Тёмный

Tiếp cận chóng mặt trong thực hành lâm sàng 

Bác Sĩ Thần Kinh
Подписаться 13 тыс.
Просмотров 13 тыс.
50% 1

Bài báo cáo do TS NGUYỄN BÁ THẮNG trình bày trong hội nghị Bv DHYD tpHCM

Опубликовано:

 

6 окт 2024

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 21   
@LeThu-sj1rz
@LeThu-sj1rz Год назад
Cam on bac si nhieu .that la hưu ich cho cac bênh nhan .
Год назад
Mong bác sớm khỏi bệnh nhé
@trankimyen2009
@trankimyen2009 Год назад
Thua Bác Sĩ,tôi da nghe bài giảng của BS,tôi mong duoc đen phòng khám của BS hoặc Trung Tâm Y Tế mà BS đang làm việc,tôi bị mất thăng bằng da hơn 5 nam ,tôi đã chữa Tây y,khg hết sau đó tôi chữa Bấm huyệt,châm cứu cũng khg het a
Год назад
Bạn ở tphcm có thể ghé PK của mình hoặc nhắn qua page: Facebook.com/bshuukhanh422
@cuongpbl6693
@cuongpbl6693 2 года назад
Thanks bài giảng rất hay
2 года назад
Cảm ơn bạn nhé
@vuduchieptube
@vuduchieptube Год назад
Bài viết quá hay.
@trungvuthanh8618
@trungvuthanh8618 Год назад
Cảm ơn a đã chia sẽ ^^
Год назад
Hihi giúp được ai là mình cũng mừng cả em ạ 😁
@thanhnguyenhoai1995
@thanhnguyenhoai1995 Год назад
Cho em hỏi bác sĩ có phòng khám tư không ạ
Год назад
Hiện BS đang khám online. Facebook.com/bshuukhanh422
@ngoctuyenngo1853
@ngoctuyenngo1853 2 года назад
Dạ ở phút 27:50 Thầy có đề cập đến các thuốc hỗ trợ tiền đình, cho em xin hỏi: - khi nào thì mình sẽ phối hợp các thuốc ạ? -nhóm thuốc thường được lựa chọn phối hợp là thuốc nào? - thời gian sử dụng trong bao lâu thì đánh giá lại và cho ngưng thuốc? Em xin cảm ơn ạ.
2 года назад
Đây là kênh của anh, BS học trò thầy nhé. Anh xin đại diện trả lời em theo kiến thức anh có: 1/ Các thuốc hỗ trợ tiền đình có cơ chế ko giống nhau. Chỉ có nhóm Betahistine là nghiên cứu mạnh nhất. Acetyl Leucine là nghiên cứu của Cty dược. Piracetam và Ginko thậm chí còn ko thấy nói cơ chế, chỉ nói rõ về hỗ trợ. Mà em biết rằng, BPPV có thể ko dùng thuốc vẫn hết. Như vậy, Việc em dùng 1 loại hay nhiều loại kết hợp, thì cái nào sẽ tốt cho BN? Có phải em muốn BN hết bệnh sớm? vậy nên chọn lựa kết hợp vẫn là hay nhất. 2/ Thông thường người ta vẫn hay chọn Betahistine kèm Leucine. 2 nhóm kia hỗ trợ, em có thể kê thêm. 3/ Thời gian sử dụng là tùy đáp ứng BN, có người 3 ngày, 7 ngày, 14 ngày... Thuốc ko phải nhóm corticoid cần giảm liều để ngưng. Betahistine đc khuyến cáo cho uống ko quá 2 tháng. Tuy nhiên nếu quá 2 tháng thì cần xem lại chẩn đoán. (DĨ nhiên ban đầu là phải loại trừ chóng mặt TW rồi nhé)
@MINHHOANG-jr5li
@MINHHOANG-jr5li Год назад
giảng chậm chút thầy ơi.
@nguyenson8032
@nguyenson8032 2 года назад
Ở slide phút 25:42 và 27:58, thì cho e hỏi thuốc chóng mặt và thuốc tiền đình là khác nhau ạ. Khi nào dùng thuốc chóng mặt, khi nào dùng thuốc chóng mặt, khi nào dùng thuốc tiền đình? Em cảm ơn
2 года назад
Ở slide 25:42 thầy Thắng để chống chóng mặt là nhóm các thuốc Ức chế tiền đình. Còn Slide 27:58 là nhóm Hỗ trợ tiền đình. Sau đó thầy có nhắc là nhóm Ức chế chỉ nên dùng ngắn ngày và dùng cho say tàu xe, chóng mặt ngoại biên cấp. Nhóm Hỗ trợ cũng vẫn được dùng và dùng có thể kéo dài hơn.
@nguyenson8032
@nguyenson8032 2 года назад
@ dạ. em xin cảm ơn ạ
@neurodr.7075
@neurodr.7075 2 года назад
bài giảng của thầy hay quá, nhất là phần phân loại. Ad có bài giảng không cho mình xin với
2 года назад
dạ rất tiếc là Ad ko có bài slide ạ. Thầy Bá Thắng có nhiều bài giảng chóng mặt rất hay, cùng với các bài chuyên môn sâu của thầy là Đột quỵ nữa.
@neurodr.7075
@neurodr.7075 2 года назад
@ công nhận, thôi video cũng là tốt rồi. Ad nhớ cập nhật các bài giảng thường xuyên cho đồng nghiệp ở xa nâng cao level nhé. Thank ad
2 года назад
Chắc chắn rồi anh, hihi. Có ca cần hội chẩn anh cứ pm ở youtube này hoặc facebook nhé. FB thì em để ở trang chính youtube
Далее
Chẩn đoán và xử trí chóng mặt
27:46
Просмотров 24 тыс.
Bài: Tiếp cận Liệt nửa người
26:24
Просмотров 10 тыс.
Bù dịch trong sốc nhiễm khuẩn
23:11
Tiếp cận Chẩn đoán Đau đầu
25:44
Просмотров 8 тыс.