Тёмный

Tiến sĩ Bùi Trân Phượng cùng diễn giả chia sẻ về giáo dục khai phóng |IPER tọa đàm 

Ký giả Nguyễn Đức
Подписаться 81 тыс.
Просмотров 3 тыс.
50% 1

Hòa chung với những xu thế đổi mới của giáo dục, ngày nay triết lý Giáo dục khai phóng đang nhận được nhiều sự quan tâm của nhiều người làm công tác giáo dục cũng như các bậc phụ huynh bởi nó chú trọng vào đào tạo con người thành một công dân có năng lực tư duy, thích nghi được với sự biến đổi không ngừng của thời đại hơn là đào tạo một “công cụ” hoạt động trong ngành nghề.
Trước kia, phần lớn các trường Đại học dành tập trung nguồn lực để đào tạo ra các chuyên gia trong một ngành nghề, thì giờ đây thời thế đã thay đổi. Thế hệ trẻ ngày nay cần nhiều hơn nữa bởi thế giới đang thay đổi không ngừng. Các em cần phải trở thành một con người toàn diện: Sống tự do, bác ái, trang bị đầy đủ các năng lực tư duy, phản biện, phát triển hài hòa và tối đa những năng lực và sức mạnh ẩn sau trong mỗi người. Và đó cũng cái cái đích của triết lý Giáo dục khai phóng.
Nhằm giúp độc giả có cái nhìn chi tiết hơn về triết lý giáo dục này, IPER tổ chức tọa đàm trực tuyến “Tìm hiểu về Giáo dục khai phóng: Triết lý giáo dục của Tự do” với sự tham gia của 2 diễn giả:
1. TS Bùi Trân Phượng - Thành viên Hội đồng trường Đại học Thái Bình Dương
2. ThS. Hoàng Anh Đức - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Giáo dục EdLab Asia
Chương trình sẽ đi sâu bàn luận chi tiết các vấn đề sau:
⏩Khởi nguồn và khái niệm của Giáo dục khai phóng
⏩Sự khác biệt của Giáo dục khai phóng và giá trị của nó trong thời hiện đại
⏩Cách thức áp dụng triết lý Giáo dục khai phóng vào trong chương trình giảng dạy.
⏩Liên hệ hành trình triết lý Giáo dục khai phóng du nhập vào Việt Nam.

Опубликовано:

 

24 сен 2021

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 23   
@lienluu5346
@lienluu5346 2 года назад
TS, ThS chia sẻ hay quá. Rất cảm ơn nhà báo Nguyễn Đức.
@mindesperanza5851
@mindesperanza5851 4 месяца назад
Cảm ơn ban tổ chức chương trình và các diễn giả đã mang đến những góc nhìn và nhiều thực tế đáng để suy ngẫm. ❤
@HuyenNguyen-ju3fo
@HuyenNguyen-ju3fo Год назад
Hai diễn giả đã cung cấp rất nhiều thông tin nội dung về giáo dục khai phóng, cám ơn cô Phượng và thầy .
@chieupham37
@chieupham37 2 года назад
Chào nhà báo nđ và mọi người trên kênh nhìu sức khoẻ
@HongTran-fm1gz
@HongTran-fm1gz 2 года назад
Em cảm ơn chị đã chìa sẻ ạ
@HongTran-fm1gz
@HongTran-fm1gz 2 года назад
Cảm ơn hai anh em đã chìa sẻ
@nguyenthevien1065
@nguyenthevien1065 2 года назад
Nói đến tòa án thì bê bối 1, nhưng về giáo dục thì bê bối 10. Ngày trc tôi học lớp 1 chỉ 2 cuốn sách và 2 cuốn vở. Bây giờ tiểu học mỗi năm phải mua trên dưới 25 cuốn sách. Trong số 25 cuốn sách thì có đến vài cuốn gần như mua chứ chẳng đụng vào bao giờ. Một phép tính đơn giản, cả nước có 5tr học sinh tiểu học. Tiền phải mua sách nhưng ko học tôi cho khoảng 40k. Sơ sơ mỗi năm người dân phải vứt đi 200 tỷ mỗi năm học một cách vô lý ( số thấp nhất ).
@thoamachhong170
@thoamachhong170 2 года назад
Bl hây e nói học, bây giờ học áp lực, chi tiêu nhiều thứ, bây giờ học online anh bo tay ,con anh gì thì học, chứ bi dạy con ,bây giờ học quá trời.
@user-hm4rm6oe2d
@user-hm4rm6oe2d 8 дней назад
Việt Nam có rất nhiều môn học bắt buộc mà ra ngoài đời chẳng sử dụng được gì. Mỗi người có một năng lực, sở thích, miễn sao kiếm được tiền mà không vi phạm pháp luật là được.
@nguyenthevien1065
@nguyenthevien1065 2 года назад
Xin chào nhà báo Nguyễn Đức, csk buổi tối vui vẻ và an lành
2 года назад
Cảm ơn bạn The Viên, chúc bạn và gia đình bình an.
@thoamachhong170
@thoamachhong170 2 года назад
Hi
@nguyenthevien1065
@nguyenthevien1065 2 года назад
@@thoamachhong170 ko cần biết là ai nhưng Diệu Thiện là 90%
@nguyenthevien1065
@nguyenthevien1065 2 года назад
@@thoamachhong170 em đoán đúng ko?
@thoamachhong170
@thoamachhong170 2 года назад
@@nguyenthevien1065 con a mới Đổi tên nick, mệt nó quá,
@chieupham37
@chieupham37 2 года назад
Năm 1958 tôi học lớp 3 khi đó giáo dục họ tính lớp nhất.lớp nhì. Lớp ba.tôi còn nhớ lớp tôi học hơn 40 trò/1 lớp nhưng cả lớp có một quyển sách thầy hoặc cô đọc bài thì trò ngồi chép..ko phải như bây h cho nên học sinh hồi xưa viết chử rất đẹp và ít lổi chính tả ko giống như bây h con cháu học đứa nào viết chử tôi đọc ko ra..tôi thường gọi là chử bác sỉ ko
@nguyenthevien1065
@nguyenthevien1065 2 года назад
Bây giờ hs đi học là đưa rước 1 ngày 8 lần. Nếu học thêm nữa là 12 lần. Muốn quỳ lạy ngành giáo dục luôn.
@lienluu5346
@lienluu5346 2 года назад
Hồi đó còn học môn đức dục, công dân giáo dục.....Học trò ra đường mà thấy đám ma thì đứng lại, cúi đầu.... cái nếp ấy quen đến bây giờ.
@tampapa6610
@tampapa6610 2 года назад
Nói đến GD VN thì 😛
Далее
Tính nhân văn của Truyện Kiều
7:58
Просмотров 5 тыс.