Тёмный

[Phụ đề chữ Nôm] "Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập"- 伯胡讀宣言獨立 2/9/1945 

Khưu Tấn Đạt 邱進達
Подписаться 6 тыс.
Просмотров 1,8 тыс.
50% 1

Опубликовано:

 

16 сен 2024

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 44   
@Yazov.TNO1972
@Yazov.TNO1972 15 дней назад
tuyệt vời
@aggrillmane2094
@aggrillmane2094 15 дней назад
chữ Nôm mới là quốc ngữ đáng quí của dân tộc, chỉ tiếc quá khó học nên bị bỏ rơi
@ThíchChơi-MW
@ThíchChơi-MW 15 дней назад
còn nx là chữ nôm khó giao tiếp vs thế giới hơn
@thanglauc
@thanglauc 14 дней назад
Không nhé. Chữ Quốc Ngữ mới là quốc tự của dân tộc. Tất nhiên là nó được tạo ra bởi người phương Tây, nhưng để hoàn thiện nó thì phần lớn công sức là của người Việt Nam.
@MinhHuynh11169
@MinhHuynh11169 3 дня назад
​@@thanglauc Chữ Nôm hay hơn chữ Quốc Ngữ hiện nay nhiều, nhưng vì dân mình vừa mới có độc lập nên giặc dốt vẫn còn nhiều, nếu dạy chữ Nôm sẽ khó khăn vô cùng, nên mới bắt đầu dùng chữ Quốc Ngữ tới hiện nay
@thanglauc
@thanglauc 3 дня назад
@@MinhHuynh11169 Chịu. Cái thứ chữ loằng ngoằng, tồn tại hàng trăm năm mà không chuẩn hoá được thì xứng đáng bị loại bỏ. Chữ Hán thì còn cân nhắc, chứ Nôm thì...
@MinhHuynh11169
@MinhHuynh11169 3 дня назад
@@thanglauc do thời điểm bấy giờ loại chữ này không được phổ biến rộng cho giới bình dân học mà chỉ có ở giới Trí thức và thượng lưu và phức tạp hơn chữ Hán nhiều hơn nữa chữ Nôm bị gián đoạn vì chỉ có thời Vua Quang Trung mới cho sử dụng rộng rãi và thời nhà Trần nên việc không được chuẩn hóa là đương nhiên. Hiện giờ có tổ chức Ủy ban phục sinh chữ Nôm đã công bố bảng tiêu chuẩn hóa chữ Nôm r đó bạn
@ThíchChơi-MW
@ThíchChơi-MW 15 дней назад
7:43 khúc này là khúc nhớ nhất của tui về bảng tuyên ngôn độc lập
@ThànhĐạt-d2s
@ThànhĐạt-d2s 14 дней назад
Sao ad tìm đc mấy đống chữ nôm hay z:D? Ko lẽ ad là nhà học chữ nôm?
@phongduck2541
@phongduck2541 15 дней назад
Hay
@griffithcheung3263
@griffithcheung3263 15 дней назад
Chữ Nôm rất khó phổ biến vì muốn dùng chữ Nôm thì trước hết phải học chữ Hán trước. Học rành chữ Hán rồi thì mới chuyển qua học chữ Nôm được. Trong khi bản thân chữ Hán nó đã khó rồi vì lượng từ rất lớn, nói gì đến học rành rồi mới học tiếp đc chữ Nôm. Nên thành ra khó phổ cập. Nếu mà VN còn sử dụng được chữ Nôm đến hiện tại thì có thể nói 4 nước đồng văn Đông Á là Trung Việt Nhật Hàn về cơ bản có thể hiểu sơ sơ ý nghĩa của chữ viết lẫn nhau (chỉ là sơ sơ vì sẽ có nhiều từ vựng chữ Hán mà cả 4 nước đều dùng nên nếu đọc xem từ khóa bằng chữ gốc Hán thì có thể hiểu sơ sơ đc lẫn nhau giữa ngôn ngữ 4 nước, mặc dù hiện nay Hàn dùng chữ Hangul theo biểu âm nhưng vẫn số đông ng Hàn có học và đọc được những ký tự Hán Tự cơ bản) Cũng giống như hiện nay giữa TQ và NB thì khi nhìn chữ của nhau thì dân 2 nước vẫn nhìn vào Hán Tự đọc và hiểu đại khái sơ sơ ý của câu nói (không phải hiểu đúng trọn vẹn nhưng vẫn hiểu ra ý chính)
@myuk_3
@myuk_3 14 дней назад
có cái mình chưa biết là ngày xưa dân mình dùng chữ nôm làm chữ viết còn tiếng nói thì cũng gần giống như bây giờ đúng không ạ, bác nào giải thích với
@NguyenHoangHuyH
@NguyenHoangHuyH 14 дней назад
Đúng rồi bạn. Bạn có thể để ý là trong SGK Ngữ Văn, các bài thơ đc sáng tác bằng chữ Hán (như Thuật hoài, Tụng giá hoàn kinh sư hay Mộ...) thì sẽ 3 có phần là Phiên âm (dịch từ chữ Hán sang chữ Quốc ngữ, nhưng vẫn giữ nghĩa Hán Việt), dịch nghĩa (dịch từ từ Hán Việt sang từ thuần Việt theo kiểu giải nghĩa) và Dịch thơ (dịch cả bài thơ theo đúng niêm luật). Còn các bài thơ Nôm (như các trích đoạn Truyện Kiều, Cảnh ngày hè, Qua đèo Ngang, Bánh trôi nước...) thì chỉ cần 1 bản dịch từ chữ Nôm sang chữ Quốc ngữ, do chữ Nôm đã diễn tả đầy đủ và hoàn chỉnh nội dung câu thơ rồi
@thanglauc
@thanglauc 14 дней назад
Tất nhiên rồi, chúng ta vẫn nói tiếng Việt suốt bao nhiêu lâu nay chứ có bao giờ nói tiếng Tàu đâu?
@Nubber1910
@Nubber1910 13 дней назад
Ngôn ngữ với chữ viết khác nhau nhé bn
@minggu4651
@minggu4651 12 дней назад
Tôi thề là, có ép tôi học thì tôi không thể học được cái thứ chữ toàn phải đọc lái đi để ra chữ :)). HSK6 tiếng Trung đây :))). Rõ ràng chữ 伯 có âm Hán Việt là Bá, chứ không phải là Bác. Nhưng khi viết ở dạng Hán Nôm(hay chữ Nôm) thì người Việt phải đọc chệch đi là Bác. Tôi thấy cái phương pháp này nó tù vl :)) nội cái phương pháp hình thanh của tiếng Trung nó đã tù lắm rồi. Các thi sĩ đương thời có đọc được Truyền Kiều của Nguyễn Du không? Không hề :))) bởi vì ngay chính các thi sĩ còn có kiểu đọc Hán Nôm khác nhau. Đến tận bây giờ có chữ Quốc Ngữ thì phiên âm hết ra mới đọc được Truyện Kiều cơ mà :)).
@cuonghoang2243
@cuonghoang2243 11 дней назад
Chữ Nôm căn bản là mượn các chữ, bộ thủ phương Bắc để chép lại tiếng Việt, không phải do người Việt tạo ra, nên có những cách đọc khác nhau là lẽ đương nhiên. Có Quốc Ngữ rồi cũng mất vài chục năm mới giống nhau được, hồi đầu cũng muôn vạn cách viết, cách phát âm (kách mệnh => cách mạng).
@Jasi-Mori
@Jasi-Mori 15 дней назад
chuyện gì xảy ra ngày 2 tháng 9 1969 vậy ae
@tiepkhacboi1938
@tiepkhacboi1938 15 дней назад
Ko có chuyện j cả🥶🤫
@Khubegocong08
@Khubegocong08 15 дней назад
@@Jasi-Mori a certain guy just slept for too long...
@KhaLe-ss3ud
@KhaLe-ss3ud 15 дней назад
Bạn đã là cali
@Jasi-Mori
@Jasi-Mori 15 дней назад
@@KhaLe-ss3ud m dùng gg dịch mà gọi t cali 🤣
@Jasi-Mori
@Jasi-Mori 15 дней назад
@@KhaLe-ss3ud mà m không biết ngày mất của Bác Hồ à mà đòi gọi người khác cali🤣🤣🤣
@aggrillmane2094
@aggrillmane2094 15 дней назад
không biết nếu Nhật Bản thắng WW2 thì ngôn ngữ này có được sử dụng không ?
@griffithcheung3263
@griffithcheung3263 15 дней назад
Nhật thắng thì chuyển qua xài tiếng Nhật toàn Châu Á chứ làm gì mà còn tiếng bản địa
@CQV1945
@CQV1945 14 дней назад
@@griffithcheung3263 không hẳn, tôi nghĩ thì ĐQVN chỉ cho tiếng Nhật thành tiếng giao tiếp công việc thôi chứ chữ Nôm vẫn sẽ đc xử dụng vì đa phần toàn dân nghèo không đủ tiền học tiếng Nhật hơn nữa để cai trị dễ hơn chứ dùng tiếng Nhật thì dân mà ko biết tiếng Nhật hoặc mù chữ thì hiểu sao đc, Nhật nó ko như thg Pháp đâu và cũng chuyển từ Nôm sang quốc ngữ rồi
@NguyenHoangHuyH
@NguyenHoangHuyH 14 дней назад
​@@CQV1945 ông học chữ Nôm đến mức biết đọc, biết viết và có thể sử dụng trong giao tiếp là cũng ngang ngửa với học tiếng Nhật rồi. Với các nhà tri thức thì không sao, chứ chữ Nôm phổ cập cho dân chúng thành ngôn ngữ toàn quốc thì tù vcl.
@thanglauc
@thanglauc 14 дней назад
​@@CQV1945 Lúc đó ta dùng chữ Quốc Ngữ khá nhiều rồi. Cả ĐQVN và Việt Minh đều nhận thấy được sự tiện lợi của loại chữ này so với chữ Nôm, vậy nên mình không nghĩ là chữ Nôm sẽ sống sót được qua 1945 đâu.
@vietvu6651
@vietvu6651 11 дней назад
từ thập niên 30 là đã âu hoá, dùng chữ quốc ngữ r
@vietnamvantue114
@vietnamvantue114 15 дней назад
Hay quá còn gì
Далее
Nếu Liên Xô thắng Chiến Tranh Lạnh ?
12:05
Какой звук фальшивый?
00:32
Просмотров 335 тыс.
top 7 thứ câm thù nhất thế giới
1:01
Linus Torvalds on why desktop Linux sucks
11:07
Просмотров 1,3 млн
HoI4. Red Dusk - Red Indochina
17:53
Просмотров 8 тыс.