Тёмный

Trung Quốc thành "Vua" Đường sắt cao tốc như thế nào? Bài học cho Việt Nam? 

Pinetree Securities
Подписаться 345 тыс.
Просмотров 8 тыс.
50% 1

Опубликовано:

 

27 окт 2024

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 48   
@caihaibo
@caihaibo 14 дней назад
"Những điều mà Trung Quốc có thể làm được, Việt Nam chưa chắc có thể sao chép và đạt được kết quả tương tự. Điều này không phải là xem thường, mà vì sự khác biệt lớn về dân số, kinh tế, khoa học kỹ thuật và diện tích lãnh thổ giữa Trung Quốc và Việt Nam. Do đó, mô hình của Trung Quốc chưa chắc phù hợp với Việt Nam. Đừng đơn giản nghĩ rằng Trung Quốc làm được thì Việt Nam cũng làm được."
@minhucche4473
@minhucche4473 12 дней назад
Cách nhìn rất khách quan
@Gamers-billioncoin
@Gamers-billioncoin 9 дней назад
mãng này chỉ cần coppy một lần là tự làm được tất cả những tuyến đường khác >>>> Quan trọng là an toàn và chất lượng ổn định tuyệt đối >>> theo tôi được biết để đi đến ngày hôm nay trung quốc đã xẩy ra hơn 1000 vụ tai nạn từ tàu cao tốc từ nhỏ đến lớn >>>> nhưng vì là quốc gia độc tài nên nhiều người không biết về điều này.
@caihaibo
@caihaibo 14 дней назад
Nếu Việt Nam muốn học hỏi theo cách phát triển đường sắt cao tốc của Trung Quốc, có thể gặp phải một số vấn đề sau đây: 1. Áp lực về tài chính và đầu tư Xây dựng đường sắt cao tốc là một dự án đầu tư lớn, đòi hỏi nguồn vốn khổng lồ. Trung Quốc đã sử dụng nhiều biện pháp để tối ưu hóa chi phí, nhưng Việt Nam có thể không dễ dàng nhận được hỗ trợ tài chính quy mô lớn như vậy, nhất là trong điều kiện ngân sách của chính phủ hạn chế. Ngoài ra, các thách thức về đa dạng hóa các kênh tài trợ và khả năng thu hút đầu tư nước ngoài có thể là một vấn đề mà Việt Nam phải đối mặt. 2. Chuyển giao công nghệ và khả năng nội địa hóa Khi Trung Quốc nhập khẩu công nghệ, họ có thể nhanh chóng tiêu hóa, hấp thụ và đổi mới nhờ cơ sở sản xuất và năng lực khoa học mạnh mẽ. Trong khi đó, Việt Nam có cơ sở hạ tầng công nghệ tương đối yếu. Mặc dù Việt Nam có thể thu được công nghệ tiên tiến thông qua chuyển giao, nhưng sẽ đối mặt với thách thức lớn trong việc nội địa hóa và phát triển năng lực nghiên cứu và phát triển độc lập, đặc biệt trong giai đoạn đầu. 3. Cơ sở hạ tầng và chuỗi cung ứng hỗ trợ Thành công của đường sắt cao tốc Trung Quốc dựa trên một hệ thống công nghiệp và chuỗi cung ứng mạnh mẽ, bao gồm các ngành như thép, linh kiện điện tử. Việt Nam có cơ sở công nghiệp yếu hơn, có thể dẫn đến chi phí xây dựng cao và tiến độ chậm do thiếu sự hỗ trợ từ chuỗi cung ứng. 4. Vấn đề giải phóng mặt bằng và quy hoạch Dự án đường sắt cao tốc yêu cầu nhiều diện tích đất để xây dựng. Với diện tích đất hạn chế, Việt Nam có thể gặp khó khăn trong việc giải phóng mặt bằng, đặc biệt khi có thể xảy ra sự phản đối từ người dân hoặc vướng mắc về pháp lý. Trung Quốc có thể dễ dàng thúc đẩy dự án nhờ cơ chế điều hành mạnh mẽ và quyết định nhanh chóng, nhưng Việt Nam có thể không có hiệu quả hành chính tương tự. 5. Khả năng quản lý và vận hành Trung Quốc đã áp dụng nhiều công nghệ tiên tiến như hệ thống điều khiển tự động và vé điện tử để đảm bảo quản lý và vận hành hiệu quả. Việt Nam có thể cần thời gian để tích lũy kinh nghiệm quản lý và áp dụng các công nghệ tương tự, điều này có thể khiến hiệu quả vận hành trong giai đoạn đầu chưa cao. 6. Đào tạo nhân lực Xây dựng và vận hành đường sắt cao tốc đòi hỏi đội ngũ nhân lực có kỹ thuật cao. Trung Quốc đã có nhiều năm kinh nghiệm đào tạo nhân lực trong lĩnh vực này. Việt Nam có thể thiếu hụt nguồn nhân lực có chuyên môn cao, do đó cần thời gian và đầu tư để xây dựng hệ thống giáo dục và đào tạo tương ứng. 7. Quan hệ quốc tế và lựa chọn công nghệ Trung Quốc đã thành công nhờ việc tích hợp công nghệ từ nhiều quốc gia khác nhau, tránh phụ thuộc vào một quốc gia duy nhất. Việt Nam cần thận trọng trong việc lựa chọn công nghệ, không chỉ cần đảm bảo rằng đó là công nghệ tiên tiến mà còn phải tránh lệ thuộc quá mức vào một quốc gia. Ngoài ra, quan hệ ngoại giao của Việt Nam với các quốc gia khác cũng sẽ ảnh hưởng đến quá trình nhập khẩu công nghệ và hợp tác. 8. Sự khác biệt giữa Trung Quốc và Việt Nam Trung Quốc sở hữu mạng lưới đường sắt cao tốc lớn nhất thế giới với hơn 40.000 km, phủ sóng hầu hết các thành phố lớn và trung tâm kinh tế. Việt Nam, với diện tích và dân số nhỏ hơn, có thể chỉ xây dựng một tuyến đường sắt cao tốc từ Bắc vào Nam. Nếu chỉ có một tuyến duy nhất, thì dù Việt Nam có đầu tư lớn để chuyển giao công nghệ, cơ hội để công nghệ đó phát huy hiệu quả sẽ rất hạn chế so với Trung Quốc. Vì vậy, chi phí bỏ ra để mua công nghệ có thể không tương xứng với lợi ích nhận được. Tóm lại, nếu Việt Nam muốn học hỏi mô hình phát triển đường sắt cao tốc của Trung Quốc, cần giải quyết nhiều vấn đề như tài chính, công nghệ, chuỗi cung ứng, giải phóng mặt bằng, đào tạo nhân lực và quản lý. Đồng thời, Việt Nam cũng cần xây dựng chiến lược phù hợp với điều kiện quốc gia để dần dần triển khai dự án một cách hiệu quả.
@ChungKhoanPinetree
@ChungKhoanPinetree 14 дней назад
Ý kiến của bạn rất chi tiết và cũng bám sát nội dung được đề cập trong video. Cảm ơn bạn rất nhiều!
@vanquynguyen8298
@vanquynguyen8298 13 дней назад
(( Thật đáng kính nể với tầm nhìn của các pháp sư Trung Hoa )) !
@FitandChill
@FitandChill 14 дней назад
Công nhận Tàu giỏi thật
@quangmanh6248
@quangmanh6248 15 дней назад
Phải công nhận họ giỏi nhất thế giới
@trungdongoc6738
@trungdongoc6738 13 дней назад
Tất cả những nước xây ĐSCT đều trải qua giai đoạn phát triển công nghiệp xây dựng và vận hành ĐS tốc độ vừa V80-120km/h khoảng 50 -70 năm. Tuyến ĐS liên vận quốc tế của TQ đã vận hành V120km/h từ những năm 60’s thế kỷ XX. Kênh đã nêu đúng những điều TQ đã làm được trước khi có ĐSCT. Khi nền công nghiệp ĐS VN xấp xỉ Zero kéo dài cả trăm năm đến nay. Việc đặc biệt lớn này xứng được “trưng cầu dân ý” trước khi quyết ĐTXD mà không được làm, khi xây dựng và vận hành rủi ro tiềm ẩn nhân nào phải hứng chịu hay dân ?
@HungNguyen-wd8cf
@HungNguyen-wd8cf 14 дней назад
Xe lửa cao tốc thì cũng chỉ làm cho oai thôi ! Một tuyến HN-SG là đủ! Cứ xem những thước phim về vận tải đường sắt ở Âu Mỹ thì sẽ rõ , nó đâu có ồn ào đông khách, coi chừng mà lỗ chổng vó ! Xin đừng bắt chước TQ, họ luôn có tâm lý cái gì cũng phải nhất, những đoạn đường sắt cao tốc chạy qua sa mạc thì ai đi, không lẽ mỗi ngày chạy một chuyến ? TQ họ làm cái gì là quyền của họ, ngay Mỹ họ cũng vô tư với “những cái nhất “ của TQ ! Có vẻ LĐ VN họ thực tế hơn, không mắc bệnh SĨ, họ lặng lẽ học hỏi để phát triển , rất đáng kính trọng !
@thekhainguyen9455
@thekhainguyen9455 15 дней назад
Việt Nam có sử dụng công nghệ của Trung Quốc để xây đường sắt cao tốc Bắc - Nam không nhỉ?
@9678nam
@9678nam 14 дней назад
Không. Nhưng có làm tuyến hải phòng Lào cai, và đang xem xét tuyến lạng sơn hà nội.
@canhau923
@canhau923 14 дней назад
Không bằng vn. Đã có..công nghệ...tầu cao...gió. nhé 😀😀😀
@vnadmin6145
@vnadmin6145 14 дней назад
Sợ dân phản đối nên đang tuyên truyền trước khi công bố 😂😂😂😂😂
@vnadmin6145
@vnadmin6145 14 дней назад
Không phải TQ nó số 1 đâu.Chẳng qua đất nước nó rộng nên nó làm nhiều đường sắt sắt thôi.Nó mua công nghệ của Pháp.3 nhà Đức Nhật Pháp nó mua của Pháp.Nếu nói bây giờ Nhật đang chạy tàu nhanh nhất 580/h .TQ nhanh nhất 480km/h còn nếu 250km/h Châu âu và nhiều nước nó chạy 15 năm rồi.Hiện tại Mỹ nó thuê Đức 360km/h nhưng chạy băng pin năng lượng mặt trời đầu tiên thế giới.2030 hoàn thành.Dân Việt bây giờ không ngu đâu và truyền thông lừa bịp.Người Việt ở khắp thế giới họ biết hết.Chỉ người trong nước là bị lừa nhiều.Ngay cả các chuyên gia đường sắt thế giới thảo luận về đường sắt Việt nam họ nói hết nguyên nhân.Trong khi ở Việt nam Truyền thông lừa bịp dân và đổ lỗi cho TQ và Nhật bản.Nguyên nhân chính ông nào cũng muốn nhà đầu tư chi phần trăm để bỏ túi.Công ty đường sắt mạnh nhất TQ không thuê,thuê công ty giá rẻ ở Tây tạng làm cát linh Hà đông.Còn công ty giỏi nó ở Thượng hải.Cứ đổ lỗi cho TQ nên người dân có biết gì đâu.chuyên gia Nhật nó cũng nói và công nhận công ty Thượng hải.
@vnadmin6145
@vnadmin6145 14 дней назад
Cứ nói chốt làm rồi tự bỏ vốn tự xây nhưng vừa rồi ở bên Lào đó coi trực tiếp kênh nước ngoài sẽ biết xin vay vốn các nước xây đường sắt và đường bộ.Còn ở Việt nam phong viên truyền thông đọc giấy ghi sẵn qua kiểm duyệt nên người dân có biết gì đâu.Xem trực tiếp nước ngoài mới thấy lừa bịp nhiều,nên dân Việt nam cmt dạo cãi nhau tranh luận với họ bởi bị truyền thông trong nước lừa bịp chứ có dịch lời nguyên thủ khi đối thoại đâu.Giờ éo tin được. cái gì.Cứ đê nghiên cúu đề trình đi để cho bọn trẻ nó nghĩ phát triển lắm.Đường trải nhưa chưa được 10 năm đã xuống cấp vá lung tung,kiểm tra chất lượng thì ngồi trên xe lúc khánh thành lươn một vòng.Xem các nước làm đường sẽ biết.Chỉ cân Thái thôi làm vài Km họ đã cho khoan lên đo nền đo nhựa đúng không,kết dính đạt chưa.Chỉ cần thế đủ hiểu tiêu chuẩn.Coi Thái nó xây dựng đương bao năm rồi đến giờ đương nó vẫn phẳng lỳ ên ai.Cang ngày cang thấy chán bọn làm ăn Việt nam không nghĩ lợi ích lâu dàu cho đất nước.
@KhangNguyen-yf4qk
@KhangNguyen-yf4qk 14 дней назад
Speaker xinh quá
@truongminhthanh8802
@truongminhthanh8802 14 дней назад
MC xinh quá
@channelev5691
@channelev5691 14 дней назад
Mỹ tầm này cũng ko có cửa vs TQ
@yoyole382
@yoyole382 13 дней назад
❤❤❤❤❤
@QuynhTran-zq2vj
@QuynhTran-zq2vj 14 дней назад
Vua đường sắt cao tốc liệu có bằng cát Linh hà đông của Việt nam không nếu ko bằng Thì đừng có thuê
@tanlam961
@tanlam961 13 дней назад
Vi không có tiền nên bị như vậy tội nghiệp cho nước việt Nam nghèo..làm thi phải có tiền đặt cộc khí người ta làm lại không có tiền đặt cọc phải đội vốn .không có tiền người ta không làm luôn tội nghiệp nghèo thi gặp nhiều khó khăn..
@DungTran-s5s
@DungTran-s5s 10 дней назад
Mày hỏi thằng tấn dũng và thằng đinh là thăng thì biết .
@VA19954
@VA19954 14 дней назад
bao giờ VN mới đc như vậy nhỉ
@Lena0207
@Lena0207 14 дней назад
Nhưng nó làm cho VN chia 5 sẻ 7
@congchi3455
@congchi3455 14 дней назад
Vua hay cụ vua thì cũng ko ưa
@SSAInvestment-w7u
@SSAInvestment-w7u 14 дней назад
Lạm phát lại vỡ mặt
@USATRUMPVANCEGOP2024
@USATRUMPVANCEGOP2024 14 дней назад
😂 học lõm
Далее
Brawl Stars expliquez ça
00:11
Просмотров 6 млн
Nghèo mà có nhân cách - Thầy Thích Pháp Hòa
1:48:14