Тёмный

Hoá Đại Cương: Phản ứng bậc 1 - Phần 2 

STRANGERHOAHOC
Подписаться 17 тыс.
Просмотров 13 тыс.
50% 1

Linh bài tập:
drive.google.c...

Опубликовано:

 

6 окт 2024

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 42   
@parkjiyeon2392
@parkjiyeon2392 2 года назад
Em cảm ơn thầy nhiều lắm ạ❤️❤️
@duyeninh8297
@duyeninh8297 9 месяцев назад
Thưa thầy ở câu 2 theo em k = 1/t .ln (a/2%a) tức là theo em nghĩ thì nồng độ tại thời điểm t = a-x=0,02a chứ không phải là a-x=a-0,02a thầy cho em hỏi e đang hiểu sai chỗ nào ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 9 месяцев назад
Bị tiêu diệt 2% nghĩa là nó còn lại 98% (đây mới là nồng độ tại thời gian t) Như vậy nếu viết kt = ln(a/(a-x)) thì x = pư, a-x = at = còn lại
@duyeninh8297
@duyeninh8297 9 месяцев назад
@@strangerhoahoc87 dạ vâng e cảm ơn thầy ạ
@LongPham-os9ih
@LongPham-os9ih 4 года назад
Đề bài 2 là sau 1 phút tại sao lại khi thay vào lại là 2 phút vậy ạ ???
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Em phát hiện rất đúng luôn, cảm ơn em. (Lag nặng rồi). Chỗ biểu thức thay số phải là 1/1*ln.....
@bichhopphan1490
@bichhopphan1490 4 года назад
E cảm ơn thầy nhiều
@TamThanh-mu8tr
@TamThanh-mu8tr 4 года назад
Thầy giúp e phần cân bằng dung dịch-hơi bên nhiệt động hoá với ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
nguyễn Tâm em để lại câu hỏi đi
@eute9879
@eute9879 3 года назад
Thầy ơi.Công thức kt=ln[A0]/[A] Ms đúng ạ.Do công thức của thầy chỉ tính được nồng độ mol phản ứng thôi.Trong khi đề tìm nồng độ còn lại ạ.Thầy dạy em góp ý thế
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Phản ứng bậc 1 không phụ thuộc vào đơn vị của chất phân hủy, nó có thể là gam, mL, hay nồng độ mol/L, gam/L,..... Lúc này hằng số tốc độ k đơn vị vẫn là thời gian mũ -1
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Cái của em viết [...] nghĩa là đang ngụ ý muốn nói đến nồng độ mol/L.
@eute9879
@eute9879 3 года назад
@@strangerhoahoc87 dạ vâng nếu họ bảo đi tìm nồng độ mol phản ứng thì dùng ct của thầy pk ạ kt=lna/a-x.Tìm x pk ạ ạ.Còn họ bảo tìm nông độ còn lại sau tg t thì dùng cthuc của e pk ạ.Tìm [A] ấy.Đúng k thầy
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
@@eute9879 Oài công thức ln[a/(a-x)] thì nó cũng như ln([A0]/[A]) mà. Vì thầy đặt a là lượng ban đầu tương ứng với [A0], x là lượng phản ứng thì (a-x) là lượng còn lại nó tương ứng với [A] đó.
@PhuongHoang-kh4su
@PhuongHoang-kh4su Год назад
Thầy ơi câu 3 em nghĩ là phải lấy a-x chứ thầy là lấy 56-55,3 ấy
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 Год назад
Em đang nói ở phút thứ bao nhiêu đấy, em nhắn qua face Doanh Vu Viet để trao đổi rõ hơn nhé, cảm ơn em
@NguyenHieu-wn6gx
@NguyenHieu-wn6gx 4 года назад
Thầy làm trực tiếp luôn đi thầy
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Nguyễn Hiếu làm trực tiếp nghĩa là sao em,
@NguyenHieu-wn6gx
@NguyenHieu-wn6gx 4 года назад
STRANGERHOAHOC DOANH livestream ấy thầy
@quynhchitranthi8655
@quynhchitranthi8655 3 года назад
Câu 5 làm sao để biết phản ứng bậc mấy ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Phản ứng này là phản ứng bậc 1 (đây là phản ứng kinh điển rồi - dùng để khảo sát xác định hằng số tốc độ phản ứng bậc 1)
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Về lí thuyết thì v = k*sac*H2O Nhưng H2O gần như thay đổi không đáng kể nên có thể coi v = k’.Sac
@quynhchitranthi8655
@quynhchitranthi8655 3 года назад
@@strangerhoahoc87 vâng e cảm ơn ạ
@56_buithiphuong87
@56_buithiphuong87 3 года назад
câu 3 tính sacaro chưa bị phân hủy là tính % nồng độ còn lại dúng không ạ ?
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Đúng rồi nhé
@phucvuuc1105
@phucvuuc1105 3 года назад
Em tưởng cái a-x là nồng độ còn lại chứ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Thì đúng là thế mà. (Khi xét theo thời gian thì nó chính là còn lại theo thời gian t)
@HoaHo-ez9nz
@HoaHo-ez9nz 2 года назад
Cho em hỏi là chỗ câu hai là có 2% lượng virus bị tiêu diệt thì k phải là nó phản ứng chừng đấy luôn à thầy??
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 2 года назад
kt = ln(a/(a-x)) a là ban đầu là 100% , pư là x = 2% đó em
@thithuhaphan3219
@thithuhaphan3219 3 года назад
Thầy cho em hỏi: mình tìm k bằng pt: kt=ln(A)0-ln(A)t được không thầy (bài 4),mình không cần tìm k của mỗi thực nghiệm
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Công thức như nhau nhé. A0 tương ứng vs a; còn At = a-x (x là lượng phản ứng; a là ban đầu). Đây là kết quả khảo sát thực nghiệm để đảm bảo tính k ko gặp nhiều sai số do vậy em phải tính các giá trị k (tại t khác nhau) sau đó tính trung bình.
@KhanhNguyen-vu3hz
@KhanhNguyen-vu3hz Год назад
c1 phút đổi ra giây đc k thầy mà c1 là 1 phút chứ ạ
@10nguyenxuanuc35
@10nguyenxuanuc35 3 года назад
có phần dung dịch không ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Có ví dụ về độ tan, pH, định luật Raoult và áp suất thẩm thấu đó
@trieuhuyvan5020
@trieuhuyvan5020 2 года назад
hình như thầy nhầm ở câu 2 ấy.
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 2 года назад
Em có thể nói rõ hơn được không?
@trieuhuyvan5020
@trieuhuyvan5020 2 года назад
@@strangerhoahoc87 chỗ phút ấy ạ . 1 phút thầy nhầm là 2 phút ấy
@MinhTienAuth
@MinhTienAuth 3 года назад
Tính theo phút hả thầy
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Đơn vị thời gian là được
@TuanNguyen-gr1qz
@TuanNguyen-gr1qz 2 года назад
t=1 phút phải không thầy
@10nguyenxuanuc35
@10nguyenxuanuc35 3 года назад
lần sau thầy đăng kèm đáp án cho bọn em dễ kiểm tra được không ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Link bài tập drive.google.com/file/d/1BTFdzdXZCUgooCvPPcqQK5CUudSu-Czr/view?usp=sharing
Далее
Мои РОДИТЕЛИ - БОТАНЫ !
31:36
Просмотров 644 тыс.
Hoá Đại Cương: Phản ứng bậc 1 - Phần 1
10:09
Tính pH của dung dịch
17:23
Просмотров 1,1 тыс.
Bài 1. Đương lượng gam E
18:01
Просмотров 1,1 тыс.
Мои РОДИТЕЛИ - БОТАНЫ !
31:36
Просмотров 644 тыс.