Тёмный

Giải tích 2.1 Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa _Đạo hàm Vi phân 

Eureka! Uni
Подписаться 103 тыс.
Просмотров 108 тыс.
50% 1

GIẢI TÍCH - FULL VIDEO MIỄN PHÍ
+ Chương 1: Giới hạn & Tính liên tục: tinyurl.com/GiaiTichFullEureka
+ Chương 2: Đạo hàm & Vi phân: eureka-uni.tiny.us/DaoHamViPhan
+ Chương 3: Hàm nhiều biến: eureka-uni.tiny.us/HamNhieuBien
+ Chương 4: Các Ứng dụng trong Kinh tế: eureka-uni.tiny.us/ToanKinhTe
+ Chương 5: Tích phân: eureka-uni.tiny.us/TichPhan
+ Chương 6: Phương trình vi phân: eureka-uni.tiny.us/PTViPhan
+ Hỏi đáp Giải tích: eureka-uni.tiny.us/GiaiTichQA
FULL VIDEO MIỄN PHÍ CÁC MÔN:
1. ĐẠI SỐ: tinyurl.com/DaiSoFull
2. GIẢI TÍCH: tinyurl.com/GiaiTichFull
3. GIẢI TÍCH 1: tinyurl.com/GiaiTich1Full
4. GIẢI TÍCH 2: eureka-uni.tiny.us/GiaiTich2
5. TOÁN CAO CẤP NEU: tinyurl.com/ToanCaoCapNEU
6. XSTK: eureka-uni.tiny.us/XSTKFull
7. KINH TẾ LƯỢNG: eureka-uni.tiny.us/KinhTeLuon...
8. KINH TẾ LƯỢNG NÂNG CAO: tinyurl.com/KinhTeLuongNangCao
DONATE cho Eureka! Uni
* Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
* Ví Momo: 0986.960.312
#Eureka_Uni #GiảiTích_EU #ĐạoHàmViPhân_EU
Giải tích Chương 2. Đạo hàm - Vi phân
Phần 1. Bài tập tính đạo hàm bằng định nghĩa
Định nghĩa đạo hàm, đạo hàm của hàm số, các quy tắc tính đạo hàm của các hàm số sơ cấp cơ bản, Các công thức đạo hàm cần nhớ, các công thức tính đạo hàm, các công thức tính đạo hàm cần nhớ, các công thức tính đạo hàm cơ bản, đạo hàm cấp cao của hàm số, đạo hàm hàm hợp, đạo hàm hàm số lượng giác
Eureka! Uni là:
+ Kênh học tập trực tuyến về các môn học cấp 3, đại học như: Toán cao cấp 1, Toán cao cấp 2, Đại số, Giải tích, Xác suất và thống kê toán, Kinh tế lượng, ...
* Kênh học online free Eureka! Uni: / eurekauni
* Group Toán cao cấp: groups/toancaocap.neu
* Group Xác suất thống kê: groups/xacsuatneu
* Group Kinh tế lượng: groups/kinhteluong.neu
* Group Kinh tế vi mô: groups/microeconomics.neu
* Group Kinh tế vĩ mô: groups/macroeconomics.neu
* Fanpage của Eureka! Uni: EurekaUni.Official
* Website Eureka! Uni: eureka-uni.com
+ Hướng dẫn các bạn ôn tập các môn học trên phương tiện trực quan nhất giúp các bạn có đầy đủ kiến thức hoàn thành bài thi một cách tốt nhất.
+ Nơi giao lưu chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm học tập.

Опубликовано:

 

3 ноя 2020

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 136   
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
GIẢI TÍCH - FULL VIDEO MIỄN PHÍ + Chương 1: Giới hạn & Tính liên tục: tinyurl.com/GiaiTichFullEureka + Chương 2: Đạo hàm & Vi phân: eureka-uni.tiny.us/DaoHamViPhan + Chương 3: Hàm nhiều biến: eureka-uni.tiny.us/HamNhieuBien + Chương 4: Các Ứng dụng trong Kinh tế: eureka-uni.tiny.us/ToanKinhTe + Chương 5: Tích phân: eureka-uni.tiny.us/TichPhan + Chương 6: Phương trình vi phân: eureka-uni.tiny.us/PTViPhan + Hỏi đáp Giải tích: eureka-uni.tiny.us/GiaiTichQA GIẢI TÍCH 1 - FULL VIDEO MIỄN PHÍ + Chương 1. Giới hạn DÃY SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanDaySo + Chương 2. Giới hạn HÀM SỐ: eureka-uni.tiny.us/GioiHanHamSo + Chương 3. Đạo hàm & vi phân: tinyurl.com/DaoHamVaViPhan + Chương 4. Tích phân hàm 1 biến: tinyurl.com/TichPhan1Bien + Chương 5. Chuỗi số và chuỗi hàm: tinyurl.com/ChuoiSo + Hỏi đáp Giải tích: eureka-uni.tiny.us/GiaiTichQA Ủng hộ Eureka! Uni * Ví Momo: 0986960312 * Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
DONATE cho Eureka! Uni * Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh * Ví Momo: 0986.960.312
@ucHoang-rl5sd
@ucHoang-rl5sd Год назад
bên kỹ thuật cntt có học được chương trình này k a
@khoikhoaduong9335
@khoikhoaduong9335 Год назад
Trc mình học, thầy giáo bắt phải tính đạo hàm bằng định nghĩa cho trơn tru thì mới học tiếp công thức tính đạo hàm. Bởi các CT tính đạo hàm chẳng qua là áp dụng định nghĩa mà tính ra đc. Rất nhiều bạn bây giờ ko hiểu và cứ thế học thuộc lòng
@nguyenthanhnam4853
@nguyenthanhnam4853 2 года назад
Your lesson is so excellent, I can understand easily, thank you so much Eureka Uni
@HuongLe-jm8mg
@HuongLe-jm8mg 2 года назад
Cám ơn anh nhiều lắm lắm ạ. Bài giảng chi tiết, quá hay!
@nguyenthithienan799
@nguyenthithienan799 Год назад
Em chỉ có thể nói là: Quá tuyệt vời, cực kì dễ hiểu, tự nhiên coi xong làm được cái thích học toán hẳn
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Cảm ơn e. Đang cao điểm ôn thi, e chia sẻ video giúp ad kiếm tiền mua sữa cuo cháu nhé :)))
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
DONATE cho Eureka! Uni * Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh * Ví Momo: 0986.960.312
@huyvu7091
@huyvu7091 2 года назад
Cảm ơn anh rất nhiều ạ, bài giảng rất là dễ hiểu
@tuyetbuithi8818
@tuyetbuithi8818 3 года назад
thích a này giảng ghê á
@haohanoffical7548
@haohanoffical7548 Год назад
Em thích bài giảng kiểu này đặc biệt về phần giọng và cách giảng ạ. Nghe thích lắm ạ, vui tai nữa, đặc biệt là dễ hiểu
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Cảm ơn e, giọng a nghe hài hước lắm à :v
@haohanoffical7548
@haohanoffical7548 Год назад
@@EurekaUni Dạ:)) Nghe lạ lạ, trầm ấm. Giống giọng của Kong2202 😁😁😁
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Kong2202 là ai vậy =))) Từ khi dính Covid nó bị khàn khàn thế chứ trước giọng a nó ntn cơ: ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-meITQKb5uNs.html
@haohanoffical7548
@haohanoffical7548 Год назад
@@EurekaUni Covid xong giọng hay hơn hẳn luônnnn 10đ. chắc nghe anh giảng xong lấy học bổng luôn quá ❤❤❤
@btwaaa9948
@btwaaa9948 3 года назад
Thông não thật sự 😭 Cảm ơn add siêu nhiều ạ
@AnhNguyen-gv6px
@AnhNguyen-gv6px 3 года назад
rất hay và hữu ích ạ
@leevu12
@leevu12 2 года назад
Cám ơn anh ạ😍
@psychosweep7108
@psychosweep7108 6 месяцев назад
học a dễ hiểu cực kỳ luôn
@HoangNguyen-xw5fv
@HoangNguyen-xw5fv 3 года назад
Hay ạ học 11 xem cx hiểuv
@khanh8162
@khanh8162 2 года назад
thầy giảng hay quá ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Cảm ơn e, like share đăng kí để ủng hộ các ad nhé :D
@kienang-yl6ff
@kienang-yl6ff Год назад
Đỉnh cao
@tieudao9171
@tieudao9171 3 года назад
cực kì dễ hiểu luôn 😊
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Tầm này là đang vào học kì mới r e nhỉ
@KhanhNguyen-jp3xo
@KhanhNguyen-jp3xo 2 года назад
Xuất sắc thầy ơi, thầy vô trường em dạy em đi thầy ơiiii =)))))
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Hay quá, mời các bạn trường em đến kênh youtube này học đi :")))
@tuanho7109
@tuanho7109 7 месяцев назад
dạ cho em hỏi có bài tập tính vi phân bằng định nghĩa ko ạ
@npt0112
@npt0112 3 года назад
Thầy có dạy về xác suất thống kê theo trường phái Bayes không ạ.
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Về xác suất e xem tại đây nhé ru-vid.com/group/PLsEmKKF4H46k013lBf0S_NFCMfU-JNZbd
@nguyetetet
@nguyetetet 2 года назад
a oii sắp có phần 8 9 10 chưa ạ
@trungdoan4344
@trungdoan4344 3 года назад
thầy ơi, cho em hỏi bài kêu kiểm tra tính khả vi liên tục và tính giới hạn của hàm số 2 biến ..là dạng bài nào và mình tính như thế nào ạk
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Phần này thuộc hàm số nhiều biến số. Hiện kênh chưa tạo được video chương này e ợ
@theanhnguyen1841
@theanhnguyen1841 2 года назад
thầy ơi thầy có dạy về đạo hàm hàm ngược không ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Em xem trong Chương 2, link trong phần mô tả nhé
@nguyenthanhnam4853
@nguyenthanhnam4853 2 года назад
Anh ơi VD 3 nếu mình bỏ qua việc xét tính liên tục tại x=-1 mà đi luôn đến xét đạo hàm tại x=-1 thì có được không ạ Em cảm ơn ad nhiều 😍😍😍🥰🥰🥰
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Yêu cầu "tính tồn tại đạo hàm" thì k cần xét liên tục. Nhưng yêu cầu "xét đạo hàm (xét tính khả vi)" thì phải làm đủ.
@tmdhsk9263
@tmdhsk9263 2 года назад
ở ví dụ 2 nếu em dùng vcb tương đương (1+x)^n - 1 ~ nx luôn có được ko ạ, vì x->0 thì sinx ->0 : (1 + (sinx)^2)^(2/x) - 1 ~ (2/x). (sinx)^2 ~ (2/x). x^2 ~ 2x
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Được e
@gianglethithuy9073
@gianglethithuy9073 9 месяцев назад
Thầy ơi cho e hỏi, giả sử câu ví dụ 3 á, mà cái đề ở trên ghi x khác -1, ở dưới ghi x =-1, thì cái bước xác định có đạo hàm hay k, mình có phải tính lim của mỗi phía k ạ, hay chỉ tính lim x tiến đến -1 ạ, mong thầy trl sớm giúp e, e sắp ktr ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 9 месяцев назад
Nếu mà x = 1 thì f(x) chỉ là 1 số thôi chứ k còn biểu thức giống như ở ví dụ 3 đâu. Nó quay về dạng như Ví dụ 2 ấy.
@tale3251
@tale3251 Год назад
thầy ơi khai triển theo định nghĩa đạo hàm của 2^x^2 giải sao thầy
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Tức là khai triển maclaurin đến bậc 1 chăng? Tôi cũng k hiểu câu hỏi lắm.
@LinhNguyen-fg5eu
@LinhNguyen-fg5eu Год назад
7:26 nếu suy ra vcbtd như v thì phải chứng minh cái mũ u tiến đến 0 r mới áp dụng đk ạ, hay là áp dụng luôn v ạ
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Dùng luôn e, cái đấy dễ nhìn thấy mà, k cần giải thích dài dòng.
@letrang6367
@letrang6367 Год назад
Tr ơi e cảm ơn AD rất nhiều e bị mất gốc tón cao cấp 🥲 ad cho e hỏi khi nào mình bt p dùng đạo hàm L v ạ
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Thử hết các cách khác trước, bí quá thì mới dùng L'Hospital e ạ.
@thuybichh
@thuybichh 2 года назад
Ở phần 1.2 vd2 đề còn cho giải thích ý nghĩa của kết quả tính là sao ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Thì f'(0) nó là độ dốc của đồ thị hàm số tại x=0 đó e
@nguyetetet
@nguyetetet 2 года назад
anh ơi, cho em hỏi " tính đạo hàm cấp 40 của fx= X bình.sin3x " với ạ.
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Em theo dõi video đạo hàm cấp cao của Chương 2 nhé
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Phần công thức Leibniz nhé
@thonguyenanh2891
@thonguyenanh2891 Год назад
Anh ơi Anh có dạy được hàm biến phức không ạ Bọn e khoa Toán kì 1 đã cho học hàm biến phức rồi Khóc
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Biến phức thì năm nay lỡ hẹn e ạ. K kịp r.
@mybeha9927
@mybeha9927 9 месяцев назад
8:46 thầy ơi thầy, khi mà hàm liên tục tại x0 nhưng không có đạo hàm tại x0 thì hình minh họa nó như thế nào ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 9 месяцев назад
Bạn vẽ đồ thị hàm |x| là thấy. Liên tục tại x=0 nhưng không khả vi tại đó.
@thuynguyenbich5626
@thuynguyenbich5626 2 года назад
Cho em hỏi một ứng dụng của đạo hàm, vi phân hàm một biến là gì ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Đạo hàm để tìm cực trị Vi phân cho phép tính xấp xỉ
@kiennguyentuan2117
@kiennguyentuan2117 2 года назад
ở ví dụ 3 em tưởng chỉ cần xét có đạo hàm không thôi chứ ạ vì có đạo hàm => liên tục ý ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Làm tắt như vậy thì làm trắc nghiệm thôi e. Trong trường hợp k liên tục, limf(x) # f(x0) => k thành lập được dạng vô định 0/0 của định nghĩa đạo hàm, mà kết quả sẽ là vô cực, nhưng rất dễ bỏ qua chi tiết này mà các bạn áp dụng các phương pháp khác làm sai lệch kết quả => kết luận đạo hàm tồn tại.
@quynhphanngocdiem9596
@quynhphanngocdiem9596 2 года назад
Thầy ơi cho em hỏi nếu người ta hỏi giải thích ý nghĩa của kết quả tính f'(x0) thì trả lời như thế nào ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
+ Là xấp xỉ thay đổi của f(x) tại điểm x0 khi x thay đổi một lượng nhỏ + Là độ dốc của đồ thị hàm số f(x) tại điểm x0
@quynhphanngocdiem9596
@quynhphanngocdiem9596 2 года назад
@@EurekaUni Em cảm ơn thầy, video của thầy giảng hay dễ hiểu lắm ạ, qua em gửi cho tụi bạn học chung ai cũng khen
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Cảm ơn e. Ngoài ra kênh còn có video xác suất thống kê, nếu kì sau học e có thể theo dõi kênh tiếp nhé.
@taipham34
@taipham34 2 года назад
Thầy ơi m cái vd2. Biến về cơ số e . công thức là e^limu(x).v(x). Sao có xuất hiện hàm "ln" vậy ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
e bình tĩnh theo dõi đoạn 7:15 nhé
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Nếu không thì e có thể xem tại video này, xử lý giới hạn lũy thừa mũ: ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-R8e5DVQEc8I.html
@Phtchuhong
@Phtchuhong 10 месяцев назад
thầy ơi cho em hỏi ngu xíu là mình biến đổi đến khi nào mới biết là thế x0 vô để ra kq ạ thầy
@EurekaUni
@EurekaUni 10 месяцев назад
E thay x0 vào nếu nó không còn vô định 0/0 nữa thì sẽ ra kết quả.
@Phtchuhong
@Phtchuhong 9 месяцев назад
@@EurekaUni dạ vâng em cám ơn
@athovan9303
@athovan9303 2 года назад
Thầy có thể chỉ rõ cách thu gọn dc ko ạ khúc 5:15
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
2/(a+a) = 2/(2a) = 1/a a = căn(2.x0+1)
@quanhoang3484
@quanhoang3484 2 года назад
Thầy giúp em bài này với được không ạ. Nếu 𝐴 là ma trận 𝑛 × 𝑛, hãy chứng tỏ rằng: det(−𝐴) = (−1)^n.det(𝐴)
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Từ cách tính định thức theo pp khai triển, nếu nhân 1 dòng nào đó của định thức với hằng số C, thì giá trị định thức sẽ tăng lên C lần (khai triển theo dòng vừa nhân) Tương tự, nếu nhân tất cả n dòng với hăngf số C, thì giá trị định thức sẽ nhân thêm tương ứng n số C => tức là tăng C^n lần. Thay C=-1 ta có đpcm
@khumbik5168
@khumbik5168 2 года назад
Cho em hỏi là khi mình tính đạo hàm tại 1 điểm bằng giới hạn rồi yêu cầu bảo giải thích ý nghĩa kết quả tính thì mk nói s ạ. Mong ad giúp đỡ ạ 💜 em cảm ơn
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Nó là độ dốc của đồ thị hàm số tại điểm đó thôi e
@khumbik5168
@khumbik5168 2 года назад
Như câu vd2 kết quả bằng 2 thì mk giải thích s ạ. Mong ad giúp em 😢
@KhanhNguyen-oc4ge
@KhanhNguyen-oc4ge 3 года назад
anh cho em hỏi cách giải câu này ạ: Có 12 lọ thuốc trừ sâu được chia làm 6 nhóm (mỗi nhóm 2 lọ). Một nông dân chọn ngẫu nhiên 4 lọ để phun thuốc. a. Tính xác suất để 4 lọ thuốc đó thuộc 2 nhóm. b. Tính xác suất để trong 4 lọ thuốc đó chỉ có 2 lọ thuộc một nhóm.
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
E lưu ý rằng với 4 lọ ta chỉ có các trường hợp: + 4 lọ thuộc 2 nhóm + 4 lọ thuộc 3 nhóm + 4 lọ thuộc 4 nhóm Tính được ý a) thì sang ý b) ta có thể tính theo biến cố đối.
@freemusic3313
@freemusic3313 3 года назад
Cho e hỏi phần 1.2 ví dụ 2 Dòng thứ 2 dưới lên ý tương đương thứ ba con -1 đi dou r ạ😌
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
(e^u-1) ~ u
@27-nguyenthaiduong41
@27-nguyenthaiduong41 3 года назад
Ad cho e hỏi nếu đầu bài chỉ yêu cầu tính đạo hàm mà ko cho tại điểm nào thì làm như nào ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Là tính tổng quát như bình thường vẫn hay làm đấy e. VD như y=sinx, tính y' thì y'=(sinx)'=cosx
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Lúc này áp dụng các quy tắc để tính đạo hàm, kết hợp dùng định nghĩa nếu cần tính tại những điểm đặc biệt
@27-nguyenthaiduong41
@27-nguyenthaiduong41 3 года назад
@@EurekaUni Nhưng bài của e chỉ đc dùng định nghĩa ạ. Ko đc dùng quy tắc. Thầy e làm theo cách thay x = x + dentaX í ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Thế thì e làm như trên video là được. x+Deltax cũng thế cả
@hatang7690
@hatang7690 2 года назад
Thầy ơi nếu bài cuối( đạo hàm trái)=( đạo hàm phải) thì kết luận có đạo hàm tại điểm đó = luôn đạo hàm trái và phải đung hông thầy ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Đúng vậy
@hatang7690
@hatang7690 2 года назад
@@EurekaUni em cảm ơn thầy ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Em like, share và subscribe ủng hộ kênh nhé! Em xem toàn bộ video Toán cao cấp 2 (giải tích 1) ở đây: ru-vid.com/group/PLsEmKKF4H46kOMWPUMt7O8404V-Fts32B
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Chúc em học tốt ^^
@hatang7690
@hatang7690 2 года назад
@@EurekaUni cảm ơn thầy em cũng đăng kí hôm trước từ lúc mới coi rồi ạ
@cuncon2689
@cuncon2689 3 года назад
3:00 tại sao f(4)=3 vậy mn?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
E thay x=4 vào f(x) thì được căn bậc 2 của 9
@lvtc7402
@lvtc7402 Год назад
6:05 em vẫn chưa hiểu rõ sao không thể đạo hàm, thầy giải thích lại giúp em hiểu bản chất được không😅😅
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Đạo hàm phải xét tới sự thay đổi. Ở đó là x=0 thì chỉ có duy nhất 1 giá trị f=1. Khi x thay đổi thành khác 0 thì f không còn là 1 nữa là thành biểu thức cồng kềnh phía trên. => K thể dùng quy tắc đạo hàm cho hàm hằng ở đây được. Vì hàm hằng thì x thay đổi f vẫn luôn bằng hằng số C mà.
@lvtc7402
@lvtc7402 Год назад
@@EurekaUni em cảm ơn
@oaynghienshoppe6802
@oaynghienshoppe6802 2 года назад
Sao f(4)đó bằng 3 vậy ạ khúc 3:03
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
E thay x=4 vào hàm f(4) = căn(2.4+1) = 3
@ruritruong794
@ruritruong794 2 года назад
Dạ cho em hỏi là ngay chỗ 2/x×ln(1+sin²x)=u, khi x tiến tới 0 thì 2/x tiến tới vô cực chứ ko phải tiến tới ko, vậy là sao ạ em ko hiểu chỗ này ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
2/x -> vô cực, nhưng 2/x×ln(1+sin²x) -> 0 đấy :D
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Và vì cụm đấy ->0 nên nó vẫn là vô cùng bé => ta vẫn có thể sử dụng vô cùng bé tương đương bình thường. Với cả, chỗ đó a có động chạm gì đến 2/x đâu 🤔 a chỉ sờ mó thằng loga thôi mà.
@haita5447
@haita5447 2 года назад
@@EurekaUni Em thấy anh đặt cả cụm 2/x×ln(1+sin²x) là u,mà u có tiến đến 0 thì x tiến đến 0 đâu nhỉ? Em hơi thắc mắc đoạn đấy thôi. Bài giảng rất hay và bổ ích ạ :))
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
u=2/x ln(1+sin(x^2)) Nếu tính giới hạn lim u khi x->0 thì em sẽ thấy lim u =0 (sử dụng vcb tương đương ln(1+u)~u)
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
À, bước dùng (e^u-1)~u hả. Đoạn đó a làm cũng tắt thật. Chi tiết như sau: u=2.ln(1+sin^2(x))/x x->0 thì mẫu của u là x Trong khi tử là: ln(1+sin^2(x)) ~ sin^2(x)~x^2 như vậy, dễ thấy u->0 rồi nhé.
@alibaba-zj9vv
@alibaba-zj9vv 2 года назад
đây là toán c3 hay đh vậy ạ,em đang học lớp 11 mà lú quá
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Phần này làm cho đại học e ơi.
@35-duykhanh-tdhhtd25
@35-duykhanh-tdhhtd25 2 года назад
tại sao bây h em mới bt đến anh :(
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Nếu chưa thi thì cày vẫn còn kịp đó em.
@35-duykhanh-tdhhtd25
@35-duykhanh-tdhhtd25 2 года назад
@@EurekaUni vâng ạ
@minhthanhtran1224
@minhthanhtran1224 3 года назад
tại sao ở ví dụ 2 mình không cần xét sự liên tục vậy ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Những bài yêu cầu "tính" thì mình ngầm hiểu là đã tồn tại đạo hàm tại đó, việc của mình là đi tính nó xem bằng bao nhiêu thôi e. + Tính -> có đạo hàm + Xét -> chưa biết có đạo hàm hay k
@minhthanhtran1224
@minhthanhtran1224 3 года назад
@@EurekaUni e cảm ơn ạ
@minhthanhtran1224
@minhthanhtran1224 3 года назад
@@EurekaUni nếu VD3 yêu cầu tìm đạo hàm thì e chỉ vc chứng minh là có ltuc có đạo hàm xong đạo hàm căn 2+x với x^2 như bthuong đko ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Để chứng minh/xét đc xem hàm số có đạo hàm tại điểm gãy k thì buộc e phải dùng tớiu định nghĩa rồi
@cunanh2112
@cunanh2112 Год назад
Cho em hỏi: Sao danh sách bài giảng còn 63 vậy ạ.
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Mình loại bỏ bớt các video cũ trùng lặp e ạ.
@cunanh2112
@cunanh2112 Год назад
@@EurekaUni vâng ạ
@songbiet87
@songbiet87 3 года назад
Cho hỏi giới hạn của hàm số 180x ×sin ( 1/x ) khi x vô cùng lớn bằng gì ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Đặt t=1/x ->0 thì đc giới hạn vô định cơ bản: sint/t -> 1 Kết quả: 180
@songbiet87
@songbiet87 3 года назад
@@EurekaUni bạn lấy máy tính bấm thử đi 😁
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Hoặc là em để sang Radian. Hoặc em tin tưởng tuyệt đối vào máy tính, hơn các giới hạn cơ bản đã đc chứng minh, thì tôi không biết nói gì hơn :))
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Hoặc là em để sang Radian. Hoặc em tin tưởng tuyệt đối vào máy tính, hơn các giới hạn cơ bản đã đc chứng minh, thì tôi không biết nói gì hơn :))
@songbiet87
@songbiet87 3 года назад
@@EurekaUni A thử chưa , a sẽ bất ngờ đấy
@teamhoangem51
@teamhoangem51 9 месяцев назад
mn cho e hỏi 3.23 f(4)=3 là s ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 9 месяцев назад
x=4 thì f(x)=3 theo đề bài.
@teamhoangem51
@teamhoangem51 9 месяцев назад
@@EurekaUni e đg k hiểu thay x=4 vào f0 thì cái chỗ đấy nó p bằng 4 chứ ạ. Tại e đg tự học nên cũng hơi.....
@EurekaUni
@EurekaUni 9 месяцев назад
@teamhoangem51 thay x=4 vào ta được f(4) = căn bậc 2 của (2*4+1) em ạ. Em thay vào đâu vậy???
@teamhoangem51
@teamhoangem51 9 месяцев назад
@@EurekaUni à e hiểu r ạ. Lúc đầu xem k kỹ e cứ nghĩ để f(0) bằng 4 luôn ạ
Далее
Meninas na academia
00:11
Просмотров 1,6 млн