Тёмный

Hóa học lớp 10 - Bài 3: Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử - Kết nối tri thức 

Thầy Nguyễn Chí Sơn
Подписаться 62 тыс.
Просмотров 60 тыс.
50% 1

* Hóa học lớp 10 - Kết nối tri thức - Bài 3: Cấu trúc lớp vỏ electron nguyên tử - Thầy Nguyễn Chí Sơn
* Website: thaynguyenchison.vn/
* Facebook: / nguyenchhison
* Tóm tắt nội dung bài học:
- Mô hình nguyên tử của Rutherford - Bohr: electron chuyển động xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn hoặc bầu dục
- Mô hình nguyên tử hiện đại: electron chuyển động xunh quanh hạt nhân không theo quỹ đạo xác định
- Orbital s có dạng hình cầu và orbital p có dạng hình số 8 nổi, định hướng theo các trục x, y, z
- Lớp electron: chứa các electron có mức năng lượng gần bằng nhau. Phân lớp electron: chứa các electron có mức năng lượng bằng nhau
- Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.
* Nội dung của video bao gồm:
00:00 - (1) Chuyển động của electron trong nguyên tử
04:56 - (2) Lớp và phân lớp electron
11:30 - (3) Cấu hình electron của nguyên tử

Опубликовано:

 

25 июл 2024

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 262   
@hmm_207
@hmm_207 Год назад
Em cảm ơn thầy nhiều ạ! Em nói thật chứ giờ ctrinh mới khó quá, ko xem thêm bài giảng trên mạng thì ko thể nào học nổi luôn á vì ở lớp cô giáo e dạy rất nhanh, em cảm giác cô chỉ lướt qua...
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Thật ra chương trình mới không quá khó đâu, còn tùy theo cách dạy của giáo viên nữa
@NaLe-qu3rp
@NaLe-qu3rp 2 года назад
THẦY DẠY DỄ HIỂU QUÁ THẦY MONG THẦY RA THÊM NHIỀU VIDEO HƠN NỮA🥰🥰
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 2 года назад
Cảm ơn em
@ThưNgô-n7w
@ThưNgô-n7w День назад
Thầy vừa đẹp trai mà còn dạy giỏi , bài thầy giảng dễ hiểu lắm ạ !
@maipham-ln5zr
@maipham-ln5zr 10 месяцев назад
học nhiều thầy cô trên mạng, nhưng em vẫn ko hiểu. Nhưng em học thầy em cảm thấy đc thông suốt hơn. Đa tạ thầy
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 10 месяцев назад
Cảm ơn em
@user-xf4hl3kw6r
@user-xf4hl3kw6r 10 месяцев назад
trộm vía mình tự học của thấy và tự tìm bài tập làm đúnng 100% hồi hè mình có học sơ qua của thầy r giờ mình học kĩ hơn để làm bài tập ( trườnng mình ch phát sách lên chưa dậy lên mình học của thầy) cảm ơn thầy😍🥰
@lethilanthao6402
@lethilanthao6402 10 месяцев назад
Thầy giảng dễ hỉu
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 10 месяцев назад
Cảm ơn em
@bichsanjiko5757
@bichsanjiko5757 Год назад
Thầy giảng vô cùng dễ hiểu, mong thầy ra nhiều video tiếp theo, e sẽ cố gắng theo giỏi kênh của thầy ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@bichngocbui3944
@bichngocbui3944 Год назад
Lần đầu tiên em biết hóa ra hóa học cũng có thể dễ hiểu đến nhường này. Cảm ơn thầy nhiều ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@binhminhnguyen9690
@binhminhnguyen9690 11 месяцев назад
hay quá thầy ơi, em học mấy bài của trang giải trên mạng mà k hiểu gặp thầy cái như cá gặp nước luôn ạ , mong thầy ra nhiều video hơn ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 11 месяцев назад
Cảm ơn em
@nvquanghuy2008
@nvquanghuy2008 9 месяцев назад
Thầy dạy hay quá thầy ơi. Em xem thấy dễ hiểu và áp dụng thành thạo để làm bài tập ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 9 месяцев назад
Cảm ơn em
@btsvote4769
@btsvote4769 Год назад
lên trg hc ko hiểu về nhà xem thầy giảng lại dễ hiểu tới như vậy lunnn
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@ChiTran-cz7dj
@ChiTran-cz7dj Месяц назад
em học thầy dễ hiểu cực luôn, giờ cho em tự đọc cuốn sách chắc ngấtt
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Месяц назад
Cảm ơn em
@khanhlinhnguyen1620
@khanhlinhnguyen1620 9 месяцев назад
Thầy dạy dễ hiểu lắm ạ. Em cảm ơn thầy ạ.
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 9 месяцев назад
Cảm ơn em
@Tiwz_2612
@Tiwz_2612 9 месяцев назад
Ngày mai ktr 15p mà học trên lớp kh hiểu gì,nhờ thầy mà em mới hiểu bài,mai ktr kh lo r❤❤
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 9 месяцев назад
Thầy chúc em mai thi tốt nha
@nguyennhatlinh7292
@nguyennhatlinh7292 Год назад
Học ở lớp xong có gì không rõ em hay vào kênh thầy xem lại và hiểu ngay luôn ạ. Cảm ơn thầy, mong thầy ra thêm nhiều video mới nữa ạ ! ❤❤❤
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@nn9nn238
@nn9nn238 Год назад
thầy dậy rất dễ hiểu luôn ạ, mong thầy ra thêm nhiều bài giảng ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@Jk-pn8pk
@Jk-pn8pk 2 года назад
thầy dạy bài này dễ hiểu quá e xem mấy vid rồi mà chả hiểu gì thầy tiếp tục ra thêm vid nhé
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 2 года назад
Cảm ơn em
@chuot2411hdhfhff
@chuot2411hdhfhff 10 месяцев назад
may ghê nhờ xem vid này của thầy mà em cũng hiểu được
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 10 месяцев назад
Cảm ơn em
@xuanthinhtran6474
@xuanthinhtran6474 Год назад
Thầy dạy dễ hiểu với đơn giản quá ạ 🥰
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@tringuyenuc3100
@tringuyenuc3100 Год назад
Dạy khá dễ hiểu,ăn nhập đc bài,cảm ơn thầy ạ 🤩
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@_.spidermeox
@_.spidermeox Год назад
Thầy dạy hay lắm mong thầy ra nhiều vid hơn.
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@user-ve5wc5xo2j
@user-ve5wc5xo2j Год назад
Thay de hieu qua thay mong thay co nhieu suc khoe❤❤❤❤❤❤🎉🎉🎉🎉🎉😊😊😊😊😊😊
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@user-ve5wc5xo2j
@user-ve5wc5xo2j Год назад
Da❤❤
@user-ed5ih3gc7r
@user-ed5ih3gc7r 9 месяцев назад
thầy dạy dễ hiểu lắm ạ e sắp thi mà k hiểu j hết ngồi coi video của thầy môt buổi tối thôi là hiểu hết ấy ạ 🥰🥰
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 9 месяцев назад
Cảm ơn em
@quocbaonguyen8685
@quocbaonguyen8685 10 месяцев назад
Mong thầy ra các video bài tập
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 10 месяцев назад
Cảm ơn em, có thời gian thầy sẽ làm video bài tập
@caoang5908
@caoang5908 Год назад
Cô em giảng trên lớp nhanh quá em không hiểu may mà có video của thầy .
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@user-yi6mt2pe4w
@user-yi6mt2pe4w 10 месяцев назад
từ môn lý đến môn hoá đeeu xem thầy và thấy tiếp thu đều ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 10 месяцев назад
Cảm ơn em
@user-hc9hb4jp9g
@user-hc9hb4jp9g 9 месяцев назад
trên lớp bài này em thấy khó hiểu mà giờ thấy thầy giảng dễ hiểu ạ
@user-lg5pj8gm7t
@user-lg5pj8gm7t 9 месяцев назад
Công nhận trên trường các thầy cô giảng nhanh thật:'))
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 9 месяцев назад
Cảm ơn em
@Tra-zi5yp
@Tra-zi5yp Год назад
thầy giảng hay quá trên lớp em học ko hiểu may mà có thầy
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@LinhNguyen-gv3jn
@LinhNguyen-gv3jn Год назад
thầy dạy dễ hiểu lắm ạa .Em cảm ơn thầyyyy
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@nhuoan7633
@nhuoan7633 Год назад
Thầy giảng dễ hiểu ạ ❤
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@Hamburgerbibo
@Hamburgerbibo Год назад
Thầy giảng dễ hỉuu cực:3
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@oaycomod560
@oaycomod560 10 месяцев назад
Thầy giảng nhanh lẹ dễ hiểu quá
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 10 месяцев назад
Cảm ơn em
@ucNguyen-ih6rv
@ucNguyen-ih6rv 10 месяцев назад
thầy dạy chi tiết, dễ hiểu quá 😊
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 10 месяцев назад
Cảm ơn em
@ngouctri4120
@ngouctri4120 11 месяцев назад
cảm ơn thầy nhiều ạ bài giảng rất hay và dễ hiểu
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 11 месяцев назад
Cảm ơn em
@alienmonster8282
@alienmonster8282 Год назад
Bài giảng hay qua cảm ơn thầy
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@vynguyen920
@vynguyen920 9 месяцев назад
Tuyệt vời luôn thầy ạ rất là dễ hiểu ❤❤❤❤
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 9 месяцев назад
Cảm ơn em
@minh2826
@minh2826 10 месяцев назад
Thầy dạy hay quá ạ trên lớp cô dạy k hỉu xem cái hỉu luôn ạ😮
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 10 месяцев назад
Cảm ơn em
@cloneacc2819
@cloneacc2819 Год назад
Tuyệt quá thầy ơi Cực dễ hiểu
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@nhu8603
@nhu8603 10 месяцев назад
mặc dù bài3 này khá rối nma thầy giảng vẫn rất dễ hiểu ạ:3
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 10 месяцев назад
Cảm ơn em
@13hoiangvan73
@13hoiangvan73 Год назад
Thầy dạy dễ hiểu quá ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@voaiphu5704
@voaiphu5704 2 года назад
Thầy ra thêm vidoe Lý Hóa 10 Kết nối tri thức ạ. Em cảm ơn😊 Hết sách ạ,
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 2 года назад
Cảm ơn em, lý 10 bộ KNTT xong rồi, giờ thầy đang làm hóa 10
@voaiphu5704
@voaiphu5704 2 года назад
@@thaynguyenchison Dạ
@phapsucuu6803
@phapsucuu6803 10 месяцев назад
thầy dạy cả hoá luôn đỉnh vậy thầy :))) 10 điểm ko css nhưng
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 10 месяцев назад
Cảm ơn em
@canhoang4556
@canhoang4556 Год назад
Mong thầy ra video về sách chuyên đề hóa
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em, có thời gian thầy sẽ làm
@NhanNguyen-de5gw
@NhanNguyen-de5gw 10 месяцев назад
thầy dạy dễ hiểu quá
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 10 месяцев назад
Cảm ơn em
@thanhnguyenthihoai6597
@thanhnguyenthihoai6597 Год назад
Mong có thêm nhiều video mới ạ❤❤❤❤❤💮💮💮💮😘
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Hóa 10 bộ kết nối tri thức thầy quay hết rồi em
@user-oc8ne5vy8l
@user-oc8ne5vy8l 11 месяцев назад
thầy giảng siu dễ hỉu
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 11 месяцев назад
Cảm ơn em
@quannguyenminh4161
@quannguyenminh4161 Год назад
thầy dạy hay dễ hiểu quá🥰🥰
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@ngan2856
@ngan2856 Год назад
thầy dạy dễ hiểu lắm ạ, ở lớp em nghe hông hiểu gì hết chơn
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@kiwiiisss2530
@kiwiiisss2530 Год назад
thầy giảng rất dễ hiểu ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@mienlevan5589
@mienlevan5589 Месяц назад
Cảm ơn thầy❤❤
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 17 дней назад
Cảm ơn em
@minhduongtran5318
@minhduongtran5318 Год назад
Hay quá thầy ơi em cảm ơn thầy ❤❤❤
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@myduyen6521
@myduyen6521 Год назад
Dễ hiểu lắm thầy ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@phaao22
@phaao22 Год назад
Thầy ơi, hỏi chấm 6 trong sách của e phần D là 1s2 2s2 2p5 3s2 3p5 cũng có số e bằng với phần C thì e nên chọn đáp án nào ạ?
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Phần D sai, vì khúc 2p5 là sai, phải là 2p6 vì phân lớp p chứa tối đa 6 electron. Ta phải xếp đầy rồi mới chuyển qua phân lớp tiếp theo
@NguyenThuy-207
@NguyenThuy-207 Год назад
Bài cực dễ hiểu luôn thầy ,nhưng mong thầy giảm tốc độ đi xíu ạ🥰🥰
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Thầy giảng nhanh quá à =)))))
@NguyenThuy-207
@NguyenThuy-207 Год назад
@@thaynguyenchison hơi hơi thầy ạ
@baigiange-learingmonhoahoc2007
@baigiange-learingmonhoahoc2007 10 месяцев назад
Mong thầy chuyển giao papoi bài giảng ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 10 месяцев назад
Em liên hệ thầy qua fb nha
@quyetnguyenhuu4536
@quyetnguyenhuu4536 Год назад
Thầy dạy dễ hiểu quá
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@honglethi1673
@honglethi1673 Год назад
thầy ơi cho em hỏi lớp thứ 3 có ba phân lớp là 3s 3p và 3d mà tại sao potassium chỉ có hai phân lớp là 3s2 với 3p6
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Vì viết tới phân lớp 3p thì đủ số electron rồi nên không viết tiếp phân lớp 3d
@phapnguyen5169
@phapnguyen5169 Год назад
Dạ thầy số electron trong AO d có tối đa là 10 electron nhưng khi biểu diễn cấu hình electron của ng tử thì thường chỉ có 6 electron rồi chuyển số electron qua AO hoặc phân lớp khác vậy thầy
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Đâu, em lấy một ví dụ cụ thể thầy mới giải thích được
@ilythv403
@ilythv403 Год назад
thầy dạy hay quá ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@thaotrangle8263
@thaotrangle8263 Год назад
Thầy ơi cho em hỏi ở ?8, phần cấu hình electron: tại sao 3p^2 đã viết theo quy tắc Hund ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
- Quy tắc Hund là phân bố các electron trong các ô orbital sao cho số electron độc thân là tối đa - Ở phân lớp 3p2 đã sắp xếp cho mỗi ô orbital có 1 electron, như vậy số electron độc thân đã là tối đa => Đã viết theo quy tắc Hund
@KozukiOden-rx2ke
@KozukiOden-rx2ke Год назад
hay quá thầy
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@hoangtrongtienat904
@hoangtrongtienat904 10 месяцев назад
thầy dạy quá hay❤❤
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 10 месяцев назад
Cảm ơn em
@tuyenpham8808
@tuyenpham8808 Год назад
em cảm ơn thầy ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@chinhvochi3353
@chinhvochi3353 Год назад
Rất hay
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@halinh5065
@halinh5065 9 месяцев назад
Giá mà cô em ở lớp cũng dạy như thầy huhu
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 9 месяцев назад
=))))
@luonghoang4036
@luonghoang4036 Год назад
giọng thầy ấm ghê:))
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@diempham4641
@diempham4641 Год назад
Dạ thầy cho em hỏi biểu diễn ô orbital theo cấu hình phải k ạ?
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Đúng
@user-un6re6vv4p
@user-un6re6vv4p Месяц назад
2k9 có ai học chx
@ngocmai19.trinhthi3
@ngocmai19.trinhthi3 24 дня назад
Có ròi
@lonelyman9418
@lonelyman9418 Год назад
Hay quá ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@tuduysangtaohoctap
@tuduysangtaohoctap 10 месяцев назад
hay quá ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 10 месяцев назад
Cảm ơn em
@vua5041
@vua5041 Год назад
thầy cho e hỏi n là j vậy thầy
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
n là số thứ tự của lớp electron. Ví dụ lớp electron thứ nhất thì n = 1, lớp electron thứ hai thì n = 2
@dinhlapdoanttdinhlap4088
@dinhlapdoanttdinhlap4088 Год назад
thầy cho e xin link tải mô hình chuyển động với ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
em liên hệ thầy qua fb nha
@dj_arimakousei
@dj_arimakousei Год назад
thầy cho em hỏi là tại sao cái đồng vị jj ấy mà phần trăm cộng với nhau = 100 ạ ( bài 2 ạ)
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
- Vì trong tự nhiên người ta chỉ tìm thấy nhiêu đó đồng vị thì hiển nhiên cộng lại phải là 100% - Ví dụ: Trong tự nhiên chỉ tìm thấy 3 đồng vị A, B, C. Thì cộng 3 đồng vị đó lại phải là 100%
@dj_arimakousei
@dj_arimakousei Год назад
@@thaynguyenchison đồng vị là nó khác N thôi hả thưa thầy, nó hơi trừu tượng nên e k hiểu
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
@@dj_arimakousei đồng vị thường khác N
@tranoi7786
@tranoi7786 Год назад
Thầy ơi cho em hỏi cấu hình electron của Crom (Cr) sao nó khác khác với quy luật vậy. Lớp s và d cuối cùng đề ko đầy????
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
- Vì cấu hình electron bền khi các phân lớp đạt được cấu hình bão hoà (tức là đủ số electron tối đa) hoặc bán bão hoà (tức là một nửa số electron tối đa) nên thay vì phân lớp là 3d4 4s2 thì 1 electron ở phân lớp s sẽ chuyển qua phân lớp d thành 3d5 4s1 - Phần kiến thức về cấu hình e bão hòa và bán bão hòa không nằm trong chương trình hóa cấp 3 nên sgk không nói đến
@tranoi7786
@tranoi7786 Год назад
@@thaynguyenchison như vậy là 1 electron từ 4s2 chuyển sang 3d4 thành 3d54s1 để số electron độc thân lớn nhất, theo đúng quy tắc hund, phải ko thầy? ( 3d4s2 số độc thân đối đa là 4; 3d5 s1 số electron độc thân tối đa sẽ là 5 ) Còn theo nguyên lý bền vững thì theo em, phân lớp 4s có mức năng lượng thấp hơn 3d nên đáng ra là electron phải ưu tiên phân bố ở phân lớp 4s trước, tức là 4s2 3d4 ( theo nguyên lý bền vững : e phân bố mức năng lượng thấp trước). Nhưng nếu như vậy theo quy tắc Hund thì chưa đối ưu về số e độc thân…!
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
@@tranoi7786 Không, quy tắc hund chỉ xét trong 1 phân lớp chứ không xét từ phân lớp này qua phân lớp khác
@tranoi7786
@tranoi7786 Год назад
@@thaynguyenchison cảm ơn thầy đã chỉ thêm về cấu hình e bán bão hoà để giải thích trường hợp trên nhưng em thực sự vẫn băn khoăn, chẳng hạn như cấu hình electron của Nguyên tử Nb sao không viết [Kr]4d3 5s2 mà lại là [Kr] 4d4 5s1 ….Ở đây phân lớp 4d4 cũng ko phải là bán bão hoà….???? Vậy sự nhảy electron dựa trên cơ sở nào hả thầy?
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
@@tranoi7786 vì số electron chỉ đủ để xếp tới 4d3 thôi, còn nữa đâu mà xếp thành 4d5 cho bán bão hoà
@atbui6546
@atbui6546 Год назад
Thưa thầy ký hiệu cr^3+ là gì ạ vs cation nx ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Em xem video về bài "liên kết ion" sẽ biết
@user-re8wv5hp8i
@user-re8wv5hp8i 11 месяцев назад
thầy oi cho e hỏi tạ sao 4s1 thầy xác định là lớp ngoài cùng ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 11 месяцев назад
Thì tại vì nó nằm ở ngoài cùng chứ sao, thầy không hiểu ý em muốn hỏi là gì?
@anhoangkhac4398
@anhoangkhac4398 9 месяцев назад
ở lớp khó hiểu về nhà dễ quá
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 9 месяцев назад
=))))
@Hello123l
@Hello123l Год назад
thầy ơi, tại sao ko ghi là 1s2s2p3s3p3d rồi mơi tới 4s mà trong sgk với trên bảng thầy ghi là 1s2s2p3s3p4s luôn vậy thầy?
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Vì mức năng lượng của 4s thấp hơn 3d nên ta xếp 4s trước rồi mới tới 3d
@NguyetNguyen-rn9xw
@NguyetNguyen-rn9xw Год назад
thầy ơi tại sao viết thứ tự các lớp và phân lớp e theo chiều tăng năng lượng là 1s2s2p3s3p4s.... nhứng còn 3d sao không viết vào ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Vì 3d năng lượng cao hơn so với 4s nên sẽ xếp sau 4s. Trong chương trình thì chỉ cần viết tới mức năng lượng 4s là được rồi
@NguyetNguyen-rn9xw
@NguyetNguyen-rn9xw Год назад
@@thaynguyenchison làm sao để biết 3d lớn hơn ạ tại e thấy cái này ở lớp thứ 3 mà 4s ở lớp thứ 4 ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
@@NguyetNguyen-rn9xw cách tính năng lượng của từng phân lớp thì lên đại học mới được học, trong chương trình cấp 3 không yêu cầu tính mức năng lượng nên sgk không hướng dẫn cách tính
@NguyetNguyen-rn9xw
@NguyetNguyen-rn9xw Год назад
@@thaynguyenchison vậy là mình chỉ công nhận điều đó thôi ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
@@NguyetNguyen-rn9xw đúng
@longle-hb2jz
@longle-hb2jz Год назад
15:45 lớp số ba có ba phân lớp mà sao mình lại đi viết 3s,3p,4s mà ko phải 3s 3p 3d
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Vì mức năng lượng của 3d cao hơn 4s nên ta phải viết 4s trước
@ThuAnh-oe9uo
@ThuAnh-oe9uo 6 месяцев назад
Kết quả phân tích cho thấy trong ptu khí CO2 có 27,30% C và 72,70% O theo khối lượng. Nguyên tử khối của C là 12,011 amu. Nguyên tử khối của oxygen tính s vậy thầy. Giúp e vs ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 6 месяцев назад
Cảm ơn em đã hỏi nhưng thầy không nhận giải bài tập nha
@ynhivo3384
@ynhivo3384 9 месяцев назад
thầy ơi cho em hỏi là orbital là ý nói là electron hả thầy
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 9 месяцев назад
Orbital là VÙNG KHÔNG GIAN mà electron xuất hiện
@user-rn6kj4wu8d
@user-rn6kj4wu8d 16 дней назад
từ lớp electron 5(O) là không xác định được số phân lớp ạ?
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 16 дней назад
Vẫn xác định được
@hoanglavan
@hoanglavan Год назад
Thanklll
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@phattruong623
@phattruong623 Год назад
Cái đoạn 15:06 em chưa hiểu rõ là 3s3p4s đáng lể là phải 3s3p3d4s chứ ạ mong thầy giải thích dùm em cảm ơn thầy❤
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Vì ở đây ta sắp xếp theo thứ tự mức năng lượng từ thấp tới cao, mà năng lượng ở phân lớp 3d > 4s nên ta xếp 4s trước, vì vậy ta xếp 3s3p4s3d
@trongkhoi1897
@trongkhoi1897 Год назад
@@thaynguyenchison vậy làm thế nào để biết năng lượng ở phân lớp nào lớn hơn để sắp xếp thầy.
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
@@trongkhoi1897 Học thuộc
@hoangthithuytrangg2432
@hoangthithuytrangg2432 Месяц назад
​@@thaynguyenchisone cũng đang thắc mắc chỗ đó ạ, e cảm ơn thầy đã giải thích cho chúng em hiểu
@kimhongnguyenthi9894
@kimhongnguyenthi9894 2 года назад
20:17 bị sai đề bài thầy ơi D 1s22s22p63s23p5 chứ ko phải là 3p6
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 2 года назад
Cảm ơn em, thầy có sai đề chỗ 2p5 và 3p5 ở câu D, tuy nhiên đáp án vẫn không đổi
@quocanhpham
@quocanhpham 7 дней назад
thầy ơi cho em hỏi với ạ, tại sao electron của kali lại ko phải là 3d1 mà lại là 4s1
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 7 дней назад
Vì ta xếp theo mức năng lượng từ thấp tới cao, 4s thấp hơn 3d nên ta xếp 4s trước, xong rồi mới tới 3d
@caothiminhphuong8.26
@caothiminhphuong8.26 10 месяцев назад
em xin hỏi là ở lớp thứ 3 có 3s 3p không có 3d là vì sao ạ 14:00
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 10 месяцев назад
Có 3d chứ sao lại không có được em?
@myhuyennguyenthi-em3fy
@myhuyennguyenthi-em3fy 8 месяцев назад
thầy ơi,câu hỏi 8 thì khi biểu diễn nguyên tử silicon Z=14 theo ô orbital,phân lớp s là 1 ô,phân lớp p 3 ô,theo nguyên tắc pauli và từ câu hỏi đề bài em nghĩ là nếu theo nguyên tắc mỗi ô chỉ chứa 2 e tự quay ngược nhau và mỗi hướng mũi tên sẽ từ mũi tên hướng lên sau đó tới mũi tên hướng xuống dưới thì 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2 lần lượt mỗi ô sẽ có 2 mũi tên ngược hướng nhau,em thấy là 1s2 2s2 hay 3s2 có 2 electron nên biểu diễn 2 mũi tên ngược hướng nhau,2p6 thì phân lớp p có 3 ô 6 electron mỗi ô tương ứng với 2 electron tổng cộng lại thì có đủ 6 electron và 3p2 có phân lớp p 3orbital 2 electron nên chỉ có 2 mũi tên đơn hướng lên trên tương ứng 2 ô đầu ,còn ô cuối thì không,vừa khớp tổng số mũi tên các ô là 14,em phân tích đến đây rồi mà vẫn chưa hiểu lắm vì sao ô cuối kia lại bỏ trống hay có phải vì 3p2 chỉ có 2 electron nên mới chỉ có 2 mũi tên không
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 8 месяцев назад
Đúng rồi, phân lớp 3p chỉ có 2 ô đầu thôi, còn ô cuối trống vì ở đây chỉ có 2 electron, vừa đủ 2 ô đầu là hết rồi
@nahhhhhhh384
@nahhhhhhh384 15 дней назад
Thầy cho em hỏi tại sao không sử dụng phân lớp 3d khi viết cấu hình electron ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 15 дней назад
Có sử dụng chứ, nhưng ta xếp theo mức năng lượng từ thấp tới cao, mà phân lớp 4s có mức năng lượng thấp hơn 3d nên ta xếp 4s trước, rồi mới tới 3d
@nahhhhhhh384
@nahhhhhhh384 13 дней назад
@@thaynguyenchison vậy thì làm sao để tính mức năng lượng để biết xếp phân lớp ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 13 дней назад
@@nahhhhhhh384 Học thuộc mức năng lượng từ thấp tới cao
@honglethi1673
@honglethi1673 Год назад
thầy ơi e chưa hiểu số lượng orbital trong một lớp phân lớp
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Phân lớp s có 1 orbital, phân lớp p có 3 orbital, phân lớp d có 5 orbital, phân lớp f có 7 orbital
@honglethi1673
@honglethi1673 Год назад
@@thaynguyenchison e cảm ơn ạ !
@xemcainayephitienmang1642
@xemcainayephitienmang1642 9 месяцев назад
Thầy ơi tại sao oxygen lại lấy 2 nguyên tố lớp ngoài cùng(2s2+2p4=6e)để xét là kl hay pk,nhưng mà potasium lại lấy 1 ng tố là 4s1 mà sao không cộng với 3p6 là 7 electron lớp ngoài cùng ạ?(ở đoạn 19:18 nha thầy)
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 9 месяцев назад
Em cần phân biệt lớp và phân lớp. Ví dụ 2s và 2p đều là lớp 2, nhưng thuộc phân lớp s và phân lớp p. Nên khi xét electron của lớp ngoài cùng ta phải tính cả phân lớp s và phân lớp p
@user-mz9zi7no1i
@user-mz9zi7no1i 11 месяцев назад
thay oi ,k co bai 4 ha thay
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 11 месяцев назад
Không em, bài 4 là ôn tập chương nên thầy chưa làm, sắp tới có thời gian thầy sẽ quay bổ sung sau
@kenhgame1287
@kenhgame1287 10 месяцев назад
cho e hỏi là trên trg dạy: 1S 2S 2P 3S 3P 4S 3d 4P 5S theo nguyên lí vứng bền là số 3 phải trs số 4 chứ tại sao 4S lại đứng trs 3d
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 10 месяцев назад
Vì năng lượng của 4s thấp hơn 3d nên 4s đứng trước
@bachkha22
@bachkha22 Год назад
Ở phút 19:31 vì sao ở cấu hình electron mình không dùng phân lớp d và f vậy thầy
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Có dùng chứ, chẳng qua là đối với potassium thì tới phân lớp s là hết rồi. Các nguyên tử khác có nhiều electron hơn thì sẽ dùng tới phân lớp d và f
@bachkha22
@bachkha22 Год назад
@@thaynguyenchison dạ e cảm ơn thầy
@phaao22
@phaao22 Год назад
Thầy ơi, cấp 3 có cần phải học thuộc số proton(số electron) không thầy?
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Không
@bevistv8358
@bevistv8358 Год назад
Làm sao để mình biết đc cấu trúc của E ạ. Vd: 1s 2s 3p. Tại sao lại viết đc ạ?
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Em điền electron theo thứ tự phân lớp: 1s 2s 2p 3s 3p ..., trong đó phân lớp s có tối đa 2 electron, phân lớp p có tối đa 6 electron. Em điền vào sao cho đủ số electron của nguyên tử là được
@thuynhiennguyenthi6051
@thuynhiennguyenthi6051 Год назад
Vậy nếu Z= 29 thì viết như nào để đủ electron ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
- Nếu viết theo mức năng lượng thì cấu hình e có dạng: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d9 - Tuy nhiên, cấu hình này không bền (vì phân lớp 3d muốn bền thì phải có 10 e) nên 1 e đã chuyển từ 4s sang 3d, vì thế cấu hình được viết lại như sau: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1
@ocamnhung261
@ocamnhung261 Год назад
thầy ơi e vẫn chưa hiểu lắm vì sao lớp t3 có s,p,d mà s mình kh ghi d ạ 15:40
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
- Lớp thứ 3 có 3s, 3p, 3d. Tuy nhiên, năng lượng của 4s thấp hơn 3d, nên ta viết 4s trước. Vì vậy ta sẽ viết 3s 3p 4s 3d - Một số nguyên tố có ít electron thì khi viết tới 4s là hết rồi, vì vậy không viết tới 3d. Một số nguyên tố có nhiều electron thì sẽ viết tiếp tới 3d
@ocamnhung261
@ocamnhung261 Год назад
@@thaynguyenchison dạ e cảm ơn thầy ạ
@user-rn6kj4wu8d
@user-rn6kj4wu8d 16 дней назад
các phân lớp d, f không được viết trong cấu hình ạ?
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 16 дней назад
Được chứ, em cứ viết tới khi nào đủ số electron thì ngưng
@user-rn6kj4wu8d
@user-rn6kj4wu8d 11 дней назад
@@thaynguyenchison dạ em cảm ơn thầy, làm sbt có các trường hợp khác nên e hiểu rồi ạ
@vua5041
@vua5041 Год назад
s, p, d, t có tác dụng j vậy thầy E hơi khó hiểu chố này ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Đó là tên của các phân lớp thôi, đơn giản là người ta đặt tên phân lớp đó là phân lớp s, phân lớp p, phân lớp d, phân lớp f
Далее
Я читаю переписки сына
00:18
Просмотров 663 тыс.
6 Levels of Thinking Every Student MUST Master
17:12
Просмотров 1,3 млн
What's Your ENGLISH LEVEL? Take This Test!
21:31
Просмотров 1,5 млн
What ARE atomic orbitals?
21:34
Просмотров 273 тыс.