Тёмный

Hóa học lớp 10 - Bài 4: Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử - Chân trời sáng tạo 

Thầy Nguyễn Chí Sơn
Подписаться 62 тыс.
Просмотров 41 тыс.
50% 1

* Hóa học lớp 10 - Chân trời sáng tạo - Bài 4: Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử - Thầy Nguyễn Chí Sơn
* Website: thaynguyenchison.vn/
* Facebook: / nguyenchhison
* Tóm tắt nội dung bài học:
- Phân biệt mô hình nguyên tử của Rutherford - Bohr với mô hình nguyên tử hiện đại
- Một số AO thường gặp là s, p, d, f. Các AO s có dạng hình cầu, AO p có dạng hình số 8 nổi, AO d và f có hình dạng phức tạp
- Trong nguyên tử, các electron được xếp thành từng lớp. Các electron trên cùng một lớp có năng lượng gần bằng nhau
- Mỗi lớp electron được phân chia thành các phân lớp, được kí hiệu là: s, p, d, f. Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau.
- Nguyên lí vững bền: Các electron chiếm các orbital có mức năng lượng từ thấp đến cao (1s 2s 2p 3s …)
- Nguyên lí Pauli: Mỗi orbital chỉ chứa tối đa 2 electron có chiều tự quay ngược nhau. Lưu ý:
+ Phân lớp s: có 1 AO nên có tối đa 2 electron,
+ Phân lớp p: có 3 AO nên có tối đa 6 electron,
+ Phân lớp d: có 5 AO nên có tối đa 10 electron
+ Phân lớp f: có 7 AO nên có tối đa 14 electron
- Quy tắc Hund: Trên cùng phân lớp, các electron phân bố trên các orbital sao cho số electron độc thân là tối đa
- Cách viết cấu hình electron nguyên tử
- Dựa vào số lượng electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố, có thể dự đoán một nguyên tố là kim loại, phi kim hay khí hiếm
* Nội dung của video bao gồm:
00:00 - (1) Sự chuyển động của electron trong nguyên tử
05:19 - (2) Lớp và phân lớp electron
08:52 - (3) Cấu hình electron nguyên tử
25:24 - (4) Bài tập

Опубликовано:

 

25 июл 2024

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 118   
@nguyenquanghuy3537
@nguyenquanghuy3537 10 дней назад
thầy dạy hay quá
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 9 дней назад
Cảm ơn em
@blackberry2040
@blackberry2040 Год назад
thầy dạy dễ hiểu lắm luôn, mong thầy sẽ dạy tiếp, đừng nghĩ nha thầy ❤💯
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@Hoqngg
@Hoqngg Год назад
hình ảnh minh họa sống động dễ hình dung, tuyệt thật thầy ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@yenngocnt6910
@yenngocnt6910 Год назад
thầy giảng ngắn ngọn và cực kì dễ hiểu luôn ạ mong thầy tiếp tục dạy❤❤
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@nuannuan2602
@nuannuan2602 Год назад
Thầy dạy em hiểu lắm á. Thầy đừng nghỉ dạy nha thầy ơi ❤
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@lyquynh7422
@lyquynh7422 Год назад
Thầy giảng rất rất hay luôn. Cảm ơn thầy nhiều!😁
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@lttrucao4587
@lttrucao4587 Год назад
Thầy dạy dễ hiểu quá 🥰
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@lttrucao4587
@lttrucao4587 Год назад
Dạ e mong thầy ra nhiều bài nx ạ 🥰🥰
@duyphuong2768
@duyphuong2768 Год назад
thầy cứu em hóa rồi cảm ơn thầy dạy hay quá xuất sắc luôn
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@PhuongUyen-zv2vo
@PhuongUyen-zv2vo Год назад
thầy là vị cứu tinh của emmm. Hay quá thầy ưi
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@atle2181
@atle2181 Год назад
Cảm ơn thầy đã giảng 1 cách rất dễ hiểu😁
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@quocan6884
@quocan6884 Год назад
Thầy dạy rất dễ hiểu luôn, cảm ơn thầy
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@motuyet3778
@motuyet3778 Месяц назад
Quá xuất sắc luôn dễ hiểu lắm
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Месяц назад
Cảm ơn em
@-NguyenThiHongTham
@-NguyenThiHongTham Год назад
Thầy giảng dễ hiểu quá ạ. Em cảm ơn thầy nhiều lắmmmm 🥰
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@xwmj.29
@xwmj.29 Год назад
thầy dạy dễ hiểu lắm ạ!!!! mong thầy đừng nghĩ ra video để em đồng hành cùng thầy trong năm lớp 10 nàyTT
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@HuyHoang-ry6wt
@HuyHoang-ry6wt Год назад
Quá hay lun thầy ơi 😍🥰
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@ThienNguyen-mp7on
@ThienNguyen-mp7on Год назад
Thầy dạy dễ hiểu quá chừng lunn
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@thaovybui2291
@thaovybui2291 Год назад
Iu thầy
@rbxduong7267
@rbxduong7267 Год назад
thầy giảng đúng chỗ em ko hiểu luôn, thank thầy nhiều😍😍
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@odawashi
@odawashi 9 месяцев назад
Thầy giảng hay, cũng như là một cứu cánh cho mấy ng lâu lâu mất tập trung trong lớp như e
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 9 месяцев назад
Cảm ơn em
@kimdung505
@kimdung505 Год назад
thầy dảng hay thật sự. dễ hiểu nữa
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@leoluon2530
@leoluon2530 Год назад
Cảm ơn thầy em hiểu rồi ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@kienle4110
@kienle4110 Год назад
thầy dạy dễ hiểu quá ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@wthnn
@wthnn 9 месяцев назад
quá hữu ích lun ạ 😊🎉
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 9 месяцев назад
Cảm ơn em
@gau7814
@gau7814 Год назад
Thầy dạy hay lắm ạ e hiểu hết luônnnn
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@lehongtham8366
@lehongtham8366 Год назад
thầy giảng hay quá ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@thanhle5796
@thanhle5796 Год назад
E fan thầy 🤩🤩
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@TriLe-vt9vk
@TriLe-vt9vk Год назад
Dễ hiểu tht nha
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@thienla8249
@thienla8249 Год назад
Hay quá thầy ơi
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@TrongLe-mx6bn
@TrongLe-mx6bn Год назад
thầy giảng rất hay, dễ hiểu
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Cảm ơn em
@TrongLe-mx6bn
@TrongLe-mx6bn Год назад
@@thaynguyenchison các electron trên lớp K có mức năng lượng bằng nhau hay gần bằng nhau vậy thầy
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
@@TrongLe-mx6bn bằng nhau
@TrongLe-mx6bn
@TrongLe-mx6bn Год назад
@@thaynguyenchison dạ cảm ơn thầy:>
@lanhvo4247
@lanhvo4247 11 месяцев назад
hay quá th ơi
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 11 месяцев назад
Cảm ơn em
@LoanThuy-ti6rr
@LoanThuy-ti6rr 10 месяцев назад
Hay ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 10 месяцев назад
Cảm ơn em
@ThaoVyTran-mj8id
@ThaoVyTran-mj8id 2 месяца назад
Thầy ơi sao ta biết phân lớp s có 1 orbital vậy thầy
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Месяц назад
Vì 1 orbital có tối đa 2 electron, mặt khác phân lớp s chỉ có 2 electron nên chỉ cần 1 orbital ở phân lớp s là đủ rồi
@khaang9870
@khaang9870 Год назад
Thầy ơi cho em hỏi Nhóm gồm các phân lớp electron bền là? A. s¹, p³, d⁵, f⁷ B.s², p³, d⁹, f¹⁴ C.s², p⁴, d¹⁰, f¹⁴ D.s², p³, d⁵, f⁷ Chọn câu nào v ạ, mong thầy giải thích.
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
- Đáp án D - Phân lớp electron bền là phân lớp có số electron bão hòa (tối đa) hoặc bán bão hòa (một nửa của tối đa)
@icerter6633
@icerter6633 Год назад
@@thaynguyenchison e tưởng là đáp án A chứ thầy, đáp án D có s² thì đâu còn gọi là bán bão hòa nữa
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
@@icerter6633 Phân lớp bền là phân lớp có số electron bão hòa (tối đa) hoặc bán bão hòa (một nửa của tối đa). Phân lớp s có tối đa 2 electron, vậy nên ở đây s2 thì nó đã trở thành phân lớp bão hòa nên là phân lớp bền
@nguyennhutlam4462
@nguyennhutlam4462 Год назад
Thầy cho e hỏi. 1s2s2p3s3p rồi nó nhảy qua 4s r về lại 3d là sau thầy
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Vì mức năng lượng của 3d lớn hơn 4s, nên ta xếp 4s trước rồi mới tới 3d
@brehbreh-mb7bs
@brehbreh-mb7bs 10 месяцев назад
thầy có video dạy nâng cao để thi học sinh giỏi hóa 10 không thầy
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 10 месяцев назад
Không em
@baolequoc4122
@baolequoc4122 8 месяцев назад
Cho em hỏi số e tối đa của lớp có phải là số AO tối đa của lớp ko ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 8 месяцев назад
Không em, số AO tối đa và số e tối đa khác nhau
@baolequoc4122
@baolequoc4122 8 месяцев назад
@@thaynguyenchison đề ra Số AO tối đa của lớp M là bao nhiêu mà e ko biết tính như nào
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 8 месяцев назад
@@baolequoc4122 Lớp M (lớp 3) có 3 phân lớp là s, p, d. Em dựa theo số AO tối đa của mỗi phân lớp rồi cộng lại là được
@trongnguyenthi286
@trongnguyenthi286 22 дня назад
Thầy dạy hay quá ạ, nhưng mà e mong thầy có thể giảng chậm hơn và kỹ hơn một chút với ạ( thầy cho thêm các phần vd vô để dễ hiểu và dễ hình dung hơn ạ)
@mei-mt1xt
@mei-mt1xt Год назад
và Be là kloại hay pkim v ạ. mong thầy giải thích
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Be là kim loại vì có 2 electron lớp ngoài cùng
@mei-mt1xt
@mei-mt1xt Год назад
@@thaynguyenchison dạ em cảm ơn ạ
@NMADDP7
@NMADDP7 Год назад
Thầy ra nhanh video với ạ. chúng em học 1 tuần 3 tiết lận
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
=))))), thầy nhanh nhất rồi
@lenguyenduytan1855
@lenguyenduytan1855 Год назад
@@thaynguyenchison chậm mà dễ hiểu là đc r thầy ơi
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
@@lenguyenduytan1855 =))))))
@thoanphi6961
@thoanphi6961 Год назад
Thầy ơi có bài 4 này mà bộ sách kết nối tri thức kh ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Em vô phần danh sách phát sẽ thấy video hóa 10 bộ kết nối
@mei-mt1xt
@mei-mt1xt Год назад
Thầy ơi Các nguyên tố H, Be, B là ngtố phi kim , kim loại hay khí hiếm v ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
H là phi kim, Be là kim loại, B là á kim (tức là vừa có tính chất của phi kim, vừa có tính chất của kim loại)
@mei-mt1xt
@mei-mt1xt Год назад
@@thaynguyenchison em cảm ơn thầyy
@10b2nguyenthiminhanh9
@10b2nguyenthiminhanh9 Год назад
Thầy dạy dễ hiểu quá thầy ơi, e học thầy mà thấy hoá dễ hơn chút rồi ạ. Mà thầy dạy trên lớp rồi mới ra video ạ?
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Thường thì 1 tuần thầy ra 1 video về môn này
@lifeevery4441
@lifeevery4441 Год назад
thầy ơi tại sao ở trong cùng 1 lớp thì mức năng lượng gần = nhau nhưng 4s lại thấp hơn 3d vậy ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Chịu, thầy nhớ hồi đó thầy học trên đại học thì có được nghe nói rằng việc sắp xếp như vậy chỉ mang tính xấp xỉ gần đúng chứ không đúng tuyệt đối, nhưng vì nó chỉ có một số trường hợp ngoại lệ như em nói nên vẫn được giảng dạy trong chương trình hóa ở trên thế giới và việt nam
@quynhkute27
@quynhkute27 9 месяцев назад
thầy ơi với Z=29 mình viết 1s2/2s2 2p6/3s2 3p6 3d10 /4s1 hay 1s2/2s2 2p6/3s2 3p6 3d9/4s2 , helppp em thầy ơiii
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 9 месяцев назад
Viết là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1
@linhneee5537
@linhneee5537 Год назад
thầy ơi ở phần BT 2p2 là 4 electron (2+2=4) mà 3p1 là 1 electron mà không ph là 4 electron v thầy?
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Thầy đoán chắc em hỏi câu 4. a) Carbon lớp thứ 2 là 2s2 2p2, vậy tổng electron là 4 (chứ không phải ta chỉ xét 2p2 như em nói). Mặt khác, số electron là số mũ ở trên, không phải số phía trước, số phía trước là số thứ tự lớp, ví dụ lớp 1, lớp 2, lớp 3 ... b) Sodium lớp thứ 3 là 3s1 nên chỉ có 1 electron
@khang8002
@khang8002 10 месяцев назад
Thầy ui, nguyên tử Ni (Z=28) nếu viết theo cách viết được học thông thường thì em viết là [Ar]3d84s2 mà em coi thì cấu hình hoàn chỉnh và đúng nhất là [Ar]3d94s1. Vậy đây là TH đặt biệt hay sao ạ. Cảm ơn thầy.
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 10 месяцев назад
Em coi ở đâu ghi 3d9 4s1 vậy?
@khang8002
@khang8002 10 месяцев назад
@@thaynguyenchison dạ em có mua 1 cái bảng tuần hoàn nhà xuất bản đại học Sư Phạm tphcm trong nhà sách thì thấy cấu hình e của họ ghi thế ạ.
@khang8002
@khang8002 10 месяцев назад
@@thaynguyenchison drive.google.com/file/d/1Z9fbtIG3Xm1dZMYx9QsRUmTN3MzVD35_/view?usp=drivesdk em mới chụp đây thầy xem thử giúp e ạ. Cảm ơn thầy❤️
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison 10 месяцев назад
@@khang8002 Thầy mới xem một số bảng tuần hoàn có bán trên fahasa, tiki thì thấy đều ghi là 3d84s2, nên chắc bảng tuần hoàn của em bị in sai thôi
@khang8002
@khang8002 10 месяцев назад
@@thaynguyenchison dạ e cảm ơn thầy ạ
@angnguyen9509
@angnguyen9509 Год назад
Thầy ra thêm bài mới đi thầy
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Khoảng cuối tuần này sẽ có
@Hy-iu2bn
@Hy-iu2bn Год назад
nguyên lí bền vững trong sách ghi là 1s2s2p3s3p cái tụi dưng nó nhảy qua 4s xong về lại 3d chả hiểu giải thích giúp vs ạ :'))
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Do có sự chèn mức năng lượng nên năng lượng của 4s thấp hơn 3d, vì thế ta xếp 4s ở trước 3d, có một số trường hợp đặc biệt như vậy thì ta phải học thuộc
@PhuongNguyen-zh6bk
@PhuongNguyen-zh6bk 9 месяцев назад
thầy ra đường cẩn thận để còn dạy tụi em nha thầy
@thuanhthieunguyen9774
@thuanhthieunguyen9774 Год назад
Thầy ơi ví dụ thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao của Na (Z = 11) thì là: 1s2 2s2 2p6 3s2. Hay là 1s2 2s2 2p6 3s1 ạ
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Là 1s2 2s2 2p6 3s1
@thuanhthieunguyen9774
@thuanhthieunguyen9774 Год назад
@@thaynguyenchison là cấu hình e với thứ tự mức năng lượng là viết i chang nhau đúng hong thầy
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
@@thuanhthieunguyen9774 Thứ tự mức năng lượng thì em ghi 1s 2s 2p 3s ..., không cần ghi số mũ phía sau
@Ngtrthy.31_
@Ngtrthy.31_ Год назад
Hai thầy nak=))) thầy bt con khong thầy=)))))))
@thaynguyenchison
@thaynguyenchison Год назад
Không, con là ai
@Ngtrthy.31_
@Ngtrthy.31_ Год назад
@@thaynguyenchison con là Hs 6A1 bàn 1 tổ bar đó thăyf=)))
Далее
Камень, ножницы, нейронка
00:33
Просмотров 1,3 млн
What ARE atomic orbitals?
21:34
Просмотров 273 тыс.
6 Levels of Thinking Every Student MUST Master
17:12
Просмотров 1,3 млн
Đâu Là Nguyên Tố Hiếm Nhất Trái Đất
10:41
The Map of Mathematics
11:06
Просмотров 13 млн