hình thức tân cổ hòa điệu với những nhạc khí tranh, tỳ, nhị huyền, nhị hồ, đàn nguyệt... hoà tấu chung với dương cầm, tây ban cầm, đại hồ cầm... Trong lĩnh vực này, ông đã hoàn thành tác phẩm độc đáo Ai đưa con sáo sang sông, một bản đại hòa tấu, thời lượng 60 phút, trình diễn bởi các nhạc sĩ cổ truyền. Ông cũng đã soạn nhiều sách giáo khoa về âm nhạc, hoàn thành quyển Kỹ thuật hoà âm dày 350 trang được dùng làm tài liệu dạy âm nhạc ở các trường. Sau Tết Mậu Thân 1968, cảm thấy sinh sống ở Huế bất an (Tăng Duyệt, bạn thân của ông, bị giết trong biến cố này) nhạc sĩ Văn Giảng vào Sài Gòn lập nghiệp từ năm 1969. Ở đó, Văn Giảng dạy nhạc tại trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn, tham gia sinh hoạt ca nhạc ở đài phát thanh, đài truyền hình và soạn hòa âm cho hãng đĩa Asia, Sóng Nhạc. Cũng trong thời gian này, với bút danh Thông Đạt, ông viết tiếp một số tình khúc khác. Đồng thời, Văn Giảng được Bộ Văn hóa Giáo dục đề cử làm Trưởng phòng Học vụ Nha Mỹ thuật, đảm trách học vấn của các trường Âm nhạc Sài Gòn, Huế và các trường Cao đẳng Mỹ thuật. Năm 1970, ông được huy chương vàng Giải Văn học Nghệ thuật Quốc gia của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa với tác phẩm Ngũ tấu khúc (Quintet for Flute and Strings). Cùng năm này, ông được chỉ định làm Giám đốc Nghệ thuật điều hành Đoàn Văn nghệ Việt Nam gồm 100 nghệ sĩ tân cổ nhạc và vũ, ban vũ do nhạc sĩ Hoàng Thi Thơ phụ trách, ban vũ cổ truyền Đại nội Huế do nhạc sĩ Nguyễn Hữu Ba điều khiển, để tham dự Hội chợ Quốc tế Expo 70 tại Osaka, Nhật Bản. Sau 1975, nhạc sĩ Văn Giảng ở lại Việt Nam cho đến năm 1981 ông vượt biên đến đảo Natuna, Indonesia, sau chuyển đến đảo Pulau Galang. Ở đây, trong 6 tháng, Văn Giảng sáng tác một số bài nói lên thân phận của những người lưu vong mà bài đầu tiên là "Natuna người tình đầu" cùng một số 70 ca khúc khác. Ngày 20 tháng 5 1982, Văn Giảng định cư tại Úc, ở đây, ông tiếp tục con đường âm nhạc, soạn và xuất bản nhiều sách dạy nhạc viết bằng Việt ngữ và Anh ngữ, sách nhạc lý như cách dùng hợp âm, tự học tây ban cầm, hòa âm, sáng tác, học hát, học đàn... Văn Giảng còn sáng tác thêm nhiều tình khúc được tập hợp thành một số tập, như 12 tình khúc (Tập I), 12 Tình khúc (Tập II). Văn Giảng mất ngày 9/5/2013 ở thành phố Footscray, tiểu bang Victoria, nước Úc. Sau khi rải cốt tro ông trên biển vào ngày 17/5, vợ ông lên cơn đau tim và mất sau khi đưa vào bệnh viện chiều hôm đó. Tác phẩm Văn Giảng Chê Trò Xấu Nết Chơi Ná Chúc Xuân Có Thế Thôi Đêm Mê Linh Đến Trường Đoàn Người Phiêu Lưu Gương Sáng Lê Lai Lục Quân Việt Nam Mèo Chuột Nam Quan Hận Khúc Nhạc Bình Minh Nhảy Lửa Quan Trung Hùng Ca Sầu Ô Thước Sĩ Nông Công Thương Tạm Biệt Tham Mồi Thanh Niên! Thanh Niên! Thúc Quân (Hồn Quân Reo) Trăng Trung Thu Nguyên Thông Bao La Vô Tận Bờ Mê Bến Giác Buông Xả Đời Sáng Đức Phật Giả Hợp Giòng Sinh Diệt Hãy Tự Giác Mong Tỉnh Ngộ Mừng Ngày Đản Sanh Tâm Bệnh Tìm Đâu Xa Từ Đàm Quê Hương Tôi Vũ Khí Chơn Tâm Nguyên Đàm Thư Người Chiến Binh (1967) Thông Đạt Ai Về Sông Tương Áo Cưới Màu Hoa Bàng Hoàng Đôi Mắt Huyền Hoa Cài Mái Tóc Luyến Quê Năm Nay Em Mấy Tuổi? Thương Tà Áo Bay (lời thơ của Nguyên Đàm) Tình Em Biển Rộng Sông Dài Tình Thôn Nữ Xin Cho Tôi Giấc Mộng Bình Yên Xin Đừng Bỏ Nhau Xin Lễ Cưới Em Theo Wikipedia
@lanhpham3142
@lanhpham3142 4 года назад
Khá hay!Nhưng bản này khi khi còn trẻ,anh còn hát hay hơn nhiều.
@nguyendangdanh702
@nguyendangdanh702 5 лет назад
Tuyệt vời hơn cả tuyệt vời luôn
@nguyenngan8348
@nguyenngan8348 2 года назад
Hay qua chu che ling oi nge hoai van thich hay qua hay qua
@tuannguyenanh-dv2oy
@tuannguyenanh-dv2oy 6 лет назад
Thôi đừng nói làm chi khi tình yêu tan vỡ đừng nói làm chi, đừng nói làm chi em ơi Em đi đường em, tôi đi đường tôi Tình nghĩa đôi ta có thế thôi đừng trách người ơi cuộc sống nổi trôi Bóng mê đưa đường tôi xa người Giờ trở về đây để tìm em, em đã lấy chồng. Em ơi em ơi, ai ngờ ngày về đây thấy lòng mình đổi thay Em ơi em ơi, mối tình ấy đã vơi thôi đành ta phải lìa đôi. Thôi đừng nói làm chi khi tình yêu tan vỡ đừng nói làm chi đừng nói làm chi em ơi Em đi đường em, tôi đi đường tôi Tình nghĩa đôi ta có thế thôi Tình nghĩa còn đâu vùi xuống mộ sâu với bao kỷ niệm thuở ban đầu Giờ gởi lại đây để ngày sau nhắc nhớ thêm sầu.
@minhkynguyen6322
@minhkynguyen6322 5 лет назад
T dường như muốn khóc 😢 khi nghe bác hát nghe giọng rất yếu không còn như trước nữa
@duybinhtran5968
@duybinhtran5968 2 года назад
Một thời đã qua giờ nghe bạn hát thấy dở và chua khó nghe quá
@linhpham9829
@linhpham9829 4 года назад
Thân tuøng âm nhac .
@hanvantho9394
@hanvantho9394 6 лет назад
chúc chú chế linh khỏe mạnh
@lehaidangle6048
@lehaidangle6048 6 лет назад
Thần tượng của tôi
@ybuimjnh7845
@ybuimjnh7845 2 года назад
Hòa âm quá hay.trên cã tuyệt vời..
@nguyenthanhofficiall.a6294
@nguyenthanhofficiall.a6294 9 месяцев назад
Hay tuyệt vời
@hoquocthai7620
@hoquocthai7620 3 года назад
Bày này xuất sắc quá ❤️❤️❤️❤️ 💯💯💯💯💯💯👏👏👏👏👏
@hoamanlau6621
@hoamanlau6621 6 лет назад
Hoà âm quá tuyệt... Tuy nhiên có vài cái tai bò ở đây thì phải
6 лет назад
Ôi thời gian cứ trôi kiểu này thì chết
@huynhucnguyen1226
@huynhucnguyen1226 6 лет назад
Giá mà có bản karaoke thì hay biết mấy
@hawk1391
@hawk1391 6 лет назад
Nhớ dạo trước có lẽ sân khấu nói rằng ông già rồi nên nghĩ cho lớp trẻ tiến thân nhưng Chế Linh vẫn thương cái nghiệp cầm ca và ông đã chứng tỏ bằng giọng hát của mình còn rất hay. Hôm nay thì có lẽ ông đã ko cưỡng lại được thời gian
@lephuong2756
@lephuong2756 6 лет назад
Hawk 13 chỉ cần ông đứng trên sân khấu là tuyệt vời rồi bạn,...
@govapxin5332
@govapxin5332 6 лет назад
wa hay
@binhtranthi8165
@binhtranthi8165 3 года назад
Nghe buồn nhưng vẫn thich nghe .nhất là Chế linh hát
@ailaminh4106
@ailaminh4106 6 лет назад
Hay . Đợi mãi mới đc xem !
@duytannguyen2356
@duytannguyen2356 6 лет назад
Ai làm 1 beat karaoke bài này đi. Quá hay, âm thanh phối chuẩn ghê. Nghe cảm xúc kinh..
@hopquang1327
@hopquang1327 4 года назад
Chú hát rất hay nhưng nhạc chơi không khớp lúc mở đầu nhạc và lời chệch chạc quá
@duyvo6400
@duyvo6400 3 года назад
Hay quá 2021 ai còn nghe điểm danh ..,!
@caydaohongnhung
@caydaohongnhung 6 лет назад
Bài này con trai chu (Chế Kha) hát cũng không thua chú về thần thái và sự truyền cảm đâu.
@namto6752
@namto6752 6 лет назад
Hoa Mai tuy nhiên mình thấy Chết Kha vẫn còn một chặn đường dài mới đc như ông
@tuvlog1837
@tuvlog1837 2 года назад
Bác mãi đỉnh
@PhatNguyen-hf6wj
@PhatNguyen-hf6wj 5 лет назад
Làm karaoke đi trung tâm ơi !
@thangxeom6956
@thangxeom6956 6 лет назад
Đỉnh!!
@DuongOvuhan
@DuongOvuhan 6 лет назад
Mọi thứ đều thua thời gian :(
@popsmusic360offciall2
@popsmusic360offciall2 6 лет назад
Chú hát hay lắm...Nhưng chú hay uống rượu quá, mong chú bớt uống rượu để có giọng hát tốt
@quanquan5059
@quanquan5059 2 года назад
My idol!!😘😘😘
@hawk1391
@hawk1391 6 лет назад
Tuy nhiên ông vẫn là một danh ca rất chuyên nghiệp và chuẩn ông vẫn chờ tiếng đờn cho đúng nhịp lời ca, nói thiệt Chế Linh ko có truyền thừa vì ko ai có thể mang cái hồn thời cuộc hồn lính hồn dân tộc bản địa như ông, tui nghĩ Chế Linh ko nên tiếp tục hát trên PBN, nơi được coi là trung tâm âm nhạc vn hải ngoại nơi có nhiều sự ganh đua đặc biệt là giới trẻ, níu muốn hát thì ông nên chọn ASIA trung tâm nhạc lính hay Vân Sơn phù hợp với tinh thần dân tộc vùng miền hơn, chúc ông mạnh dỏi
@tamanbinh9369
@tamanbinh9369 6 лет назад
Chỉ còn mỗi Thuý Nga là hợp thôi bạn, Vân Sơn đã rã, Asia 80 bạn có xem chưa như nhạc trẻ ở Việt Nam thua rồi
@tungpro1083
@tungpro1083 6 лет назад
Hawk 13 Asia bây h mất hết chất rồi, nhạc trẻ, nhạc vớ vẩn, không còn nhạc lính như xưa nữa
@FANhoang_oanh_nam
@FANhoang_oanh_nam 6 лет назад
Hồi xưa mấy danh ca thế hệ vàng hát cảm xúc đầy tình cảm bao nhiêu,thì thế hệ trẻ bây giờ càng ngày càng hát nhạc nhẽo bấy nhiêu,mà cũng dễ hiểu thôi,cs thời chiến khác với cs thời bình ờ chỗ đó,nên mãi mãi không bao giờ kím lại thế hệ thời xưa đâu
@moxuan2789
@moxuan2789 6 лет назад
FAN hoàng_oanh_1000năm bạn nói hay quá bạn ơi
@diendat2204
@diendat2204 6 лет назад
Bác Chế Linh hát ở thuý nga cũng chả làm sao cả. Dù cho thế hệ trẻ có ganh đua nhau như nào thì ở thuý nga bác vẫn có một chỗ đứng nhất định, chả phải tranh đua với ai cả
@bichphan3508
@bichphan3508 5 лет назад
ong linh oi ... truong mon phai bolero ..dinh cua dinh,,,
@TienTran-bj6yh
@TienTran-bj6yh 6 лет назад
Nge tieng h che linh dc 2o nam nay
@CONGNGUYEN-om1fi
@CONGNGUYEN-om1fi Год назад
Ca hết nổi
@namphuong6444
@namphuong6444 3 года назад
Số 1
@NamNam-zr3rr
@NamNam-zr3rr 6 лет назад
Đừng cố người ơi..... Ko via gì nữa
@nguyenlequangduy
@nguyenlequangduy 6 лет назад
Ad up Liên khúc Một cõi đi về - Chế Linh ft. Khánh Ly với, cảm ơn ad.
@leai1440
@leai1440 6 лет назад
Có cảm xúc nhưng hơi đã đuối ... về vườn để còn lại danh
@baoxuan9956
@baoxuan9956 6 лет назад
Chế Linh đúng ra không nên chọn bài này. Tông cao, nhịp lên xuống khó hát, lớn tuổi sẽ đuối
@hoavanhofficial
@hoavanhofficial 6 лет назад
Trước thì hát cho asia
@giaochuyoutube3345
@giaochuyoutube3345 6 лет назад
Giọng bị rè và đuối nhìu lắm rui... nhưg vẫn điêu luyện
@Katajin
@Katajin 4 года назад
giáo chủ youtube đa số ở tuổi này chỉ tám chuyện là mừng rồi, chứ chưa nó đến ngân nga hay lớn tiếng. Hát như này là quá đỉnh rồi đó.
@tinatruong2705
@tinatruong2705 6 лет назад
Hêt höi rôi.ve hüu di.ông ôi
@minhtuanngo5647
@minhtuanngo5647 6 лет назад
Tina Truong đưng bao h noi như z ban ơi....luc bac chê linh con tre hat hay sao ko noi...bgiơ lai noi như vây....ngươi ngê sy ca đơi ca hat lam nghê thuât...đên bgiơ thi noi như vây...ngươi nghê sy piêt 1ngay se bi lang quên....đơi bac vơi nghê sy qua...ma ban noi như z...ban ko đi hat nhưng 1ngay ban se gia...ko ai nhơ tơi cung giông như z đo...sông nên an ui nhau đo ban
@quanlo5244
@quanlo5244 4 года назад
Com me mAy nguoi ta gan 8o la hay roi con che nguoi ta
@ngocphunglam4925
@ngocphunglam4925 3 года назад
@@minhtuanngo5647 RẤT KHÂM PHỤC
@nguyendai690
@nguyendai690 6 лет назад
dạo này trung tâm tung quá nhiều tuyệt phẩm ra ^^ hãy sub kênh để tt đạt được 1tr sub nha m.n^^
@huongphamxuan5724
@huongphamxuan5724 6 лет назад
Giờ chú đã già rồi
@quanlo5244
@quanlo5244 4 года назад
Thang ngu moi binh luan
@Tieuphu-bm3qb
@Tieuphu-bm3qb 6 лет назад
So vs tuấn vũ thì bác hát bài này hay hơn nhiều
@caubaiocco5083
@caubaiocco5083 5 лет назад
Lâu lâu mới thấy có người tai k duoc bt
@thanhatle374
@thanhatle374 4 года назад
0:56
@nguyenlequangduy
@nguyenlequangduy 6 лет назад
Hoà âm không hay cho lắm.
@akietnguyenanhkiet2566
@akietnguyenanhkiet2566 6 лет назад
Chu chê linh gia rôi lên giông muông ko nôi
@PhuongTran-fb7wj
@PhuongTran-fb7wj 3 года назад
Thang diem van nghe!
@thuphaminh3574
@thuphaminh3574 10 месяцев назад
Giọng Bác yếu rồi
@hoavanhofficial
@hoavanhofficial 6 лет назад
Hoà âm chán thế
Далее
PBN 78 | Chế Linh - Túy Ca
6:36
Просмотров 225 тыс.
Китайка и Зеленый Слайм😂😆
00:20
Che Linh - Co The Thoi - Pre 1975 - dac biet
3:39
Có thế thôi
5:46
Просмотров 12 тыс.
PBN137 | Thanh Tuyền - Tình Đêm Phố Cũ
11:33
Просмотров 177 тыс.