Тёмный

Tiếng Việt - Ngôn ngữ - Chữ viết (Thầy Nguyễn Thành Nam) 

Học Viện Online Lize
Подписаться 17 тыс.
Просмотров 79 тыс.
50% 1

Опубликовано:

 

11 сен 2024

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 776   
@ninhtran5339
@ninhtran5339 6 лет назад
40 năm trước cô giáo dạy lớp một đã dạy tôi chữ c đọc là cờ,chữ k đọc là ca, q đọc là quy hay là quờ rồi còn với cả một câu thơ thì cô không vẽ ra cái hình để làm rắc rối một đứa trẻ 6 tuổi mà cô dùng một nét sổ thẳng để ngăn cách từng tiếng với nhau .....túm lại với một đứa trẻ thì càng đơn giản,càng dễ hiểu,càng dễ tiếp thu ,càng dễ vận dụng vào cuộc sống của trẻ và trẻ học ở trường,ngoài trường......Nói như thầy tôi tưởng ai học xong chương trình công nghệ giáo dục này thì không là thiên tài thì phải chắc vào viện tâm thần vì ngộ chữ mất.Nhưng thưa thầy thực tế có rất ít người được coi là thiên tài mà phần đông là thiên tai của xã hội đấy.Ngộ chữ rồi cứ tưởng mình rất cao và rất xa
@TheHuuan
@TheHuuan 6 лет назад
Thưa thầy Theo quan điểm cá nhân tôi thì ngôn ngữ là để giao tiếp giữa những cá nhân trong cùng một cộng đồng có chung phong tục,văn hóa và ngôn ngữ của cộng đồng đó. Ngoài ra ngôn ngữ còn có thể giao tiếp với người ở các cộng đồng khác k cùng văn hóa và ngôn ngữ mà chúng ta gọi là ngoại giao.với hiểu biết nông cạn của mình, tôi cho rằng tất cả các ngôn ngữ của con người trên thế giới vẫn cần hoàn thiện hơn để giao tiếp tốt hơn. Trong quan điểm về ngôn ngữ của Việt Nam thì tôi vẫn bảo thủ cho rằng chúng ta cần hoàn thiện hơn chứ không cần thay đổi hay cải cách trong cách dạy viết và phát âm, còn về phương pháp khoa học nào đó thì nên dùng cho các môn thiên về tư duy như toán học thì hay biết mấy. Cái gì cần truyền thống thì truyền thống cái gì cần khoa học thì khoa học. Nếu môn nào cũng khoa học thành ra loạn
@kienphanvan1958
@kienphanvan1958 6 лет назад
Cải cách là để hoàn thiện hơn mà ông nội ơi! Heheeee
@tanphatho120
@tanphatho120 6 лет назад
Nước ngoài người ta văn minh người ta ném trái lựu đạn trái bôm vì là xong rồi việt nam mình còn ném đá hoài không có hay không biết nữa
@taiNguyen-po7mn
@taiNguyen-po7mn 6 лет назад
Thưa thầy với thằng này làm gì?
@thanhtranthiquoc8183
@thanhtranthiquoc8183 6 лет назад
Chào Thầy Nam, tôi dùng hết kiên nhẫn của mình để nghe và xem hết clip của thầy và vẫn gọi thầy là thầy để chứng tỏ các ý kiến của tôi hết sức thiện chí và mong muốn được góp phần hoàn thiện quyển sách mà dù không muốn, con cháu chúng tôi vẫn bị ấn vào tay và bắt học thậm chí chúng tôi còn phải trả tiền cho cái mà chúng tôi không được lựa chọn. Vì vậy, tôi cũng mong thầy kiên nhẫn đọc hết bình luận này của tôi để hiểu rõ xem, vì sao, Sài Gòn là nơi năng động nhất nước, luôn cởi mở và dung hoà với cái mới nhưng lại phản ứng gay gắt với quyển sách nhỏ như vậy. Xin cám ơn cái tâm của thầy giành cho các em học sinh qua clip này, nhưng tôi nghĩ, có 1 vài điểm phải bổ sung: 1. Thầy có nói rằng không ai đánh vần từng chữ cái để ra 1 từ cả, nhưng thưa thầy, thầy đã bị thiếu thông tin chỗ này: Tôi sinh ra và lớn lên ở Sài Gòn, may mắn được học lớp một ở chế độ cũ và cách đánh vần thời bấy giờ, đúng là ghép tên từng chữ cái để ra 1 từ. Có thể, cách đó hơi dài dòng, nhưng rất đảm bảo về mặt chính tả và cách phát âm, không có ai sai chính tả đến mức phải học en lờ cao và en nờ thấp để chỉ mẹo cho học sinh viết đúng chính tả cả. Ví dụ: Từ Thanh sẽ đánh vần Tê - hát - a - tha - en - hát - Thanh. Nam sẽ đánh vần là En - nờ - a na - em mờ Nam. Không cần thiết phải quy ra âm kết thúc bằng âm bờ để rồi phải làm một bài giảng dài lê thê để giải thích cho các âm bờ cờ nờ. 2. Khi thầy làm video này, chắc chắn thầy đang giảng cho người lớn nghe, chứ trẻ con nó đâu quan tâm và dù có quan tâm, cũng không thể hiểu hết những gì thầy nói. Tương tự như vậy, một đứa bé 6 tuổi, đưa cho nó hình vuông, rồi bảo nó đọc là tháp, thì nó đọc là tháp, nghĩa là thầy in cái gì vào não nó, nó sẽ ghi nhận cái đó trước, chứ nó không thể hiểu rằng đó là âm hay tiếng gì cả. Thầy thử nhớ lại xem, năm thầy 6 tuổi, thầy có hiểu được mục đích người ta cho thầy nhìn cái ô vuông đó để làm gì không? Thậm chí, có đứa nó còn không biết gọi đó là hình vuông, nó gọi là cái cục màu cam! 3. Tôi cũng là người muốn im lặng khi chưa hiểu hết vấn đề, vì muốn đánh giá nó, phải trãi qua thực tế mới đánh giá được, ở đây là phải chờ đám chuột bạch đầu tiên ở miền Nam học xong quyển sách này mới có câu trả lời cuối cùng là hiệu quả hay không. Nhưng, sau khi đọc quyển sách Công nghệ giáo dục của ông Hồ Ngọc Đại, tôi đã không thể nào im lặng được nữa, vì sao? Vì nó có quá nhiều lỗi sơ đẳng, thưa thầy! 4. Tôi không thể nào hiểu được, vì sao C/K/Q lại đọc là cờ? Trong khi tiếng Việt hoàn toàn không có chữ nào bắt đầu bằng chữ Quy không kèm âm u cả, vậy tại sao phải đọc nó là cờ khi chính bản thân nó không đứng độc lập? Nếu đọc nó là Quy theo tên, ghép âm U vào thành âm quờ, hoàn toàn phù hợp và không ai không hiểu cả, tại sao cứ ghép cho nó 1 cách đọc mà trong thực tế nó không hề tồn tại? Khi phát âm sai, lập tức viết sai. Vì vậy nên ông giáo sư Bùi Hiền và ông giáo sư Hồ Ngọc Đại đều sai bởi vì họ nói ngọng, không phát âm được chữ quy, lỗi này đa số người Bắc đều phạm phải. Tương tự như vậy, và trong bài giảng trên, thầy cũng đã thừa nhận ghép âm rờ vào với âm dờ là không đúng. Tôi không có ý định phân biệt vùng miền, mỗi địa phương đều có người nói ngọng chữ này chữ kia, nhưng đưa nói ngọng vào để thành chuẩn quốc gia thì không chấp nhận được. 5. Những từ ngữ, đoạn văn hay bài thơ trong cuốn sách đó đều rất ngớ ngẩn và đặc sệt ngôn ngữ địa phương, cụ thể là các vùng miền phía Bắc, ngay cả tôi, người lớn cũng không thể hiểu được những từ đó ở đâu ra và cũng không hiểu những bài văn ngớ ngẩn đó, dạy dỗ gì về điều hay lẽ phải cho cháu tôi đây? Vì các lý do trên, tôi nghĩ, phương pháp và sách của ông Hồ Ngọc Đại chỉ thích hợp cho miền Bắc, chứ không thể áp dụng đại trà trên cả nước được, thưa thầy.
@minhtuenguyen4672
@minhtuenguyen4672 2 года назад
Rất tiếc h tôi mới xem. Đúng ra bạn mới thuc sự k rõ vấn đề. Công tâm mà nói bộ sgk Công nghệ gd là bộ hay nhất trong các bộ sgk mới. ( ở đây đơn giản là cạnh tranh nhau thôi) các bộ sách mới vẫn ra lò thay sách cũ thôi ( bộ cánh diều, bộ chân trời sáng tạo) bộ sách công nghệ gd đang phân tích ở trên là bộ sách đã dạy riêng cho các truòng danh tiếng mấy chục năm đó! Tôi k có đk đuoc học những truòng danh tiếng nên k đuọc học sách lớp 1 này nên giờ nói gọng nhiều, sách CNGD có ưu việt là tuyệt đối chuẩn chính tả đó.
@kiemang4809
@kiemang4809 6 лет назад
Cảm ơn thầy đã làm cho một số phụ huynh hiểu được vấn đề về sgk giáo dục công nghệ và yên tâm cho con mình được tiếp cận một nền giáo dục mới.
@Spyrothedragon368
@Spyrothedragon368 6 лет назад
Dễ quá, ở ngoài Bắc cứ dạy theo công nghệ giáo dục, trong Nam cứ dạy theo cách hiện hành. Năm sau đưa hai nhóm lớp hai ra thi đọc và viết, và thi toán, xem nhóm nào hơn thì cứ thế mà học
@conganh7843
@conganh7843 6 лет назад
Cách đây một năm thầy dạy em là thế này sao năm nay thầy dạy Em thế kia . thầy có biết em càng học càng thấy khó hiểu ko . gió chiều nào xoay chiều đó .là ko tốt
@cuongtruong358
@cuongtruong358 2 года назад
RẤT HAY, RÕ RÀNG, CÓ PHƯƠNG PHÁP SƯ PHẠM. RẤT ỦNG HỘ GS NGUYỄN THÀNH NAM. NÊN PHỔ BIẾN RỘNG RÃI.
@namviettran3315
@namviettran3315 6 лет назад
Clip này không nói được vấn đề gì cả. Kết lại là ông theo bên nào? Hay đang dẫn dắt abc mị dân hướng đến âm thầm ủng hộ cách dạy mới? Còn chữ quốc ngữ của ta được thống nhất trên cả nước và tiếng của ta phát âm (nói) chính là tiếng Kinh đã đồng hóa các dân tộc khác phải theo. Còn về cách nói khác nhau giữa vùng miền được gọi là phương ngữ. Các phương ngữ này khác nhau chủ yếu ở ngữ âm, rồi đến từ vựng, cuối cùng là một chút khác biệt ngữ pháp nhưng không đáng kể nên người nghe vẫn hiểu. Ai đó gọi ông là thầy nhưng tôi không gọi khi ông nói là người Trung quốc không dùng chữ tượng hình. Cũng như mấy thằng xuất bản in cờ Trung quốc lên sgk với tôi đều là bọn mất dạy theo tầu cộng.
@hungtran-tp9yh
@hungtran-tp9yh 6 лет назад
Thoi đi ong oi ! Học sinh tieu học k can bt tiếng viet xuất hien từ khi nao ma chi biet lm cách nao day học cho học sinh biet đọc biet viet . Day cho tot la dc . Con chuyen đo đe sau đi ong oi!
@VinhNguyen-ci6fz
@VinhNguyen-ci6fz 6 лет назад
cai thăng nây la hoc tro cua ông đai va ông hiên đo no lên cơlip nây đê biên minh cho hai ông gs va ts đo đưng nge no noi hay nhin vao nhưng gi no ap dung giông y như ông đai đưa ra vây đo
@VinhNguyen-ci6fz
@VinhNguyen-ci6fz 6 лет назад
tôi co coi cơlip cua no giai ngia chư c k q điêu đoc la cơ hêt đo nhưng no khong co giai thich đươc chư tô quôc đoc lam sao bi gi chư quôc la chư cuôc ma ông đai vơi no đưa ra đo
@ThanhLe-wp1el
@ThanhLe-wp1el 6 лет назад
mấy thằng này nó ko có tổ quốc nên nó ko biết viết và biết đọc cũng chẳng cần hiểu nghĩa đó bạn .
@tuandinh5926
@tuandinh5926 6 лет назад
Thằng này là đệ tử hồ ngọc đại mà
@duyxinhtran756
@duyxinhtran756 6 лет назад
Cứ theo phương pháp củ đã quen thuộc đã thực hiện trước nay là tốt nhất ,chính ông thầy này đã học ,còn đừng thay đổi gì cả làm rối thêm xã hội không chấp nhận thì đừng nói nhiều.
@trungduongdang8087
@trungduongdang8087 2 года назад
Thời xa xưa ý, lúc 5 tuổi tôi đã đọc và viết thành thạo rồi. Mỗi ngày bố tôi đều kiểm tra bài và bắt đọc 2 bài báo cho ổng nghe. Lớn lên dzồi phải nói được tóm lược của bài báo, rồi học ngoại ngữ. That's it folks.
@anhbag
@anhbag 6 лет назад
Một chương trinh đã tồn tại hơn 40 năm. Có ai đủ lượng tầm và sự bình tĩnh để tiếp xúc với những người từng tham gia DẠY VÀ HỌC theo chương trinh nay xem nó hay dở thế nào, hiệu quả ra sao không? Hay ai cũng cậy vào cái đầu biết suy nghĩ của mình mà đưa ra phấn quyết, đánh giá, khen chê???
@rocketmanu251188
@rocketmanu251188 4 года назад
Hâm mộ thầy, người làm khoa học đúng nghĩa.
@thuhobbies6763
@thuhobbies6763 6 лет назад
Tôi nghe thầy đánh vần mấy chữ. Mà tôi kg bao giờ nghĩ nó khó ngửi đến như vậy. Thật đúng là giống. Gà quéo quá.
@integernguyen4231
@integernguyen4231 Год назад
Thầy Nam ví dụ việc hs tự xây dựng đơn vị đo lường rất hay!
@huynhkhaihoan
@huynhkhaihoan 6 лет назад
Có lẽ thầy nhầm 1 tí, chữ Trung Quốc là chữ "tượng hình", còn mỗi 1 dân tộc của TQ thì có cách "phát âm" khác nhau. Chữ Việt mình cũng thế, (có lẽ thầy cũng hơi nhầm), chữ "L", chữ "N", chữ "R", chữ "G", chữ "CH"...mỗi vùng miền của Việt Nam sẽ có cách "phát âm", nôm na gọi là "nói" sẽ khác nhau. Do đó, TQ có "tiếng Bắc Kinh", còn VN mình thì gọi là "Quốc ngữ" để thống nhất cách "đọc" cho cả nước. Thank
@81farm30
@81farm30 6 лет назад
Sai chứ nhầm gì.thầy cái cc gì thằng cha này
@hoangvuhoang2870
@hoangvuhoang2870 6 лет назад
minh cung kg duoc hoc nhieu nhung van phat am dung chinh ta.viet sai la do thoi quen doc phat am sai kg lien quan gi den chu viet cac bac a
@niem-tratranthi1101
@niem-tratranthi1101 6 лет назад
Do thủy thổ của mỗi vùng miền nên giọng nói khác nhau: giọng Nam, Giọng Bắc, giọng Hà Nội , giọng Huế, giọng Quảng ... Nhưng không ai viết theo âm địa phương cả. Giọng Hà Nội chuẩn nhất , phân biệt dấu hỏi / ngã ... rất rõ ràng nhưng cũng có nhiều âm chưa chuẩn.
@hoangvuhoang2870
@hoangvuhoang2870 6 лет назад
the theo ban con"ỉ" trong sach moi la phat am cua mien nao?
@MaiNgoc-lw1bx
@MaiNgoc-lw1bx 6 лет назад
Khaihoan Khai . Tào lao rồi. Lớp 1 thì cứ học bình thường như bao năm xưa là tốt rồi. Lớp 1 nó có làm ra tiền đâu. Sinh viên . Đại học . Người ta học xong ko có việc làm ko lo cải cách . Đi cải cách lớp 1 chẳng có lợi gì cho xã hội. Mà làm rối bời thêm. Cải cách là phải giảm tải lý thuyết . Tăng cường thực hành. Cách học tiếng Anh ra sau. Tiến anh gì mà học 12 năm ko nói đc câu nào. Sinh viên học 1 đường . Ra đi làm khác rất nhiều cái đã học. Máy cha bộ trưởng giáo dục tàu lau. Máy cái đó ko cải cách đi cải cách máy cái ô vuông hình tròn. Tàu lau
@tunganphat
@tunganphat 6 лет назад
Lâu lắm mới có người đăng đàn giải thích như thầy. Vì nhiều người hiểu nhưng không giám giải thích vì sợ ăn chửi của CĐM. Kiểu như ở nước ngoài học tiếng Anh theo lộ trình: Nghe nói đọc viết, ở VN học ngược lại. Khi thấy hiệu quả giao tiếp mọi người mới thay đổi quan điểm, suy nghĩ (đã ăn sâu vào tiềm thức). Hoàn toàn đồng ý với quan điểm của thầy. Chỉ là nhà trường nên tổ chức các buổi họp phụ huynh giải thích như thầy đã giải thích thì các bậc phụ huynh sẽ hiểu sâu hơn. Lấy đc sự đồng tình của nhiều người hơn. Đây là quan điểm cá nhân of mình. Thân.
@trangdieu5239
@trangdieu5239 6 лет назад
trước tiên tôi cảm ơn thầy đã giải thích tường tận cho chúng tôi hiểu thêm kiến thức chuyên sâu vào ngôn ngữ học nhưng thừa thấy những điều thầy vừa trình bày đó chỉ là dành cho sinh viên hay những nhà nghiên cứu mới thấu hiểu, còn phụ huynh chúng tôi chỉ biết nếu cải cách thì phải như thế nào đơn giản hơn để hiểu hơn và những bài đọc có nội dung mới mẻ sạch sẽ lời văn phải có tính giáo dục cao, vậy có bao nhiêu người hiểu bởi cái cách mới này, lẽ nào chúng tôi muốn dạy còn phải học lại từ đầu à, còn nữa tại sao lấy ngôn ngữ giọng điệu của miền bắc đưa vào sách mà không dùng cái cũ, tại sao đưa lá cờ trung quốc vào sách cải cách mà không đưa lá cờ tổ quốc VIỆT NAM , thưa thầy có quá nhiều điều phải nói chứ chúng tôi không cần nghe những điều này, cái chúng tôi cần là nghành giáo dục từ khi ông nguyễn xuân nhạ lên làm bộ trưởng giáo dục thì nghành giáo dục nước nhà mỗi năm đều có biển và mục nát, các ông ngồi trên cao không có việc để làm nên năm nào cùng đua con chúng tôi làm chuột bạch thí nghiệm, roi du luan nhan dan chui cho mot tran roi lai rut co vo nghi cach khac de hanh ha cac con chung toi, vi con cua may ong dau co hoc o viet nam dau ma lo dua ra nuoc ngoai du hoc het roi. thay nen nho thay doi chinh sua cai gi cung duoc nhung ngon ngu quoc gia khong phai chuyen dua ma cac ong lam theo y minh luat rung a, tat ca phu huynh chung toi se kien quyet phan doi ve cai cach tieng viet nay neu nghanh giao duc khong thong qua quoc hoi trung cau y kien nguoi dan thi chung toi dong loat cho co em chung toi nghi hoc, tha de o nha chung toi day chu khong cho con den truong hoc may cai vo van lam roi nao cac con, hoc la phai nhe nhang de hieu vi cac be qua nho ma chuong trinh hoc thi qua nang khong may choc toi so sau nay cac the he tre se vao nha thuong tam than het thay a
@MaiNgoc-lw1bx
@MaiNgoc-lw1bx 6 лет назад
Trang Diệu . Tào lao rồi. Lớp 1 thì cứ học bình thường như bao năm xưa là tốt rồi. Lớp 1 nó có làm ra tiền đâu. Sinh viên . Đại học . Người ta học xong ko có việc làm ko lo cải cách . Đi cải cách lớp 1 chẳng có lợi gì cho xã hội. Mà làm rối bời thêm. Cải cách là phải giảm tải lý thuyết . Tăng cường thực hành. Cách học tiếng Anh ra sau. Tiến anh gì mà học 12 năm ko nói đc câu nào. Sinh viên học 1 đường . Ra đi làm khác rất nhiều cái đã học. Máy cha bộ trưởng giáo dục tàu lau. Máy cái đó ko cải cách đi cải cách máy cái ô vuông hình tròn. Tàu lau
@thaopham-tn9xv
@thaopham-tn9xv 6 лет назад
Thực ra trường thực nghiệm đã dạy như thế này từ lâu rồi và GS.Ngô Bảo Châu, PGS. Nguyễn Lân Hiếu.... đều học từ đây ra tháng 9 năm 2011, Giáo sư Ngô Bảo Châu về thăm lại trường cũ của mình là Tiểu học thực nghiệm và tặng hoa thầy Hồ Ngọc Đại. Lúc ấy thầy Đại được tôn sùng lắm. Chỉ 1 năm sau, cổng trường Thực nghiệm bị đạp đổ vì phụ huynh xin cho con vào học. Ấy thế mà giờ, khắp nơi người ta chửi phương pháp ấy, chửi luôn cả thầy Đại và xếp chung với GS Bùi Hiền như là những tội đồ "phá nát tiếng Việt". Có ông còn suy diễn ra rằng nó là "trường phái phát âm kiểu Tàu" rồi lý luận về sự đồng hoá với chả mất nước.
@thaovuthi8695
@thaovuthi8695 6 лет назад
thật sự đau lòng !!!😂😂😂
@hoangthu2023
@hoangthu2023 6 лет назад
Thầy nhận là 1 nhà trí thức. Là nhf giáo co trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của TV. Đã cải cách phải mang lại hiệu quả về nhiều mặt. Thực tế cách dạy TV công nghệ GV dạy và Hs ko thích. Các phụ huynh vãn phải cho con học ngoài nhà trương thì mới đọc và viết được
@achuoijk4712
@achuoijk4712 6 лет назад
Trước tiên cảm ơn thầy đã giành thời gian làm video này, thầy thật sự là một người có tâm với học sinh. Tiếp theo em có một số ý kiến như sau: - Đầu tiên là hai chữ " Rõ ràng" đó đâu thể bắt hc sinh miên Nam mà đọc như miền Bắc được, dạy đọc là R là " dờ" hết thì sau này miền Nam nói tiếng như người Bắc hết à??! - Cái tiếp theo là có rất nhiều từ ngữ thô tục trong sách, cái này thì chắc thầy biết. - Cái cuối là vấn đề nghiên cứu KH, Đức là họ nghiên cứu là trong tương lai họ có thể sử dụng đc, đằng này... GS. Bùi Hiền "Nghiên cứu mà không áp dụng vào thực tiễn được thì nghiên cứu để làm gì?
@KoKoNeSaSaKi
@KoKoNeSaSaKi 6 лет назад
Ngoài việc phải đọc 3 âm (D, R, GI= Dờ ) như trong sách ...thì người miền Nam lại cộng hưởng thêm một số âm vùng miền Nam là V như(ví dụ Vui=đọc là Dui) nữa...Cho nên một câu mà có sự xuất hiện liên tục của các tiếng có phụ âm ....D,R, GI, V ...thì người miền Trung làm sao hiểu?....
@vip368thang2
@vip368thang2 6 лет назад
đó gọi là giọng bản địa... cũng như bạn muốn học giỏi tiếng anh vậy nhiều khi ng bản ngữ ns sai nhưng ng học ns là ngta cố tình ns sai nhưng thực ra thì là do giọng bản địa chứ ko phải ng ta cố tình ns sai ngữ pháp hay phát âm lược âm âm lướt... thế nên cần thêm chút văn hóa vùng miền vào đó... chứ ngôn ngữ mak hiểu là được chứ cần j phải phân tích sau xa,,, nó là cầu nối nên ko cần phải tranh cãi nhiều
@livemax9766
@livemax9766 6 лет назад
KoKoNe SaSaKi ,thằng Nam này nó nói ngu vãi,chử VN có từ trước thời hai bà Trưng,được lưu trữ trong viện bảo tàng của Pháp,,,vậy mà nó dám cả vú lấp miệng em,nó nói trước năm 1625 thì VN chưa có chữ viết,,,,,,thằng ngu này mà làm thầy thì là đại họa cho đất nước.
@KoKoNeSaSaKi
@KoKoNeSaSaKi 6 лет назад
Nhưng đây mới chỉ là lớp 1 và dạy cho trẻ em của toàn thể nước Việt Nam ông ơi..(muốn áp dụng giọng bản địa nào thì phải ở cấp cao hơn chứ)..ngay từ lớp 1 làm sao có thể chỉ thừa nhận giọng Hà Nội với đặc tính đọc D, R, GI= Dờ và C, K ,Q= Cờ....Sau này lớn lên mà ai đó bảo phải phát âm cho ra âm R, GI ,...Q thì quá bằng lừa trẻ...
@cuclethithu8599
@cuclethithu8599 6 лет назад
Nên nhớ là thầy đang giải thích cho học sinh mới vào lớp một nghe thầy ! Người lớn nghe còn khó hiểu sao hs 1 hiểu được , khi nhỏ thầy cũng học ngon ngữ Việt của ông Alexan thầy có thấy dễ hiểu kg ? Bây giờ cũng làm được thầy đó , thôi thầy đừng xảo biện , cái cũ tốt thì cứ để vậy , chưa chắc mới là tốt đâu , có tâm chút đi cho con em nó nhờ
@anails503
@anails503 6 лет назад
Thật đau lòng khi một ý tưởng cải cách không được ủng hộ thì lại quay sang chống chế bằng con số triệu views trên mạng xã hội. Đáng buồn hơn nữa khi một nhà “truyền giáo” như thầy lại không hiểu rằng: mọi người vào xem chỉ để biết được nó hay nó dở thế nào. Chớ không phải ai vào xem cũng là vì họ ủng hộ thầy nhé. Thật đau lòng!
@thinhgameming6019
@thinhgameming6019 6 лет назад
A Nails dong y voi ban , thằng nay cũng trong bọn cải cach
@tribui9865
@tribui9865 6 лет назад
Mat cho thay ra ngoai dan viec nam lay quan nho de vao mieng thay cho thay het sao nin qua qua t q o di
@tribui9865
@tribui9865 6 лет назад
Nhuc thay qua cha me thay de thay ra de de cuc cuc cug co loi cho xa hoi
@MaiNgoc-lw1bx
@MaiNgoc-lw1bx 6 лет назад
A Nails . Tào lao rồi. Lớp 1 thì cứ học bình thường như bao năm xưa là tốt rồi. Lớp 1 nó có làm ra tiền đâu. Sinh viên . Đại học . Người ta học xong ko có việc làm ko lo cải cách . Đi cải cách lớp 1 chẳng có lợi gì cho xã hội. Mà làm rối bời thêm. Cải cách là phải giảm tải lý thuyết . Tăng cường thực hành. Cách học tiếng Anh ra sau. Tiến anh gì mà học 12 năm ko nói đc câu nào. Sinh viên học 1 đường . Ra đi làm khác rất nhiều cái đã học. Máy cha bộ trưởng giáo dục tàu lau. Máy cái đó ko cải cách đi cải cách máy cái ô vuông hình tròn. Tàu lau
@anails503
@anails503 6 лет назад
Mai Ngoc OMG 😮 . Ban noi dung y tui qua. Tui noi that long. Khong phai tui khong ung ho cai cach. Nhung ma phai hoi may cau: “cai cach de lam gi? Tai sao phai cai cach? Va loi ich cua viec cai cach nhu the nao? Anh huong tot xau nhu the nao? Ai se duoc loi va loi nhu the nao? vvvv”
@tonyly2404
@tonyly2404 6 лет назад
Nền giáo dục của thế giới đã tiến rất xa trong khi Việt Nam vẫn đang loay hoay ở chuyện mà tôi có thể cho là hết sức đơn giản: học tiếng Việt. Thiết nghĩ tiếng Việt hay ngôn ngữ nào cũng vậy chỉ là công cụ để giao tiếp. Tại sao phải phức tạp hóa lên như vậy. Sao không sử dụng công sức đó chất xám đó để đưa ra các ý kiến/ý tưởng/phương pháp làm thế nào giúp cho nền giáo dục Việt Nam trở nên thực tiễn hơn, giúp cho các chương trình học từ tiểu học cho đến đại học tốt hơn có thể kích thích được sự sáng tạo và tiềm năng trong mỗi học sinh/sinh viên. Trải dài từ tiểu học lên đại học có rất nhiều vấn đề cần giải quyết: học thuộc lòng, học vẹt, lên chương trình học cho đẹp nhưng thực tế con em chúng ta mang theo được bao nhiêu sao khi kết thúc môn học/khóa học?, lý thuyết nhiều xa rời thực tiễn, không biết Bộ GD và các GS đầu ngành có biết kiến thức các trường Đại Học cung cấp cho SV không đáp ứng được nhu cầu công việc của các doanh nghiệp hay không?, mua bằng, học đối phó, gian lận thi cữ, rất nhiều vấn đề nghiêm trọng... Cho nên tôi rất mong Bộ GD, các GS và thầy giáo đáng kính hãy tập trung vô bức tranh lớn của nền giáo dục Việt Nam và hãy BỎ đi những chuyện gây nên tranh cãi trong xã hội, BỎ đi những suy nghĩ chủ quan, BỎ đi những việc làm gây lãng phí cho xã hội. Hãy vì tương lai của con em chúng ta, vì tương lai của nền giáo dục Việt Nam và vì tương lai của đất nước chúng ta.
@mguyennga1437
@mguyennga1437 6 лет назад
Đúng vậy bạn ạ!! Tốn hết mấy ngàn tỷ cho cái gọi là cải cách tiếng việt.
@minhduckt242
@minhduckt242 6 лет назад
Trong miền Nam, ngày xưa tôi học khác. Chữ B đọc theo tiếng Pháp là "bê" chứ không đọc theo miền Bắc là "bờ". Và như vậy khi lớn học hình học thì vẫn đọc "cho tứ giác MRQN" là: { cho tứ giác em e quy en } chứ không đọc theo lối miền Bắc là: { cho tứ giác em rờ cu anh }. Cách phát âm 24 chữ cái theo tiếng Pháp sẽ giúp người Việt dễ dàng học các ngoại ngữ Âu Mỹ. Không như học phát âm chữ cái theo lối miền Bắc thực tế đã làm cho nhiều người Bắc phát âm sai tiếng Anh, Pháp. Cuối cùng, hiệu quả của việc cải cách là gì? có làm cho trẻ thông minh hơn không? có làm cho trẻ học giỏi hơn trẻ học ngày xưa không? Đối với bậc lớp 1 có cần phải có lý luận cơ sở dạy học rối rắm tới mức gây tranh cãi lớn trong cộng đồng, trình độ giáo sư cũng chia ra 2 phe tranh cãi. Còn việc so sánh mức tái mù chữ của trẻ thì xin lỗi. bản thân của ông thầy trong clip này dù học tiếng Anh, Pháp đã lâu nhưng nếu không thường đọc báo Anh, Pháp thì chuyện tái mù chữ Anh, Pháp là điều chắc chắn.
@phuonglam6606
@phuonglam6606 6 лет назад
A B ( bê ) , C , ko có a bờ cờ . Vì là chữ la tinh theo cùng các nước khác
@hungviet9011
@hungviet9011 6 лет назад
Cách dạy mới này sẽ giúp trẻ như một nhà nghiên cứu, và trẻ em cũng hứng thú học hơn, chỉ hơi buồn vì rất nhiều phụ huynh đang suy nghĩ sai về cách giảng dạy mới này
@농티중
@농티중 6 лет назад
Theo ý tôi tôi sẽ không bao giờ thay đổi chữ viết gì hết. Đó là một chữ viết truyền thống từ đời này qua đời khác. Chẳng cần phải nói gì cho nhiều lời tốn hết nước bọt. Thầy nào cô nào muốn theo hai ông giáo sư già thì cứ theo .còn bản thân tôi . "Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn giữ như kiềng ba chân" Còn cách dạy nhớ lâu hay tiếp thu nhanh là do cách dạy phụ thuộc vào mỗi một người thầy người cô. Để nói về hai giáo sư già thì trước sau cũng phải chết đi thôi. Không bao giờ sống được mãi mãi cả. Nên tôi quyết định không theo cách mới gì hết.
@trungduongdang8087
@trungduongdang8087 2 года назад
Ông ui "Lòng ta vẫn... VỮNG như kiềng ba chân" Vì kiềng chỉ có ba chân, cho dù 4 chân mà mất một vẫn nhào !
@hotrophanmem126
@hotrophanmem126 6 лет назад
Mình thắc mắc nếu không cho các bé học trước bảng chữ cái thì sao các bé biết nào là a, nào là bờ, nào là cờ mà phân tách được âm nhỉ. ON, UY sao không biết thì sao mà tách được âm và ghép lại. Ba (ghép tay lại) --> bờ (dơ một tay lên) --> a (dơ một tay lên) --> ghép lại thành ba. Vậy xin hỏi nếu em gặp một từ lạ chưa học trong sách thì làm sao đánh vần nhỉ. Thưa với thầy là ngày xưa em đi học thì đánh vần như sau: ví dụ: huỳnh đánh vần là "u --> y --> nh --> uynh --> hờ --> uynh --> huynh --> huyền --> huỳnh". Còn giờ của thầy là: huỳnh --> huynh --> huyền --> huỳnh. Muốn đọc được huỳnh thì phải biết huynh, muốn đọc được huynh thì thầy cô phải dạy chữ huynh trước đã vì hiện tại em bé nghe âm thanh là huỳnh chứ không phải huynh nên phải làm thêm thao tác là đọc thêm "huynh" (tách huynh ra cái đã: huynh --> hờ -->uy-->nh --> huynh ==> mà em bé có 2 tay không biết làm sao để em bé nhập 3 âm lại để đọc thành huynh được thầy ạ), thầy giúp em với nhé, em đang run sợ quá thầy ơi.
@phattantran5370
@phattantran5370 Год назад
RAP van cho Khong con dung Caçh DANH van
@thanhhuyen5400
@thanhhuyen5400 6 лет назад
Không liên quan lắm những chữ ‘’南‘’trong tiếng trung đọc là "nán" chứ không phải "nản" như thầy nói.
@hotrophanmem126
@hotrophanmem126 6 лет назад
Chính xác, tiếng anh đọc cũng sai luôn (từ Record).
@TuanNguyen-ey2ne
@TuanNguyen-ey2ne 3 года назад
Sắc biến âm thành hỏi đấy cụ ạ.
@Sonle-ej6li
@Sonle-ej6li 6 лет назад
Thầy ơi, tôi không rõ cách đánh vần của XHCN, nhưng những gì mà thầy diễn tả cách đánh vần CN thì đó là cách tôi học ở VNCH, nhưng chúng tôi học trực tiếp qua chữ cái chớ không qua hình tượng tam giác, vuông, tròn Cho nên tôi không thấy thầy chứng minh gì cả trong video clip này Còn thầy nói về Bùi Hiền và đưa tiếng "giáo dục" làm thi dụ thì vô hình chung thầy bác bỏ ông ấy rồi. Vì chỉ có một số người bắc đọc záo zục , người nam không lẫn lộn âm "d" trong "dục" với âm "gi" trong "giáo" thì làm sao mà đọc cả hai thành âm "z" Điều này cho nên họ goi ông là tiến sĩ giấy
@ledungminh8175
@ledungminh8175 6 лет назад
con tôi năm nay vào lớp một, vẫn học theo cách trước nay, tuy nhiên, sao khi xem clip này tôi quyết định mai sẽ đi tìm sách tv cngd để dạy cho con. tôi thấy cuốn hút với pp khoa học này
@hoahoa8966
@hoahoa8966 6 лет назад
Nếu có những buổi giảng thực tế như này cho phụ huynh ngay từ đầu thì làm gì có cơ hội cho kẻ xấu nữa!
@2001ngotantai
@2001ngotantai 6 лет назад
Thời tuổi thơ mình học tiếng Việt cho phần đơn vị đo chiều dài là: - 1 Km thì đọc và viết là: Một Kilômét hoặc Một Kí-lô-mét. - 1 Cm thì đọc và viết là: Một Xentimét hoặc Một Xăng-ti-mét. Bây giờ đổi mới giáo dục - khi “C”, “K”, “Q” đều đọc là “cờ” vậy đổi luôn cách đọc của đơn vị đo lường là: - 1 Km thì đọc là: Một Cờmét hoặc Một Cờ-mét. Nhưng viết là: Một Kilômét hoặc Một Kí-lô-mét - 1 Cm thì đọc là: Một Cờmét hoặc Một Cờ-mét. Nhưng viết là: Một Xentimét hoặc Một Xăng-ti-mét. Mình nghĩ như vậy có đúng không ta??? Thầy giáo đang dạy tiếng việt đổi mới chỉ giáo giúp với...
@trungduongdang8087
@trungduongdang8087 2 года назад
Do từ ngày xưa K, Q, C cũng phát âm là "Cờ" vì Bình Dân Học Vụ, trở thành quờ quang chữ với nghĩa.
@kimpham7881
@kimpham7881 6 лет назад
Nói phải có dẫn chứng. Ngay từ đầu, thầy đã nói bậy là Việt Nam không có chữ viết, từ xưa người ta dùng chữ nho (Trung hoa) nhung Phổ am Việt sau đó người Việt tự chế tiếng nôm sau đó các nhà truyền giáo dùng ngữ văn Latinh và phát ngôn chữ Nôm để đưa ra tiếng Việt Và chữ viết ngày nay. Căn bản chữ viết của Latinh không có “cờ”, “bờ”... mà vẫn dùng nguyên chữ C “Xê”, D “dê”, Đ “đê”, bởi vì bờ, cờ là âm trầm nếu đọc chữ mà đọc bờ thì tự nó đã là âm trầm, chữ C (xê) phân biệt với chữ k (ca) còn nếu Q thì chữ “cu hay quy”. Chính vì đổi thành bờ, cờ mà lẫn lộn chữ ca chữ quy cho nên giáo dục Việt Nam Luom thuộm vì không có Hàn lâm viện quy định từ ngữ phát âm. Tiếng Việt là ngôn ngữ đọc âm rất khó để đánh vân chuẩn xác vì do âm hưởng địa phương Đa dạng và phổ cập được duy trì qua nhiều thế kỷ và là thèm muốn của các quốc gia Á châu vẫn còn dùng ký tự biểu tượng như Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Nhật, đại Hàn... vân.. vân. Thầy cho rằng TS Đại đã nghiên cứu thử nghiệm nhưng không đưa ra bằng chứng đã thử nghiệm ở đâu (trong hay ngoài nước) và kết quả của hai nhóm được đăng ký thử nghiệm có đúng và khoa học không còn nếu chỉ nói miệng thì là ngụy biện theo kiểu cộng sản.
@lengankhanh-1h635
@lengankhanh-1h635 6 лет назад
Cảm ơn thầy. Là một người làm nghề dạy học em rất ủng hộ thầy.
@vietht
@vietht 6 лет назад
Thích video của thầy trừ việc ví dụ của thầy Bùi Hiển. Các chữ cái Gi, R, D khác nhau vì để phân biệt các chữ đồng âm khác nghĩa. Ví dụ từ giáo và từ ráo khác nhau về nghĩa. Nếu viết chung là záo thì ai phân biệt được.
@KoKoNeSaSaKi
@KoKoNeSaSaKi 6 лет назад
nếu đọc chung cũng không phân biệt được...Việc đọc D, R, GI =Dờ và C, K, Qu = Cờ ai cũng biết... vấn đề là các giáo sư nêu ra mà cứ để đấy mà ko giải quyết thì nêu ra làm gì....
@VanTran-ko5gc
@VanTran-ko5gc 6 лет назад
Không cần tranh cãi nhiều, chỉ có 1 câu hỏi thôi là thay đổi để làm gì và thay đổi có đem nền giáo dục của Việt Nam đến một tầm cao mới nào hay không? Tôi thiết nghĩ chỉ tốn tiền của của nhân dân thôi. Muốn phát triển đất nước này cơ bản phải cải cách suy nghĩ và tư tưởng, đánh thức cái tâm trong mỗi con người mà điều này vô cùng khó khăn.
@QuocDiepLuu
@QuocDiepLuu 6 лет назад
Nếu như vậy thì tại sao không viết BƠ = BE vì trong tiếng pháp chữ E phát âm = Ơ như thế có phải đồng âm hơn ko? Theo tôi thấy cách đánh vần cũ là ghép những từ đơn âm trong bảng chữ cái nó sẽ đơn giản hơn so với não bộ của trẻ. Nếu thay đổi theo cách đánh vần này thì chúng phải nhớ thêm những từ ghép như C "ON" BAO-B "AO" ngoài những đơn âm trong bảng chữ cái. như thế chúng học ngôn ngữ khác như tiếng anh hay pháp nó sẽ phức tạp hơn. Còn nói thay chữ KQ bằng C thì ko thể. Trong bảng chữ tiếng việt hay anh hay pháp nó đều đứng độc lập. Nếu thay như thế dễ trỡ thành thói quen sử dụng chữ Vd key = cey ngôn ngữ nào chấp nhận từ này.
@QuocDiepLuu
@QuocDiepLuu 6 лет назад
Nếu thay đổi Q K = C là điều ko thể nó còn liên qua tới các văn bản pháp lý. Và thay đổi như thế thì toàn dân phải đi học lại. Các văn bản pháp lý cũng phải sửa đổi theo. Mất bao nhiêu thời gian công sức tiền bạc để thay đổi như thế. Đó là điều ko thể. Đó là suy nghĩ cá nhân của tôi. Thay đổi phương pháp học thì đc chứ thay đổi ngôn ngữ là ko thể
@hienduong8741
@hienduong8741 6 лет назад
Bài giảng của thầy này không phải cho các em mà cho những người phản đối ông bùi hiền.thật ra clip này những người bình thường nếu đã trải qua thời học sinh cũng làm được không cần phải giải trình.thật ra những ý kiến phản hồi không phải ai cũng không hiểu biết như chú mày nói mà rất nhiều người trí thức trong xã hội họ cũng lên tiếng phản đối, nhưng ngược lại chỉ có chú mày tự cho mình là người có hiểu biết.có thể công trình nghiên cứu cải cách của các ông ấy có phần trăm lợi nhuận không thiếu phần của chú mày,hay là con cháu họ hàng với mấy ông GS.PGS gì đó nên đứng ra nói hộ cho ông ấy .nên hiểu rằng đừng tự cho mình là người có hiểu biết mà người kia thì không nhé!
@thetran7785
@thetran7785 6 лет назад
lỡ in ấn rồi.giảng dậy cho cố thôi .thầy khẳng định với các bạn là chúng ta học gì là do ông kinh tế quyết định rồi .
@ducphamminh3423
@ducphamminh3423 6 лет назад
con số 7 và 13 con số 0 mà
@MaiNgoc-lw1bx
@MaiNgoc-lw1bx 6 лет назад
Thế Trần . Tào lao rồi. Lớp 1 thì cứ học bình thường như bao năm xưa là tốt rồi. Lớp 1 nó có làm ra tiền đâu. Sinh viên . Đại học . Người ta học xong ko có việc làm ko lo cải cách . Đi cải cách lớp 1 chẳng có lợi gì cho xã hội. Mà làm rối bời thêm. Cải cách là phải giảm tải lý thuyết . Tăng cường thực hành. Cách học tiếng Anh ra sau. Tiến anh gì mà học 12 năm ko nói đc câu nào. Sinh viên học 1 đường . Ra đi làm khác rất nhiều cái đã học. Máy cha bộ trưởng giáo dục tàu lau. Máy cái đó ko cải cách đi cải cách máy cái ô vuông hình tròn. Tàu lau
@trambaotan
@trambaotan 6 лет назад
@@MaiNgoc-lw1bx bạn mới tào lao á. Dạy con bạn lối sống từ nhỏ hay lớn lên mới dạy.
@haiminh2931
@haiminh2931 6 лет назад
2 từ " Giáo Dục" mà a muoejn chữ " z " từ tiếng Anh để thay thế xem nó có đúng chưa a " thầy"? Vậy nó là tạp pha trộn ngôn ngữ rồi.
@nguyenphuongtoan6216
@nguyenphuongtoan6216 6 лет назад
mình đã được xem cuốn công nghệ lớp 1 quá nhiều từ ngữ không phù hợp để áp dụng cho vùng miền đó và địa phương nơi đó ,từ ngữ vùng miền là nét văn hóa bản địa riêng của vùng đó ,có một số từ như,mà bộ giáo dục cũng có bộ sách chuẩn cho cả nước rồi mắc gì phải công nghệ chi cho mệt ,cái cũ vẫn tốt thì thay đỗi làm chi,thay đổi thì phải tốn thời gian và tiền bạc của nhà nước mình ,mà không biết thay đổi có tốt thêm hay không ,hay chỉ như nhau ,cấp 1 sau khi học xong là biết đọc biết viết cho chuẩn là được.Khi lên cấp 2 còn ai đánh vần ,tôi thấy như ngày xưa vẫn tốt vẫn đậu đại học ,vẫn phát âm chuẩn vân và vân......hà cớ gì phài thay đổi
@HuyLe-jf3xr
@HuyLe-jf3xr 6 лет назад
Thầy ơi chử Latinh người ta ko đọc là bờ mà là bê , c chứ ko phải cờ . Tại sao a,b,c là tên các con chử còn A,bờ,Cờ lại là âm . Thầy nói A,bờ,cờ là quan trọng nhất còn a,b,c bỏ đi vậy làm sao học tiếng anh và học hoá đc , vậy mỏi khi học hoá thay vì đọc là CU giờ đọc là Cờ U
@TuanNguyen-ey2ne
@TuanNguyen-ey2ne 3 года назад
Thầy cứ khóa comment , khóa mõm lũ mù chữ lại Thầy. Thanks vì bài giảng.
@khongten2771
@khongten2771 6 лет назад
Nếu thầy cô thích dạy theo kiểu mới thì ai thích học theo kiểu mới thì thầy cô dạy đừng bắt buộc phụ huynh phải học theo kiểu cách này không ai thích nghe và thích đọc ,thích viết kiểu cách này
@MinhQuang-tz2jc
@MinhQuang-tz2jc 6 лет назад
Chữ Q không thể đọc là CỜ đựơc vì trong tiếng Việt thì phụ âm Q không bao giờ đi riêng mà luôn luôn đi chung với U => QU đọc là quờ ( một phụ âm kép) Chữ D , GI và R cũng không thể đọc chung là DỜ được vì cách đọc khác nhau nói một cách dễ hiểu là tần số khác nhau Ví dụ Dò đường : dờ o huyền dò đọc nhẹ nhàng Cái giò ( cái chân) : gi + âm gió o huyền giò , không thể đọc là dờ o huyền => dò hay là giò Chữ R phát âm còn khác xa nữa ( không thể đưa những từ địa phương những cách nói ngọng nói sai vào dạy phổ thông. Đã dạy phổ thông thì phải dùng những cái đúng những cái chuẩn để dạy Cải cách có nghĩa là gì : cải cách có nghĩa là sản phẩm khi đến tay người dùng thì phải thật đơn giản dễ hiểu dễ sử dụng nhưng cũng phải thật hiện đại ( ví dụ ngày xưa đị bộ => xe đạp => xe máy => ôtô => máy bay)
@thuongphanthi2625
@thuongphanthi2625 6 лет назад
e hiểu cách thầy giảng vì e là người lớn. còn trẻ lớp 1 mà thầy dạy như thế đứa nhỏ làm sao hiểu được. thực tế bây giờ học sinh lớp 1 hoc rồi mà ba mẹ hỏi con đánh vần con k làm được, không đọc được mà gọi là tốt ah. thầy là con cháu của ông Đãi và ông Bùi hiền ah.
@nhanliu9695
@nhanliu9695 6 лет назад
Phương pháp mới giảng dạy Lớp 1 của Bộ Giáo Dục Việt Nam là rất khoa học và phù hợp với sự phát triển của quốc tế. Trong chữ cái A, B, C hay là mẫu tử La Tinh A, B, C, ... Được đọc khác nhau nhiều nơi trên thế giới để phiên âm hay để ký âm cho chữ viết như Tiếng Việt là chữ ký âm của Chữ Hán-NÔM và của thế giới, Chữ "Xà Phòng" là chữ ký âm của Chữ Pháp "Savon" , chữ "ngon" là chữ ký âm của Chữ Hán-NÔM "口“ + “言“ = "唁" là chữ ký âm Tiếng Nói "Ngon" của Người Kinh mà thành chữ Quốc Ngữ - Tiếng Việt ngày nay. Cũng như chữ A, B, C La Tình được dùng phiên âm cho chữ Hán, chữ Nho của Tiếng Quan Thoại - Pinyin thì có cách đọc khác nhau với cách đọc của Tiếng Việt. Chữ cái : C, G, K Q ... Có đọc âm là " Kờ" và chữ cái ghép (kép) : Kh, qu, gh, ... Cũng có đọc âm là "Kờ" . Chúng ta biết trong Tiếng Latin chữ "cheque" được dùng với chữ "check" có nghĩa giống nhau là "chi phiếu" hay là tấm Séc hay là tấm cheque. Viết tấm Séc hay tấm cheque để trả tiền cho đương sự. Cho nên : qua là qu = k và a đọc là qua không phải đọc là cua vì ua = u + a và đọc là 🦀 (cua) C = K., qu là chữ cái ghép (kép) đọc là Kờ : C, K, Q ... chữ cái đơn , đọc là Kờ : gh, qu, ... Chữ cái ghép (kép). Phương pháp giảng dạy mới của Bộ Giáo Dục là rất khóa học và là theo đà quốc tế. Tiếng Việt 80% là Tiếng Hán Việt, người hiểu biết chữ Nho , chữ Hán Nôm thi học tập Tiếng Việt vô cùng trong sáng và thông hiểu được những thể loại Tiếng Việt. Chào Bạn.
@KoKoNeSaSaKi
@KoKoNeSaSaKi 6 лет назад
Tóm lại một câu cho nó vuông dài dòng làm gì...là bạn bảo "Người nước ngoài dùng một âm cho nhiều chữ..mà người chịu được thì chúng ta.cũng chịu đươc" đúng ý chưa? ...Vậy tôi hỏi bạn lại phải khổ thế...
@thanhnamdoan
@thanhnamdoan 6 лет назад
1, "Thầy" ở đây là Thầy của hs Lớp 1 hay của người nghe? Nếu là của hs lớp 1 thì các em chả thể hiểu gì về Việt, Pháp hay Hán hay Anh gì cả. Còn nếu Thầy là thầy của phụ huynh thì thầy k dc xưng là "các em". 2, Trong bài Thầy có hay dùng từ "Nhớ chưa?" Nhưng thực tế hs có nhớ hay chưa nhớ thì thầy cũng kệ mẹ mày, thầy k có ngừng 2 giây quan sát xem phản ứng của hs. 3. Phong cách của thầy rất tự tin, lời lẽ rõ ràng... rất đặc trưng của nghề.
@zlehoangz
@zlehoangz 6 лет назад
Ông Nam này nói tiếng Việt viết sao đọc vậy là sai rồi. Như chữ LỰU ĐẠN thì đài VTV đọc là LỊU ĐẠN! Rẻ rúng lại đọc là dẻ dúng! Ba chữ r, d và gi VTV đọc như nhau, trong khi nhiều vùng miền khác phân biệt rõ ràng. Người tạo ra từ giá "hạt dẻ" thay cho giá rẻ chắc chắn là người Bắc ! Nếu như người Quảng Ngãi không chấp nhận lối áp đặt giọng Hà Nội làm chuẩn xứ Quảng, thì họ sẽ học theo ông NAM, đọc sao viết vậy thì "LÀM gì?" theo xứ Quảng ngãi là "LỒM gì?" mới đúng là "viết sao đọc/nói vậy" nhé! Do vậy cách đánh vần mới sẽ thủ tiêu sự phong phú vùng miền, lấy giọng Hà Nội ép làm chuẩn cho toàn quốc là việc làm khó chấp nhận.
@2001ngotantai
@2001ngotantai 6 лет назад
Thầy xem cái này tôi tham khảo trên google nè thầy xem để nói chuyện cho người ta tin thầy một chút thầy nha... ĐÂU LÀ CHỮ VIẾT CỦA DÂN TA... - Thời vua Hùng Vương năm 2879 trước công nguyên đến năm 258 trước công nguyên cha ông ta đã có chữ Việt cỗ (chữ tượng thanh) hay còn gọi là chữ Pha đẫu. - Khi biến cố Bắc thuộc lần thứ nhất năm 218 trước công nguyên thì từ đây ông cha ta đã bị buộc phải dùng chữ Hán (chữ tượng hình) gần hơn 1.000 năm. - Từ thế kỹ thứ VI cho đến thế kỹ thứ X chữ Nôm dần dần đồng hoá chữ Hán- Năm 938 vua Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán chấm dứt hơn 1.000 năm nô lệ và cũng là chữ Nôm thay thế toàn bộ chữ Hán và tồn tại được khoảng 800 năm. - Năm 1533 chữ Quốc ngữ dần dần thay thế chữ Nôm bởi các nhà truyền giáo từ phương tây tạo ra trên nền tảng dạng chữ La tin để các con chiên dễ dàng đọc kinh thánh, hay có thể nói cha đẻ của chữ Quốc ngữ là Alexandre de Rhodes. - Thế kỹ XIX Miền Nam Việt Nam ta lúc bấy giờ bị Pháp xâm chiếm và không biết cha nội người Pháp nào đã ký hiệp định cho chữ Quốc ngữ là ngôn ngữ chữ viết chính thức cho VN và cho đến tận bây giờ… - Hiện nay giới trẻ mới lớn (tuổi teen) cũng có sáng tạo thêm kiểu chữ viết mới vựa trên nền tảng của chữ Quốc ngữ như: ck = chồng, vk = vợ, cuo^.c ddo*j = cuộc đời, tinh y3^u = tình yêu… Tức nhiên loại chữ viết này không phải là sáng tạo của ngài PGS-TS Bùi Hiền. - Tới đây thì Tấn Tài muốn mình có 1 điều ước là: nếu tôi có được một đề nghị giống ngài PGS-TS Bùi Hiền thì tôi xin đề nghị là mình nên đổi chữ Quốc ngữ sang thêm một chữ viết mới là tiếng Anh (ai muốn duy trì dùng tiếng mẹ đẻ thì dùng nha các anh chị) - vì tiếng Anh sẽ giúp cho các con em của chúng ta đỡ phải đi học thêm môn tiếng Anh, các bậc phụ huynh sẽ giảm bớt chi phí học hành cho con cái của mình… và lực lượng lao động trong nước tôi nghĩ cũng có thể tốt hơn… Còn chữ viết hiện tại tôi thiết nghĩ nó cũng sẽ chịu chung số phận giống chữ Pha đẫu và chữ Nôm mà thôi…
@khanhlekim8795
@khanhlekim8795 6 лет назад
Tôi xin lỗi thấy Nam.Theo tôi hiểu thì dường như bài phân tích trên của Thầy là theo suy nghĩ của thầy rồi tự tổng hợp lên để nói cho mọi người nghe chứ theo tôi thì âm bờ (B) chỉ có phát âm ở thế kỷ 20 này thôi chứ thời kỳ năm 1625 thì không thể nói có cha đạo nào phát âm từ âm (B) là bờ cả chỉ đọc là bê thôi nha
@studytran7584
@studytran7584 4 года назад
Lý giải tất cả các âm Việt phát ra có 1 âm tiết (trừ từ lai: boong, cave, cafe...). Ví dụ âm /oa/, xét trình tự tạo âm: Bước 1. Người nói phải phát đúng các âm thành phần /o/, /a/ (tức đặt vị trí miệng, lưỡi, môi và chủ ý rung dây thanh quản để phát âm cho giống người Việt ) Bước 2. Phát /o/ kéo dài: /ooooo/ ( để chuẩn bị kéo sang khẩu hình/a/ phía sau ) Bước 3. Khi /o/ đang kéo dài thì chuyển dần sang khẩu hình của /a/. Tiếp tục phát cho hết /a/ đến hét âm. Kết quả: người nghe sẽ nghe thấy gì? 1. /o/, rồi /o/ kéo dài: /oooooo/ 2. /oa/ (tại khu vực giao chuyển khẩu hình âm hay khoang hình miệng giữa /o/ và /a/ từ trái qua phải. Và vì âm tại khu giao nhau thứ tự từ trái qua phải do khoang miệng của 1 người bình thường tạo ra nên /oa/ CHỈ CÓ 1 ÂM TIẾT là /oa/ mà thôi - bản chất của nguồn sóng âm là duy nhất khoang miệng của 1 người phát ra / hay kết cấu vật chất của âm) 3. /a/ (do người nói cố ý kéo dài khẩu hình của /a/. Sự thật do người tạo âm tự thực chứng nơi chính cơ thể mình (sự thật chỉ có một, không thêm bớt, không cưỡng ép) Âm tiếng Việt có tính chất : GIAO CHUYỂN LIÊN TIẾP, CHỈ MỘT
@modulekhonggian8984
@modulekhonggian8984 4 года назад
ít ra cũng hiểu tại sao 1 tiếng của tiếng mẹ đẻ phát ra chỉ có 1 tiếng dù tạo bởi nhiều âm thành phần, khác với tiếng Anh
@modulekhonggian8984
@modulekhonggian8984 4 года назад
OK! Trình tự tạo âm: /o/ rồi /oooo/, đến /ooooo + a/ = /oa/, đến /a/ rất có lợi cho người học PHÁT ÂM, NÓI/ NGHE tiếng ANH: tạo cho người học ý thức, thói quen phân tích, tách ghép âm để tìm ra âm bản ngữ: Âm của từ đó (chính xác là phiên âm của từ đó) có những âm thành phần nào? Phát từng âm ra sao? Khi chúng đứng cạnh nhau thì phát âm thế nào? Âm tiếng ANH có nhiều âm thành phần nhưng quy tắc phát âm rất rõ ràng: “Phát liên tiếp tất cả các âm thành phần trong PHIÊN ÂM của từ trong 1 hơi”. (chú ý trọng âm và ngữ điệu trong 1 từ, câu). Ví dụ: từ TABLE có phiên âm /`t ei b l/ gồm 4 âm thành phần /t/,/ei/,/b/,/l/. Người học phải phát đúng, liên tiếp tất cả các âm thành phần đó trong một hơi theo thứ tự: /t/ /ei/ /b/ /l/ với TRỌNG ÂM & NGỮ ĐIỆU: nhấn ở âm đầu /t/ và hạ dần đến âm cuối /l/ (giống như thanh ‘huyền’ trong tiếng Việt). Tiếng Việt thì mặt chữ giống mặt phiên âm và không phát liên tiếp vì 1 âm phát ra chỉ có 1 tiếng, dù âm đó có bao nhiêu âm thành phần theo chữ Quốc ngữ. Dĩ nhiên dùng cách phát “tách ghép âm’ vẫn nói được nhưng nghe hơi “Tây” Tham khảo thầy Phạm Việt Thắng (giải ba Nhân Tài Đất Việt với hellochao đến Lang Kingdom): Luyện phát âm tiếng Anh theo phương pháp đọc tách ghép âm - HelloChaoTV: ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-Y9OuayzHoiI.html 47 IPA - PHIÊN ÂM QUỐC TẾ - ĐỌC ĐƯỢC TỪ ĐIỂN: ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-DyYFwoITfXY.html CÁCH NÓI NGỮ ĐIỆU TIẾNG ANH TỰ NHIÊN: ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-XeY6VQW7Ngg.html VÌ SAO HỌC LANG KINGDOM NGHE NÓI TIẾNG ANH LƯU LOÁT - Thắng Phạm: ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-mweB-0tFTRA.html THANKS
@quviet6727
@quviet6727 4 года назад
Cảm ơn video phân tích khá dễ hiểu. Nhờ thầy mà em đã hiểu thêm được 1 điều mới.
@thuyenv5179
@thuyenv5179 6 лет назад
Tổ sư máy tính laptop của tôi không viết được chữ của bùi hiền bịa ra, mà anh lại bảo được là thế nào hả.
@conganh7843
@conganh7843 6 лет назад
A b c d đ ... Đáp án k,c đều đọc giống nhau sao thầy . vậy sao biết trả lời đúng hay Sai
@nhatquangnguyen0410
@nhatquangnguyen0410 6 лет назад
Thấy phân tích tôi không muốn nói đúng hay sai, nhưng khi cháu tôi khong phân biệt được con chữ mà chỉ biết hình vuông mà đọc rất hay nhưng chỉ vào chữ thì không phân biệt được con chữ, đây không phải mù chữ chứ là gì. Bọn nhỏ chỉ mới 6 TUỔI mà thôi chúng không cần những phân tích cao của các giáo sư, tiến sĩ mà chúng chỉ cần phân biệt con chữ, chúng cần biết chữ a khác chữ b ở chỗ nào chứ không phải những ô vuông giống nhau mà 1 chữ bẽ đôi cũng không biết, nếu cải cách như vậy thà rắng tôi dạy nó theo kiểu cũ còn hơn cải cách mà dẫn đến cháu tôi không phân biệt được chữ viết thì cải làm gì. Cuồi cùng tôi chỉ có 1 câu hỏi cho thấy, nêu cháu thầy viết thư cho thầy bằng toàn ô vuông, tam giác, hình tròn thì thầy thấy sao?
@namphongnguyen7223
@namphongnguyen7223 6 лет назад
Rứa học sinh thầy đọc Nguyễn Ái Cuốc được không Thầy
@dongphuongphar
@dongphuongphar 6 лет назад
Đọc Cuốc nhưng viết Quốc😂
@MaiNgoc-lw1bx
@MaiNgoc-lw1bx 6 лет назад
Namphong Nguyen . Tào lao rồi. Lớp 1 thì cứ học bình thường như bao năm xưa là tốt rồi. Lớp 1 nó có làm ra tiền đâu. Sinh viên . Đại học . Người ta học xong ko có việc làm ko lo cải cách . Đi cải cách lớp 1 chẳng có lợi gì cho xã hội. Mà làm rối bời thêm. Cải cách là phải giảm tải lý thuyết . Tăng cường thực hành. Cách học tiếng Anh ra sau. Tiến anh gì mà học 12 năm ko nói đc câu nào. Sinh viên học 1 đường . Ra đi làm khác rất nhiều cái đã học. Máy cha bộ trưởng giáo dục tàu lau. Máy cái đó ko cải cách đi cải cách máy cái ô vuông hình tròn. Tàu lau
@KoKoNeSaSaKi
@KoKoNeSaSaKi 6 лет назад
Viết phân biệt đâu phải tất cả ...Vì từ phát âm giống nhau mà ko diễn đạt được ý ....thế chú bắt mọi người đi đâu cũng treo bảng vào cổ để giơ lên cho người khác xem chắc....
@hoanglong1270
@hoanglong1270 6 лет назад
Xin chào! Tôi rất xin lỗi về việc tải video và đăng trên kênh của mình mà chưa xin phép các bạn! Video tôi đăng không vì mục đích kiếm tiền, dưới phần mô tả tôi vẫn để những thông tin về kênh của bạn và những gì bạn để ở phần mô tả! Xin đừng đánh bản quyền kênh của tôi! Cảm ơn!
@Trtrnh
@Trtrnh 6 лет назад
Ừ để phổ biến video này cho nhiều người biết
@2001ngotantai
@2001ngotantai 6 лет назад
Tôi không biết Thầy còn dạy hay đã mất dạy rồi? bảng chữ viết của thầy trên clip viết "Ngôn ngữ" và "chữ Quốc Ngữ" thầy đánh dấu ngã hay dấu hỏi tôi không nhận biết được, vậy làm sao mà học sinh học kiểu gì???
@nguyenvandon2463
@nguyenvandon2463 6 лет назад
Tại sao lại đưa tư địa phương Hà Nội vào sách phổ thông thế
@cafehoaphuong2225
@cafehoaphuong2225 6 лет назад
Thầy có tác phong đẹp.giọng nói tốt rỏ chuẩn.... chúc thày nhiều sức khỏe...
@trieuthanh9692
@trieuthanh9692 6 лет назад
Thưa thầy nó nghe được nhưng nó không biết chữ đó Như thế nào sao mà viết hả thầy
@linhtamtrang8825
@linhtamtrang8825 6 лет назад
E cảm ơn và trân trọng công sức giải thích của thầy. NHƯNG e nghĩ rằng thầy THỪA BIẾT âm phát ra từ chữ "gi" và chữ "d" KHÔNG HỀ GIỐNG nhau, nên "gi" và "d" KHÔNG THỂ NÀO được kí hiệu bằng cùng một chữ "z". Thầy đang cố giải thích cho mọi người hiểu hay là đang cố bào chữa cho 1 phương pháp đang gặp nhiều sự phản đối thưa thầy?
@hungkhunghungkhung2635
@hungkhunghungkhung2635 6 лет назад
thấy sai rùi thời tây sơn .2 bà trưng đã có chữ viết rùi thầy ạh trong động cơ chứ trừ tượng rùi thấy phân tích cái gì thì tôi ko hiểu .có 26 chữ cái và được ghép lại còn theo cách thay dây hiện tại là đặc biệt rùi .theo cách chơi nhạc ấy ông điều khiển đang hòa tấu
@nambao1776
@nambao1776 6 лет назад
Tôi không thấy có gì bổ ích ở video clip này, phân tích cũng chưa đúng và có tính ngụy biện . Nên nhớ mỗi chữ cái có một âm riêng, ở đây ông phát âm chữ C, K, Q chung một âm cờ là đã sai hoàn toàn. Vì mỗi chữ cái khi được kết hợp với nhau thì tạo thành một phụ âm khác nhau và có ý nghĩa khác nhau. Đó chính là sự phong phú và tinh tế của tiếng việt chúng ta....
@cunguyen9972
@cunguyen9972 6 лет назад
Càng thêm dau dầu thầy giáo ạ thôi di khỏi nói nhiều
@baohieunguyen623
@baohieunguyen623 6 лет назад
nói tóm lại anh bạn này có ủng hộ cách học và viết theo chữ viết của bùi hiền hay hồ ngọc đại không và chúng ta vẫn còn thời gian rất nhiều chừng hai hay ba năm nữa anh hãy cho con anh lám clip giống như vậy để cho mọi người thấy thành quả của cháu sau mấy năm học theo chữ của bùi hiền hay hồ ngọc đại chứ tụi tôi là dân đen ngu dốt nên tôi thấy con chúng tôi học theo kiểu cũ là ổn rồi mong lắm thay dc thấy thành quả của con anh sau khi học theo cách mới xem nó như thế nào
@trambaotan
@trambaotan 6 лет назад
Dạy đc mấy chục năm. Dạy ra được Giáo sư Ngô Bảo Châu rồi. Sao giờ.
@rosetrang5400
@rosetrang5400 6 лет назад
cảm ơn thầy Nam, một bài giảng tuyệt vời
@TuanPham-lg6nx
@TuanPham-lg6nx 6 лет назад
cảm ơn thầy e đã hiểu. Bài học của thầy rất bổ ích.
@thuphuonginhthi1894
@thuphuonginhthi1894 3 года назад
Anh phân biệt rất rõ "ngôn ngữ", "chữ viết" & "âm". Tuy nhiên, anh hiểu chưa đúng về thanh điệu. Thanh điệu của TV ta trải dài trên toàn âm tiết, "ca sắc cá", không nên dạy "cờ á cá". Anh xem lại nhé.
@ngtrungng7855
@ngtrungng7855 6 лет назад
cho hoi chữ( Dục=zụk)va( đục=zụk)khi viết bắng chữ mời lam sao để phân biệt dc va cả chữ (dưa va đưa)=zưa.thầy phân biệt hộ cái.,..???hài
@bsnguyeninhong4055
@bsnguyeninhong4055 6 лет назад
thầy nói rất đúng nhưng lại quá hàn lâm khiến đa phần những người xem hoặc sẽ out sau vài phút hoặc chẳng hiểu j cả hoặc sẽ lo sợ những đứa trẻ là con cái mình sẽ không thể hiểu nổi cái hay cái thâm thúy của phương pháp cải cách
@hotrophanmem126
@hotrophanmem126 6 лет назад
Thầy quá hay, từ phút 23:00 trở đi thầy nói rất chính xác những vấn đề hiện nay xã hội đang gặp phải đó, quyển sách này nó quá địa phương nên nhập các từ lại cho nó thành một là một điều thật sự tồi tệ, thầy dạy ở miền Nam, rồi miền Trung sẽ như thế nào, người dân ở đây nói chính xác các từ D,R,GI / K,Q,C phát âm khác nhau hoàn toàn. Sách CNGD lại gom lại thành một để cho giống cái giọng ngọng nghịu của những tác giả viết ra sách này vậy. Thầy đã thử dạy hoặc thao khảo ý kiến giáo viên ở các vùng miền này chưa thầy nhỉ.
@ThanhNguyen-wg7hp
@ThanhNguyen-wg7hp 6 лет назад
Tôi nghĩ, mỗi chữ cái kí hiệu cho một âm vị riêng. Do chưa hiểu đúng âm vị, phát âm chưa chuẩn nên mới hiểu sai về nó. Vd: chữ C thì phát âm ngắn, chữ K thì phát âm dài. Do đó, nói chữ k và chữ c đều ghi cho âm " cờ" là ko đúng. Chữ c thì đọc là "cờ", chữ k phải đọc là "caơ.." vd: con gà= cờ + on+ (gà), Kon- tum= caơ + on+ (tum)Còn chữ Q tại sao lại ghi âm "cờ"? Chính xác nó phải ghi âm "quờ". Vd: tiếng Quê= quờ+ uê, qua =quờ+ ua+ hỏi, quốc= quờ+ uô+ cờ+ sắc. Và các nguyên âm đôi: ua, uô, uê, ue, uy, uyê, yê, ia.... Rõ ràng những nguyên âm đó có những chỗ nhấn khác nhau. Ko thể quy ia, yê thành " ia". Yê là một âm nối đọc là " i-ê". Như vậy để thấy cách phát âm trong CNGD1 là chưa chuẩn và định chữ cái chưa đúng. Ngta bức xúc là điều dể hiểu.
@Phuong25121
@Phuong25121 6 лет назад
Quý vị và các bạn thân mến, đừng tin những gì ông nội này nói. Mình đã tìm tài liệu về ngôn ngữ Việt nam. 1945 ko phải hơn 90% dân số là mù chữ đâu. Người Việt đã có chữ viết ký hiệu thay vì chữ cái ABC. Trước năm 1625, đây là chữ viết của dân tộc Việt nam của mình. file.alotrip.com/photo/vietnam/language/ancient-vietnamese-script-242.jpeg Người Việt đã có chữ viết trước khi cha Alexandre Rhode đến nhưng vì chỉ toàn là kí hiệu nên cha đã đưa tiếng La tin để dịch ra.
@vtvnews5620
@vtvnews5620 6 лет назад
Với học sinh lớp một có cần thiết đưa học thuật vào kg thầy? Phải chăng ngôn ngữ hình thành tự nhiên thì ta cũng nên day học theo cách tự nhiên?
@luyenpham7536
@luyenpham7536 6 лет назад
Thầy phân tích hay. Cảm ơn thầy.
@athai2832
@athai2832 6 лет назад
Bài phân tích rất hay, TV mới sớm hình thành cho trẻ lối học bản chất của vấn đề, tránh lối học hình thức học vẹt hiện tại
@coffee4ninjas
@coffee4ninjas 6 лет назад
Sau clip này thành fan thầy Thành Nam luôn. Sẽ xem học viện lize cho con học
@hoangkim1873
@hoangkim1873 6 лет назад
Tiếng việt là không biến hóa hình thái, zậy thay thế bằng tròn tròn - tam giác - tam giác- vuông vuông là gì?
@thaopham-tn9xv
@thaopham-tn9xv 6 лет назад
Các ô vuông tượng trưng cho các tiếng
@minhthientrieunguyen3539
@minhthientrieunguyen3539 6 лет назад
@@thaopham-tn9xv các nhóm kí tự phân cách nhau bởi khoảng trắng (dấu cách) cũng có thể hiểu là các tiếng khác nhau được mà? Cần gì đến vuông vuông tròn tròn??
@thaopham-tn9xv
@thaopham-tn9xv 6 лет назад
@@minhthientrieunguyen3539 Tách câu thành tiếng, tách tiếng thành vần, thành chữ. Mỗi cái hình đó là đại diện cho 1 tiếng, hoặc 1 chữ, 1 vần. Nó chỉ là một cái mẹo nhỏ để con trẻ dễ hơn trong việc phân tích thôi. Nếu để chữ thì trẻ dễ bị rối... làm theo cách này trẻ tiếp thu dễ hơn
@CaoNinh
@CaoNinh 6 лет назад
Ngu, xem mà không hiểu ý người ta truyền tải còn hỏi ngu vậy ?
@tamlam9086
@tamlam9086 6 лет назад
@@thaopham-tn9xv Khi trẻ e nó còn chưa biết mặt chữ nó ra sao từ chữ cái cho đến dấu. Bây giờ các ỗng lại tóm gọn những câu chữ kia thành những hình thì trẻ sẽ dễ học cái hình hơn đó cũng đúng .nhưng có ông thầy bà cô nào dám hỏi tụi trẻ mới dậy trong ký hiệu hình đó mà nó mới đọc được ghép từ những chữ nào k . Còn khi viết thì phải đúng như đọc Cá chứ k phải ká. Rồi chứ k được giòi ...... 1 nhà báo tiếp viên nhà hàng hay 1biên tập viên mà phát âm k chuẩn thì sẽ như thế nào .thiên hạ nó ỉa vào mặt cho
@manhoanquang5667
@manhoanquang5667 3 года назад
Cảm ơn Anh ! Rất thân thiện và dễ hiểu.
@benn4764
@benn4764 5 лет назад
THẦY NÀY THIẾU KIẾN THỨC NGÔN NGỮ HỌC VÀ LỊCH SỬ HỌC TRẦM TRỌNG.PHÁT ÂM NGOẠI NGỮ CỦA THẦY .....THÌ BỐ TAY.
@hungvoviet8617
@hungvoviet8617 6 лет назад
đang chuẩn bị lên hiệu trưởng đây.. nói nhiều vào mai nhận chức nha..bảo đảm con đường quan lộ rộng thênh thang.. tóm lại ko trường cũng phó sau khi kết thúc xi lip này...
@niemhoatieu
@niemhoatieu 6 лет назад
Anh này nên xem bài này của tui nè ! Không thể nói là đã triển khai lâu là cho là đúng được ! Chẳng lẽ như khi bắt một người trồng cần sa và bị họ bảo là tui đã trồng cả chục năm nay chứ đâu phải mới trồng đâu mà bắt tui thì không bắt họ hả ? Hay là tội cả kẻ đó còn nặng hơn nữa ! Nếu nói như Hồ Ngọc Đại như chữ C K Q đều đọc là Cờ thì theo tui đổi lại chữ C K đều đọc là Ka cũng được thôi ! Như Ka i ki , Ka on con, Ka ọp cọp, Ka em kem, Ka oi coi, Ka ắt cắt cũng được thôi ! Tại sao Cờ i thành Ki lại hợp lý hơn là Ka i thành Ki được ! Nếu vậy tui cũng đổi C đọc là Ka đọc cũng đâu có gì là khó nghe! Như Ka ũng Cũng, Ka u Cu, Ka àng Càng .... cũng được mà ! Chữ C và K đọc thành âm Cờ hay hơn âm Ka chỗ nào mà đòi thay đổi vậy ? Đó là chưa nói đến chữ Q nữa đó ! Đã đổi cái cũ lấy cái mới thì cái mới phải hay hơn và có lợi ích hơn chứ sao lại bỏ cái cũ tốt để dùng cái dỡ và mất lợi ích hơn vậy ? Kiểu đánh vần củ về mặt lợi ích thì tất cả cha mẹ và người lớn trong gia đình đều là cô giáo cho con em họ được , cái mới thì đã tiêu diệt mất tất cả ! Còn về cái cách đổi bỏ C K Q thành Cờ hết thì chẳng thấy hợp lý và hay hơn kiểu củ chút nào cả ! Tui thấy Hồ Ngọc Đại ông ta chẳng qua là muốn có danh là chính tiếng Việt do ông ta tạo ra tất cả người dân Việt Nam đều phải dùng mà thôi, chứ chẳng phải đứng trên mặt lợi ích cho dân tộc Việt Nam gì cả ! Theo tui nghĩ là do lâu nay sách này chỉ áp dụng miền Bắc nên họ không nhận ra cách phát âm sai trong cách đánh vần của ngôn ngữ phía Bắc nên khi vào trong miền Nam thì dân miền nam đã nhận ra cách phát âm sai của miền Bắc ! Trước 1975 ở miền nam đã có âm và chữ đã được dạy nhưng sau 1975 đã bị thay đổi nếu bây giờ đổi lại thì nên xét lại chương trình giáo dục của năm trước 1975 ở miền nam ! Còn của Hồ Ngọc Đại thì lấy một phần giáo dục của miền nam trước 1975 nhưng ông ta chỉnh sửa theo ý riêng và theo ngôn ngữ miền Bắc chứ chưa phải là của toàn quốc nên ông ta phát âm sai theo vùng miền ! Như chữ R Gi D đều đọc là Dờ và chữ C K Q đọc là Cờ thì sai bét hết rồi ! Nếu thật sự chương trình của ông Hồ Ngọc Đại là hay là đúng sao không đưa ra quốc hội thảo luận xem ! Vì người trong quốc hội là người của tất cả vùng miền nên họ sẽ dễ nhận ra chỗ đúng chỗ sai để chỉnh sữa tốt hơn ! Sau đó mới đem áp dụng cho học sinh lớp 1 toàn quốc ! Còn chưa đưa ra Quốc hội xem xét mà cứ đem những mầm non tương lại của đất nước ra làm vật thử nghiệm là sao ? Qua cách phát âm của Hồ Ngọc Đại như chữ Gi D R đọc là Dờ làm tui nhớ vụ án Hiếp Nắng của anh dân tộc Mèo phía Bắc ! Chắc anh dân tộc Mèo đã học chữ của Hồ Ngọc Đại mới nói là Hiếp Nắng chứ không phải hiếp Dâm ( Râm ).....! Qua đó tui nghĩ rằng Hồ Ngọc Đại phải chăng là người dân tộc Mèo !???!!!
@ThuHoang-uh3cr
@ThuHoang-uh3cr 6 лет назад
Thưa thầy người việt nam nói sao viết vậy : vậy đọc thành" dõ" thì tất nhiên các e nó viết thành" dõ " Các e nó mới học chữ thì làm sao mà hiểu dk sâu sắc như mấy ông giáo sư tiến sĩ Các ông để cải các để các ông học Hay để trẻ con cả nước nó học ạ
@HaHa-im5tl
@HaHa-im5tl 6 лет назад
Cảm ơn thầy. Nhờ thầy cho biết thầy đang dạy học tro o do tuổi bao nhiêu.? Như thế nào la giáo dục? Như thế nào là đào tạo? O đô tuổi nào la o cấp giáo dục.
@nguyenle5901
@nguyenle5901 6 лет назад
Ông nói: mỗi chữ là một hình ảnh, đọc một âm. Tôi ok. Vậy mà: C , K, Q ba chữ khác nhau ông cũng đọc một âm cờ. Chính ông nói đã mau thuẫn từ đầu, thì diễn giải của ông tôi không nghe. Chữ C đọc là cờ, thì K đọc là ka, Q đọc là Quy( mỗi từ đọc 1 âm rõ ràng) với ông C,K,Q đọc 1 âm cờ cho 3 chữ không logic với lời ông nói. Đúng là ông tự hát ông khen ông hay.
@hoalethai287
@hoalethai287 6 лет назад
Thầy đọc say rùi...phải là' a cờ a ca sắc cá '...ko biết lớp 1 thầy học đánh vần ở đâu vậy.....
@dongphuongphar
@dongphuongphar 6 лет назад
C ờ ă Cá vậy viết là Că 🤣🤣
@PhuongNguyen-vn2mx
@PhuongNguyen-vn2mx 6 лет назад
C á hay c ă vậy thầy Nam
@PhuongNguyen-vn2mx
@PhuongNguyen-vn2mx 6 лет назад
Q u ê hương hay là c u ê hương vậy thầy
@MinhNguyen-oj1bv
@MinhNguyen-oj1bv 6 лет назад
Thực ra một em bé lớp 1 khi vào rừng nghe chử HUYỀN thì không phân tích ra để viết được đâu ạ. Đại đa số mọi người cũng khó mà phân tích ra cái gì, nếu từ mới đó chưa học hoặc chưa nghe. Mỗi chúng ta sẽ tự bổ sung vốn từ theo năm tháng và đến tận về với đất. Và cái quan trọng là từ khoảng lớp 3 trở lên là chúng ta thường nhìn mặt chử là đọc luôn chứ không ai đi đánh vần cả. Phương pháp dạy của CNGD có thể đúng và hợp lí. Nhưng đặt ra các qui tắc ÂM và qui tắc ĐÁNH VẦN thì hơi chủ quan, các bài giảng có vẻ không ổn về mặt GIÁO DỤC, và đưa quá nhiều PHƯƠNG NGỮ vào sách như ỉ, Bể, ... Điểm quan trọng nữa là muốn dạy cái gì cho các Bé thì nên tham khảo ý kiến phụ huynh, chứng minh cho họ thấy CNGD có ưu điểm trên nguyên tắc khách quan chứ đừng bảo phụ huynh không biết gì.
@MinhNguyen-oj1bv
@MinhNguyen-oj1bv 6 лет назад
Chữ
@ThoNguyen-fw7ex
@ThoNguyen-fw7ex 3 года назад
Từ ngày xưa cũng học theo kiểu âm gốc .trươć 75 là như vậy sau naỳ cải tiến thì bò̉ đi và sau này giáo sư đại muốn phục hồi lại
@DinhPhong-Triathlon
@DinhPhong-Triathlon 6 лет назад
Nội dung thầy Nam trình bày là đúng, nhưng vận dụng nó trong thời đại CN4.0 thì cần xem lại. Theo quan điểm của thầy thì chúng ta cần dạy trẻ theo cách mà các giáo sĩ ngày xưa khai sinh ra chữ quốc ngữ, hoặc ít nhất thì trên tinh thần chủ đạo đó? Gọi là phương pháp thực nghiệm. Xin thưa:, lịch sử phát triển của chữ QN đã hơn 400 năm, quá trình đó đã có nhiều thay đổi, bao gồm cả trong cách giáo dục, nó trở thành chuẩn mực xã hội và được đa số người chấp nhận. Vậy, liệu những gì xảy ra 400 năm trước có phải là "khuôn vàng, thước ngọc" để chúng ta phải theo nó không? Có 2 phương pháp để người ta đi đến một chân lý: một là đi từ cái cụ thể đến cái chung nhất; hai là đi từ cái chung nhất đến cái cụ thể. Ở cái thứ nhất, người ta phải trải nghiệm và đúc kết; ở cái thứ 2, đã có người khác đúc kết rồi, mình chỉ làm theo và trải nghiệm để hiểu về nó. Ở cách thứ nhất chỉ phù hợp đ/v các nhà nghiên cứu, nhưng không phù hợp đ/v người thực hành và ngược lại. Ví dụ: một người có trọng lượng 50 kg thì nên uống 2 lít nước mỗi ngày. Tôi là người áp dụng thì tôi làm theo nó mà không cần quan tâm là tại sao chúng ta lại phải uống nước như vậy, và qua trải nghiệm thực tế tôi thấy nó đúng. Đó là phương pháp thứ 2. Trong xã hội hiện đại, đa số chúng ta làm theo cách thứ 2. Cách thứ 2 là cách đơn giản và hiệu quả nhất, mặc dù chúng ta không am hiểu tường tận như cách thứ 1. Để làm theo cách thứ nhất, rõ ràng mất rất nhiều thời gian. Điều quan trọng đ/v trẻ lớp 1 là biết đọc, biết viết theo một cách đơn giản và hiệu quả nhất và tôi thấy phương pháp truyền thống có vẻ ổn hơn. Đ/v trường hợp của GS Bùi Hiền, ví dụ thầy đưa ra là đúng, nhưng người ta nói là ở chỗ khác. Chữ QN là chữ ghi âm, nhưng GS BH lại gộp chữ 'Tr" và chữ "CH", chữ D và R, chữ X và S v.v.. thành một chữ nói là cho gọn thì bản thân GS BH đã mâu thuẫn với chính mình, mâu thuẫn với chữ ghi âm. "Cha" mẹ và "Tra" tấn phát âm khác nhau nên chúng phải có ký tự khác nhau để ghi lại 2 âm khác nhau. Giờ GS nhập lại, thì người ta phát âm thế nào? Tiếng Việt không chấp nhận 1 ký tự có nhiều cách phát âm khác nhau.
@minhthientrieunguyen3539
@minhthientrieunguyen3539 6 лет назад
Chả hiểu sao nhiều người miền Bắc cứ bảo là âm "dờ" (d) trong khi miệng lại phát âm ra âm "giờ" (gi)!? Rõ ràng 2 âm đó hoàn toàn khác nhau mà?
@ThuyLe-mr7us
@ThuyLe-mr7us 6 лет назад
Minh Thiên Triệu Nguyễn mình không hiểu đọc với phát âm thì có gì khác nhau vậy
@minhthientrieunguyen3539
@minhthientrieunguyen3539 6 лет назад
Thủy .Lê hình như là giống nhau đó bạn 😂😂
@haiminh2931
@haiminh2931 6 лет назад
Tôi bắt đầu thấy a" thầy" có vấn đề trong ngôn ngữ học rồi đó.
@kyucmientay1992
@kyucmientay1992 6 лет назад
Nói chung là mình không thích cách học này, nó hoàn toàn không phù hợp với khả năng tiếp thu của các bé lớp 1, ai đồng tình cho mình xin 1 like, thank!
@TrungNguyen-qv2wm
@TrungNguyen-qv2wm 6 лет назад
Về chữ cái B Nói như thầy có vẻ hợp lý. Tuy nhiên, người có học tiếng Pháp sẽ thắc mắc. Trong tiếng Pháp vẫn có âm B ( bờ ) vd: BLANCHE : B- lăng-sờ. Vậy tại sao người pháp lại ko đọc là bờ mà đọc là bê.
@bacle3
@bacle3 6 лет назад
Chương trình này có 40 năm nay rồi nhé .các thánh bàn phím
@LamLe-tz7po
@LamLe-tz7po 6 лет назад
Chúng ta vừa vượt khỏi phổ cập tốn rất nhiều tiền nếu học theo cách gdcn vậy phải phổ cập lại hả thầy
@canhleviet7929
@canhleviet7929 6 лет назад
Tiếng anh nhiều âm nên cần phân tích ra cho dễ nhớ còn Tiếng Việt đơn âm cần gì phân tích cứ vậy? công việc mới nghe thì có lý nhưng xét đến cùng thì hết cấp 1 ai cũng độc viết được và sách giao khoa vẫn làm tốt mục tiêu.
@ivanvu1211
@ivanvu1211 6 лет назад
Ngày ngày qua rất nhiều thông tin chỉ trích về học theo hình thức mới, video thực sự ý nghĩa cho nhiều lời giải đáp mà nhiều người chưa hiểu rõ, để cộng đồng được nhân rộng hiểu biêt về vấn đề này, tôi xin được chia sẻ trên hệ thống facebook và tải về kênh xin phép được ghi nguồn rõ ràng! Xin phép admin của kênh, trong trường hợp có bất kỳ ý kiến khác nào chỉ cần comment, HTA xin được gỡ ngay video xuống. Trân trọng cảm ơn!
@chinhtran9328
@chinhtran9328 4 года назад
Cám ơn thầy
@tuannguyenvan1372
@tuannguyenvan1372 6 лет назад
Bài giảng của Thầy rất hay, các phụ huynh xem clip này suy nghĩ rồi nhận xét, tránh theo tâm lý bầy đàn.
Далее