Тёмный

Cạnh tranh giữa SN1 và SN2 | Competititon between SN1 and SN2 Pathways 

HHB EDUCATION CHANNEL
Подписаться 11 тыс.
Просмотров 16 тыс.
50% 1

Опубликовано:

 

15 сен 2024

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 32   
@thuyduongnguyenngoc5117
@thuyduongnguyenngoc5117 3 года назад
Rất cảm ơn ad đã cung caaop những video có ích như thế nào, thiệt sự trên trường em học ko hiểu gì cả, rất may tìm dc kênh này, tks very muchhhhh
@HHBEDUCATIONCHANNEL
@HHBEDUCATIONCHANNEL 3 года назад
Cám ơn em nhiều.
@longle3518
@longle3518 2 года назад
@@HHBEDUCATIONCHANNEL ad làm thêm về E2 và E1 đi ạ em cảm ơn
@HHBEDUCATIONCHANNEL
@HHBEDUCATIONCHANNEL 2 года назад
@@longle3518 Có trong mục "Video dành cho hội viên" em nhe.
@LongLe-sv6nf
@LongLe-sv6nf Год назад
cho e hỏi làm sao có thể phân biệt nhóm xuất nào là tốt nhóm xuất nào là xấu ko ạ ad có thể liệt kê giúp e 1 số nhóm xuất tốt và xấu được ko ạ e cảm ơn
@HHBEDUCATIONCHANNEL
@HHBEDUCATIONCHANNEL Год назад
Hello em. Nhóm xuất tốt thường phải bền và có tính base yếu, mà muốn biết tính base yếu hay không thì mình sẽ dựa trên tính acid tương ứng, nếu một acid càng mạnh thì dạng base liên hợp sẽ càng yếu nên nếu nhóm xuất là các base càng yếu thì sẽ là các nhóm xuất tốt đó em. Ví dụ acid HCl mạnh hơn H2O do đó mà Cl- (dạng base liên hợp của HCl) sẽ có tính base yếu hơn HO- (dạng base liên hợp của H2O), vì vậy mà Cl- sẽ là nhóm xuất tốt hơn HO- em nhe. Mà mình đừng gọi nhóm xuất xấu nhe mà gọi là nhóm xuất không tốt thôi (tuy đại loại ý nghĩa là như nhau...Haha). Một số nhóm xuất tốt theo trật tự giảm dần mà em có thể tham khảo nhe: I- > Br- > Cl- > HSO4- > H2O > CH3SO3-
@_ThanThiNgocAnh_D
@_ThanThiNgocAnh_D 3 года назад
thầy giảng dễ hiểu lắm ạ, em cám ơn thầy nhiều.
@chungphamthi2608
@chungphamthi2608 3 года назад
Cảm ơn nhiều ạ
@HHBEDUCATIONCHANNEL
@HHBEDUCATIONCHANNEL 3 года назад
Cám ơn bạn nhiều.
@anhthobui8684
@anhthobui8684 3 года назад
Giọng đọc hay lắm ạ, bài giảng đủ kiến thức, cách truyền tải của anh dễ hiểu, em xem 4 video 1 lúc mà không thấy buồn ngủ xíu nào. Nói chung tuyệt ghê, may mà tìm được nick anh, anh mà đi dạy là học sinh auto giỏi đó
@nhatnho5601
@nhatnho5601 2 года назад
Bài giảng hay lắm ạ yeahhh
@NhanLe-ci9qj
@NhanLe-ci9qj 3 года назад
Cảm ơn ad
@HHBEDUCATIONCHANNEL
@HHBEDUCATIONCHANNEL 3 года назад
Cám ơn em rất nhiều.
@nale2045
@nale2045 3 года назад
thầy làm clip dạy arrow pushing rules dược ko ạ
@hoainhivole5877
@hoainhivole5877 2 года назад
ad ra thêm video về e2 với e1 đi ạ dạy dễ hiểu quá
@duynguyen1212
@duynguyen1212 Год назад
Kh biết có ch chứ mình cũng đag cần phần này
@nguyenthilina253
@nguyenthilina253 2 года назад
tuyệt vời quá thầy ơi, cảm ơn thầy đã cứu vãn môn hóa cho em, mong thầy có thể ra video về cách xác định C bất đối trong đồng phân quang hoạt ạ
@HHBEDUCATIONCHANNEL
@HHBEDUCATIONCHANNEL 2 года назад
OK Li Na. Li (Lithium) Na (Sodium). Em chắc thích Hoá lắm hả (Thầy đùa tí thôi nhe) 😁
@nguyenthilina253
@nguyenthilina253 2 года назад
@@HHBEDUCATIONCHANNEL học với thầy xong em mê luôn r🤣
@HHBEDUCATIONCHANNEL
@HHBEDUCATIONCHANNEL 2 года назад
Chèn. Xỉu up xỉu down luôn
@honggamnguyen7357
@honggamnguyen7357 3 года назад
ad ơi có bài tập mẫu thêm không ạ ,cho em xin với
@LasdSuns.
@LasdSuns. 3 года назад
Ad ơi có File bài Tập của Hóa Hữu cơ mấy phần này (Mấy phần khác nữa.) ko ạ.?
@HHBEDUCATIONCHANNEL
@HHBEDUCATIONCHANNEL 3 года назад
Thầy sẽ soạn ra trong thời gian sớm nhất.
@nhuanhhuynhphuc4243
@nhuanhhuynhphuc4243 Год назад
Tại sao Sn1 lúc tạo ra cặp đối quang, lúc không có vậy ạ?
@HHBEDUCATIONCHANNEL
@HHBEDUCATIONCHANNEL Год назад
Chào em nhe. Như em đã biết thì phản ứng SN1 sẽ diễn ra thông qua trung gian carbocation. Do đó mà tác nhân ái nhân có thể tác kích từ cả hai phía và nếu sau khi tác nhân ái nhân tác kích mà sản phẩm tạo thành có chứa tâm carbon bất đối thì sẽ có khả năng tạo thành cặp đồng phân quang học đối quang, còn nếu sản phẩm tạo thành không có chứa tâm carbon bất đối thì sẽ không tạo thành cặp đối quang em nhe.
@trietnguyen8859
@trietnguyen8859 Год назад
@xuantruong2976
@xuantruong2976 3 года назад
ad giải thích dùm em vd số 16 với ạ
@HHBEDUCATIONCHANNEL
@HHBEDUCATIONCHANNEL 3 года назад
Em cần trao đổi thêm điều gì ở ví dụ 16?
@ryomahochoa
@ryomahochoa 3 года назад
chuyển vị đó bạn
@nale2045
@nale2045 3 года назад
Thây ơi , thầy dạy E1 và E2 dược ko ạ
@HHBEDUCATIONCHANNEL
@HHBEDUCATIONCHANNEL 3 года назад
Thầy sẽ cố gắng.
@oftheproblem6706
@oftheproblem6706 2 года назад
Cảm ơn anh rất nhiều, video của anh đã cứu sống môn hóa trong em!
Далее
Choosing Between SN2, SN1, E2 and E1 Reactions
9:06
Просмотров 36 тыс.
Real respect sig
00:48
Просмотров 1,4 млн
SN2 Reaction Mechanisms
22:49
Просмотров 253 тыс.
Sn1 Sn2 E1 or E2
12:04
Просмотров 10 тыс.
E1 and E2 Reactions: Crash Course Organic Chemistry #22
13:58
E2 vs. E1 - Mechanism
10:30
Просмотров 246 тыс.
SN1 Reaction Mechanism
26:25
Просмотров 272 тыс.
7.2 SN1 Reactions | Organic Chemistry
24:45
Просмотров 51 тыс.
Organic Chemistry Elimination Reactions -  E1, E2, E1CB
1:02:24