Cảm ơn anh đã chia sẻ về nuôi trồng thủy sản và tôi sẽ liên hệ với anh vì tôi là một người hồ nuôi cá Mới lần đầu tiên Chúc anh thành công trong bước tiến mới để hỗ trợ cho người nuôi trồng được an toàn hơn🎉🎉🎉🎉❤❤❤❤❤
Thưa tiến sĩ, tôi có tham khảo được bài chia sẻ cách trị tảo lam của một thạc sĩ ở bạc liêu rằng sử dụng vôi CaCO3 đánh với liều lượng 30-40kg/m3 nước đến khi nước trong lại sau đó cấy men EM trực tiếp ngay trong đêm hoặc hôm sau để gây tảo Khuê trở lại ( tôm lớn ) bởi vì theo chia sẻ của thạc sĩ thì vôi sẽ kết tủa gốc phốt pho PO4 làm mất thức ăn của tảo , nhưng liệu làm như vậy PH có bị dao động quá lớn ảnh hưởng tôm không và cách làm như vậy đúng hay sai có ưu nhược điểm gì không? Mong Tiến Sĩ giành chút thời gian giải đáp giùm , tôi xin chân thành cảm ơn!
Đánh vôi cắt tảo buổi tối là đúng, thường dùng 20-30 kg caco3 cho 1000 m3. pH không dao động lắm. Cơ chế của nó hơi phức tạp sẽ giải thích cho anh sau. Việc cấy tảo khuê phù phải đủ kiều kiện như độ mặn, silic, mầm tảo Khuê và C và Phópho. Tuy nhiên, phosphorus nhiều bị tảo lam. Anh lo lắng cũng đúng Phóphorus kết tủa là đúng chính vì nó kết tủa mới diệt tảo lam. Cách làm này cũng có gần gây sốc tôm nhưng chấp nhận. Cty SAEN có copeso chuyên diệt tảo lam cũng hiệu quả. Còn việc cất tảo khuê thì ao phải có độ mặn từ 10 -30 ppm dễ phát triển hơn, độ mặn thấp quá tảo Khuê hạn chế phát triển.
Cảm ơn Thầy đã chia sẽ kiến thức thật sự hay và có ích ạ. Mời Cả Nhà ghé thăm link hay này nhé ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-p7Sanss2DT0.html