Тёмный
No video :(

Khối lượng của hạt đến từ đâu? | Thư Viện Thiên Văn 

Thư Viện Thiên Văn
Подписаться 201 тыс.
Просмотров 34 тыс.
50% 1

Khối lượng của hạt đến từ đâu? | Thư Viện Thiên Văn
Donate ủng hộ Thư Viện Thiên Văn và góp ý
Thông tin chi tiết: docs.google.co...
Momo+VinID 037 366 9314
Paypal bit.ly/3sXmljT (robinhieu@gmail.com)
Tham gia group FB tại: bit.ly/3jFjCai
Dưới đây là một vài kênh YT khác của mình
Thư Viện Thiên Văn: bit.ly/31Pg0vc
SciEditor: bit.ly/31U0EW8
#thuvienthienvan #tvtv

Опубликовано:

 

25 авг 2024

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 120   
@ThuVienThienVan
@ThuVienThienVan 8 месяцев назад
mọi người bớt chút thời gian ủng hộ kênh mới của TVTV nhé
@thikimhanguyen6425
@thikimhanguyen6425 8 месяцев назад
Những đề mục kênh này phát đi thẳng vào nội dung vừa thú vị vừa giàu thông tin, người biên soạn vừa giỏi vật lý vừa là tay viết cừ khôi. Thật đáng kinh ngạc với kỹ năng truyền đạt của admin, đề tài khó diễn đạt sao cho mạch lạc và dễ hiểu đối với số đông, mà ảnh diễn đạt ngon lành.
@hoangnguyenngoc9728
@hoangnguyenngoc9728 8 месяцев назад
chuẩn luôn, nghe rất nhiều kênh tương tự nhưng chưa thấy kênh nào có thể truyền tải thông tin tốt, dễ hiểu và cực kỳ uyên bác
@Marcus_ix
@Marcus_ix 8 месяцев назад
Có ai giống tôi bật mấy video của kênh này nghe để đi ngủ k?
@NamNguyen-pt9dd
@NamNguyen-pt9dd 5 месяцев назад
Ko nghe khó ngủ lắm
@yanangle6874
@yanangle6874 6 месяцев назад
từ lúc sinh ra cho đến khi chết đi là quá trình khám phá thế giới xung quanh của mỗi người, khi còn bé mình muốn sau này được đi du lịch nhiều nơi, biết thêm nhiều thứ, nhưng mình còn muốn hơn thế nữa, đó là lúc mình tìm đến những thứ như thế này, thks ad và đội ngũ xây dựng kênh
@huynhthanhtra001
@huynhthanhtra001 7 месяцев назад
Đúng là vật lý lượng tử khiến đầu óc con người tưởng tượng bay xa và bay vào giấc ngủ. Add làm thêm clip dài dài về chủ đề này nghe cho đã nhé
@trungkienluongnguyen3378
@trungkienluongnguyen3378 7 месяцев назад
nghe cứ như đang phê nhưng rất tỉnh, đang mơ nhưng lại là thật.... Vừa khó hiểu nhưng lại dễ cảm thụ được.... ! Sự thống nhất trong sự mâu thuẫn ! Admin làm thêm về các dạng đề tài khó nhằn này đi ạ. Nghe nó hay thế nào ấy
@nguyenthe5503
@nguyenthe5503 7 месяцев назад
Ban đầu xem vì tò mò nhưng càng về sau thì các câu hỏi Q&A thì càng trở nên hấp dẫn và thế giới này đáng ngạc nhiên
@nguyenhonglinh7579
@nguyenhonglinh7579 8 месяцев назад
Ok bạn rất hay các tiều càng ngày càng hóc.
@nguyenphuckhuat8259
@nguyenphuckhuat8259 8 месяцев назад
Bài hôm nay hay quá
@Trung_Nguyen24
@Trung_Nguyen24 8 месяцев назад
Thanks. Hiếu
@nangtamhieubiet9420
@nangtamhieubiet9420 7 месяцев назад
Hay. Tks ad
@HungNguyen-um9lf
@HungNguyen-um9lf 8 месяцев назад
Tuyệt vời
@nhuttranthanh5417
@nhuttranthanh5417 8 месяцев назад
Hay quá ad ơi. 🎉🎉🎉
@giaosubutchi
@giaosubutchi 8 месяцев назад
Những kênh hay như này nhưng ít người xem
@coichip1085
@coichip1085 7 месяцев назад
tối nào cũng nghe để dễ ngủ
@hoangtrang3577
@hoangtrang3577 8 месяцев назад
❤cảm ơn ad
@hoangtrung2253
@hoangtrung2253 8 месяцев назад
Video chất lượng 🎉
@sendinh4621
@sendinh4621 8 месяцев назад
Hay quá ad!
@hopbin-ke9uu
@hopbin-ke9uu 8 месяцев назад
hay quá ad ưi
@ngocanhnguyen260
@ngocanhnguyen260 8 месяцев назад
Hay quá 🥹🥹🥹🥹🥹
@nguyenxuannguyentrinh3748
@nguyenxuannguyentrinh3748 8 месяцев назад
Tính khối lượng mình nghĩ cũng không khó mà. Đơn giản tí thì lấy trọng lượng trên Trái Đất chia cho 9.8m/s^2 thôi. Còn phức tạp hơn thì dùng công thức F=GMm/r^2 rồi đo ở các khoảng cách khác nhau so với tâm Trái Đất sẽ có hệ 2 phương trình 2 biến hoặc hệ 3 phương trình 3 biến tùy vào giả định ban đầu rồi từ đó giải ra. Tiện thể có thể confirm tính chính xác của công thức này + hằng số hấp dẫn luôn. Vấn đề là ở chỗ cái cân thực chất tính ra trọng lượng (Đơn vị N) nhưng số hiển thị lại là khối lượng (Đơn vị kg). Nói chung thiết kế thí nghiệm hợp lý với tính đủ các biến kiểu áp suất khí quyển này nọ thì chắc ok ra kết quả chính xác thôi. Mà vụ trọng lực làm mình nhớ tới một giai đoạn mình cứ nghĩ hoài tới cái vụ trọng lực không phải là một lực. Trên mạng có cách giải thích là nếu có một cái gia tốc kế thì sẽ thấy người đang rơi tự do không chịu tác dụng của gia tốc. Còn người đang đứng trên mặt đất sẽ thấy mình có gia tốc hướng lên trên. Nghe theo một cách bản năng thì sẽ thấy đúng là trọng lực không phải là một lực (Lực thì phải làm cho gia tốc kế nhảy số nhưng người rơi tự do sẽ không làm nhảy gia tốc kế). Nhưng mà nghĩ kỹ thì sẽ thấy gia tốc kế chỉ là một cái tung hỏa mù thôi. Gia tốc kế bản chất cũng chỉ là một cái lò xo được thiết kế tinh vi. Nó nhảy số thế nào cũng chỉ là do người thiết kế ra nó định ra dựa theo thuyết tương đối mà thôi. Chưa kể ở những nơi lực thủy triều đủ lớn để kéo cái lò xo trong cả trạng thái rơi tự do như trong các hố đen thì nhiều khả năng gia tốc kế cũng vẫn sẽ nhảy số như thường. Vậy tóm lại vẫn quy về thuyết tương đối. Thuyết tương đối xem trọng lực không phải là một lực mà sở dĩ bạn rơi tự do trên không trung là vì Trái Đất bẻ cong vùng không thời gian xung quanh nó. Không có lực nào tác dụng lên cơ thể bạn nhưng vì không thời gian bị bẻ cong hướng vào tâm Trái Đất nên để giữ được vị trí của bạn trong hệ tọa độ không thời gian quanh Trái Đất, cơ thể bạn phải di chuyển xuống bên dưới. Nói một ví dụ đơn giản trong hệ tọa độ Decartes bạn có tọa độ (1,1,1). Tọa độ của bạn không thay đổi nhưng vì độ dài mỗi đơn vị của hệ tọa độ nhỏ dần theo thời gian nên vị trí tuyệt đối của bạn cũng càng lúc càng gần so với (0,0,0). Đây là bản chất của trọng lực theo Einstein. Như vậy, khi bạn đứng yên trên mặt đất, dù nói là trọng lực kéo bạn xuống nhưng theo góc nhìn vật lý hiện đại, mặt đất mới là thứ tác dụng lên bạn một lực đẩy bạn ra xa tâm Trái Đất và gia tốc kế chỉ bạn đang chịu gia tốc hướng lên trên. Vấn đề mình suy ngẫm là nếu như trọng lực không phải là một lực thì cái gì tạo ra gia tốc trọng trường. Kiểu F=ma, không có lực thì sao lại có gia tốc. Giải thích bằng hệ tọa độ nghe cũng khá logic nhưng vẫn có gì đó lấn cấn. Cuối cùng mới nhớ ra một thứ quan trọng. Đó là thời gian. Trái Đất không chỉ bẻ cong không gian mà còn bẻ cong thời gian xung quanh nữa. Chính vì thời gian vẫn đang trôi theo chiều từ quá khứ tới tương lai nên ta mới càng lúc càng bị kéo vào tâm Trái Đất để đảm bảo ta vẫn đứng yên trên màng không thời gian. Vậy, trọng lực là một hệ quả trực tiếp của mũi tên thời gian. Ý mình không chỉ là điều kiện cần, vì cái đó quá hiển nhiên rồi, mà còn là điều kiện đủ.
@giaosubutchi
@giaosubutchi 8 месяцев назад
Cái bạn giải thích là niu tơn đã giải thích rồi, nhưng khi đưa định luật của niu tơn ra áp dụng cho những cái lớn hơn tầm hành tinh, ngôi sao, vũ truh thì nó không còn đúng. Ví dụ như đường di chuyển của ánh sáng các ngôi sao bị che lấp, quỹ đạo của sao thủy.... chính vì thế mà thuyết của anh-x-tanh đã nổi tiếng đến như vậy.
@nguyenxuannguyentrinh3748
@nguyenxuannguyentrinh3748 8 месяцев назад
@@giaosubutchi Đang nói tính khối lượng của cơ thể bạn mà, hành tinh ngôi sao gì ở đây trời
@quang-senpai2004
@quang-senpai2004 8 месяцев назад
Đúng v, các ct của newton chỉ đúng vài trường hợp trong hệ quán tính, còn các trường hợp còn lại ko tính đc 👍
@nguyenxuannguyentrinh3748
@nguyenxuannguyentrinh3748 8 месяцев назад
​@@quang-senpai2004😂 comment mình đã ghi rõ những thông tin như cái cân, áp suất khí quyển,... thì tự hiểu là đang nói tới đo khối lượng cơ thể chứ. Chả nhẽ lại dùng cái cân đi đo khối lượng hành tinh với ngôi sao. Mệt mấy ông này ghê bắt bẻ câu chữ
@ovanminh384
@ovanminh384 8 месяцев назад
Bạn nói đúng đấy, viết đc như vậy chắc hẳn bạn cũng là người đam mê vật lý. Chúc bạn thành công!
@gamingtv4041
@gamingtv4041 8 месяцев назад
Khối lượng đến từ năng lượng 🗣🔥🔥
@linhvancong1522
@linhvancong1522 8 месяцев назад
Hay nói đúng hơn thì khối lượng đến từ năng lượng nghỉ :) cơ bản thì có thể nói khái niệm “khối lượng” có thể lượt bỏ mà thay vào đó là đại lượng vật lý E/c2 🙂 khối lượng đo được của quart là kết quả của sự tương tác năng lượng của trường quart với hạt higg, và ở một mức độ nào đó, nhờ sự xác nhận của trường higg mà ta có thể lượt bỏ khái niệm “khối lượng” Tất cả chỉ là năng lượng, là tổng của năng lượng nghỉ và động năng 😁 đây cũng có thể là cách tiếp cận dễ hiểu hơn để giải thích cho việc photon không có khối lượng những vẫn bị tác động bởi trường hấp dẫn 😁
@dinhnam502
@dinhnam502 7 часов назад
​@@linhvancong1522 photon bay bị lệch hướng không phải do nó có khối lượng nên bị hút, mà do không thời gian bị uốn cong.
@nangtamhieubiet9420
@nangtamhieubiet9420 7 месяцев назад
Mong ad ra nhiều video
@trangthu7890
@trangthu7890 8 месяцев назад
Hay lắm ạ❤
@furious129
@furious129 8 месяцев назад
Lâu lắm ms thấy video của ad❤
@phatto0000
@phatto0000 8 месяцев назад
Kiến thức về vũ trụ nó rộng y như vũ trụ vậy 😢 Mọi thứ đều tương đối. Mọi thứ đều có thể xảy ra.
@phanly6010
@phanly6010 8 месяцев назад
💫💫💫
@entity620
@entity620 8 месяцев назад
Một sự linh hoạt về cảm nhận chủ giới hạn bởi thế giới nhỏ bé, giác quan không thể đi xa hơn vì khả năng nhận thức về thực tế của vũ trụ là quá nhỏ , bị giới hạn bởi không gian tương đối với trí tưởng tượng - nếu lên cao hơn nữa sẽ không nhận thức được, cảm với hư không không có thực tại, nhận thức ngoại lai quá chậm , mọi thứ quyền năng xa xôi hay mọi thứ quán tính về định nghĩa tuyệt đối đều là trí tưởng tượng của sinh vật nhỏ bé như chúng ta. Những thứ tồn tại chiều cao hơn góc nhìn ý thức đều là hư không, không có thật - không thể cảm nhận với phạm vi xa nên hunman cho rằng nó là hư không,
@DoHaiSon
@DoHaiSon 8 месяцев назад
Chào AD, video rất hay và thú vị. Mình muốn hỏi thêm là vậy khối lượng của các proton, electron, neutron hay các hạt cơ bản liệu bị ảnh hưởng bởi lực hấp dẫn và mang tính tương đối như cân nặng của chúng ta không? Hay chúng là những hằng số như vận tốc ánh sáng? Cám ơn ad.
@HienNguyen-lq6hu
@HienNguyen-lq6hu 7 месяцев назад
Lót dép hóng
@thehoang9975
@thehoang9975 6 месяцев назад
không biết khối lượng cơ thể người dựa trên khối lượng các hạt, không bị tác động bởi lực hấp dẫn thì nặng bao nhiêu nhỉ??
@NamChivas88
@NamChivas88 8 месяцев назад
Intro huyền thoại❤
@DaiVanh
@DaiVanh 8 месяцев назад
good
@chautruong5125
@chautruong5125 8 месяцев назад
Hiên nay có giáo lý đạo phật vật lý khoa học chùa thiền tông tân diệu long an việt nam nói rất rõ . Mong quí vị giúp loài người hết khổ đươc vui xin cám ơn .
@silicon99able
@silicon99able 8 месяцев назад
Mấy ông đạo phật cứ cái gì hay là lại bắt quàng. Tôn giáo với khoa học nên rẽ ra...
@phongdao2256
@phongdao2256 8 месяцев назад
chủ đề này 3 năm trước Ad đã có 1 video rồi. Video lần này chi tiết hơn và ngầu hơn 😎
@anhgetemanhgetem7548
@anhgetemanhgetem7548 8 месяцев назад
Từ lúc em có người yêu đến khi em cưới vợ sinh con tới giờ con của em lại có người yêu rồi anh mới lại ra video 🤭
@rachelinho
@rachelinho 8 месяцев назад
Nôn dữ lắm rồi ad ơi ❤
@Gocnhincuocsong4-20
@Gocnhincuocsong4-20 8 месяцев назад
Đã đăng kí kênh này tôi cần nó❤
@levantungo7
@levantungo7 8 месяцев назад
Add làm video chứng minh công thức e=mc^2 giải thích mỗi liên hệ đơn vị calo với kg và mét bình phương thank add
@nghephaphay7818
@nghephaphay7818 7 месяцев назад
Liệu rằng con người có thể tạo ra vật chất bằng tư tưởng không? Tạo ra ngay lập tức , nếu được thì cần điều kiện gì
@g5usa78
@g5usa78 7 месяцев назад
Trường hig giống ether xưa
@levantungo7
@levantungo7 8 месяцев назад
Khối lượng bản chất cũng là lực hấp dẫn nếu bỏ yếu tố thời gian đi. Mà lực hấp dẫn thì là tổng hợp của các loại lực nên nó quá phức tạp không khả thi để tính mối liên hệ của lực hấp dẫn và các lực khác dù chắc chắn nó là tổng cộng các lực còn lại.
@hip5323
@hip5323 7 месяцев назад
Trường Higg này có giống với trường ete mà các nhà khoa học đặt ra ở những năm giữa thế kỷ trước ko v ad
@duyphu6045
@duyphu6045 8 месяцев назад
Chúc các bạn ngủ ngon ❤❤❤
@totruongxt
@totruongxt 8 месяцев назад
Em từng cố tưởng tượng về 1 vùng trong tưởng tượng để đúng với câu "không gì cả" nhưng thật khó
@renzosvu
@renzosvu 8 месяцев назад
cái này là quan điểm cá nhân mình nhé, gọi đao to búa lớn là giả thuyết cũng được. có lẽ đúng như bên Phật giáo có nói "vũ trụ này tất cả là một, vừa là tất cả mà cũng vừa là không có gì.", thì mình nghĩ rằng tất cả mọi thứ bản chất đều là tồn tại dưới dạng năng lượng, tuy nhiên con người lại quan sát thế giới bằng các giác quan nên ý thức chúng ta tự hình tượng nên và tương tác với năng lượng dưới dạng vật chất. từ công thức E=mc2 cho tới các nghiên cứu về lượng tử, sự ngẫu nhiên, trạng thái sóng hạt thì mình thấy điều đó càng đúng. nếu ai xem phim The Matrix thì phim cũng nói lên ý niệm tương tự, những con người sống trong Ma Trận họ vẫn cảm nhận được thế giới bằng ý thức, sống cuộc sống bình thường, nhưng tất cả đều chỉ là những dòng code, đều không có thực. hoặc như game vậy, cái ta thấy là điều khiển nhân vật đi lại bắn chém nhau, nhưng tất cả chỉ là các mã nhị phân đang "chảy" trong hệ thống máy tính. liệu vũ trụ có tồn tại dưới dạng như vậy hay không?
@TaikhoanTao-qs1vd
@TaikhoanTao-qs1vd 8 месяцев назад
Ad. Làm video về sự đảo cực từ của Trái đất, sắp sẩy ra nhé.
@thuychi_1470
@thuychi_1470 8 месяцев назад
Kênh nên làm những clip ngắn như này. Chứ cứ làm dài lê thê lười chả muốn click
@uyenkitty1224
@uyenkitty1224 8 месяцев назад
Hôm nay bạn là thế này nhưng qua thời gian bạn đã là ngừoi khác
@thaiduy2800
@thaiduy2800 7 месяцев назад
Ad ơi cho mình hỏi là nếu giải sử do khối lượng trái đấy làm thay đổi độ lõm của tấm thảm không-thời gian mà hình thành nên sự quay của mặt trăng quanh trái đất, vậy thì hiện tượng thủy triều, cái mà theo mình được học là do lực 'hút' của mặt trăng lên lớp nước biển trên bề mặt trái đất thì hiện tượn này phải được giải thích như thế nào khi lực hấp dẫn không phải là lực hút giữa hai vật thể
@ben-admin
@ben-admin 7 месяцев назад
câu hỏi của bạn này tưởng rất đơn giản mà lại ko dễ để trả lời đâu,
@nguyenxuannguyentrinh3748
@nguyenxuannguyentrinh3748 7 месяцев назад
Bạn không hình dung được do cái ấn tượng tấm thảm không thời gian của bạn là sai. Không thời gian bị lõm không phải giống như một tấm thảm 2D mà nó bị cong vào phía bên trong vật dưới dạng 3D. Bạn Google từ khóa kiểu "3D fabric space time" thì sẽ có hình minh họa chính xác cho lực hấp dẫn. Bạn áp dụng hình đó cho mặt trăng và thủy triều sẽ thấy lực hấp dẫn hoạt động không khác gì Trái Đất và mặt trăng. Cái này cần một chút tư duy toán hình không gian hoặc ai đó khéo tay vẽ ra bạn sẽ hình dung được chứ dùng chữ thì khó miêu tả lắm.
@thehoang9975
@thehoang9975 6 месяцев назад
mình chưa hiểu câu hỏi của bạn lắm "hiện tượng này phải được giải thích như thế nào khi lực hấp dẫn không phải là lực hút giữa hai vật thể", b nói rõ hơn được không ạ
@thaiduy2800
@thaiduy2800 6 месяцев назад
@@thehoang9975 Khi học phổ thông định luật vạn vật hấp dẫn của Newton thường được phát biểu rằng mỗi hạt đều hút mỗi hạt khác trong vũ trụ với tỷ lệ thuận với tích khối lượng của chúng và tủ lệ nghich với khoảng cách giữ 2 vật. Mọi vật trong vũ trụ đều hút nhau với một lực mà người ta gọi nói là lực hấp dẫn. Và họ giải thích là sở dĩ xảy ra sự chênh lệch thủy triều là do các phần khác nhau của đại dương sẽ chịu tác động bởi "Lực hút" của mặt trời và mặt trăng vào những thời điểm khác nhau, tạo nên chỗ phình ra.Ok,mình hiểu.Tuy nhiên, theo lý thuyết của Einstein, mô tả lực hấp dẫn không phải là một "lực", mà là kết quả của độ cong của không thời gian, vậy giải thích hiện tượng thủy triều theo lý thuyết của Einstein như thế nào? khi mà mặt trăng không hề "hút" cái gì của trái đất cả . Mong bạn thông não giúp mình phần này với ạ.
@flakesskull
@flakesskull 4 месяца назад
​Theo mình thì lực hấp dẫn là 1 trong 4 loại lực cơ bản của vũ trụ theo thuyết lượng tử nên ko thể ko xem nó là 1 loại lực được, bạn bảo thuyết tương đối không cho rằng lực hấp dẫn là 1 loại lực thì ko biết bạn lấy đọc được ở đâu ta. Nếu thật sự thuyết tương đối bảo vậy thì đây là vấn đề của việc thống nhất hai thuyết tương đối vs thuyết lượng tử với nhau, đây là công việc các nhà khoa học đang đau đầu đó , bạn có thể tìm video thuyết hấp dẫn lượng tử để hiểu vấn đề của các nhà khoa học đang gặp phải ,❤@@thaiduy2800
@soiwanttofly8683
@soiwanttofly8683 8 месяцев назад
Bạn có thể giải thích cho mọi người hiểu cái suy nghĩ, tư duy, bản ngã này từ đâu mà có ko ạ ??😢 Nếu sự hình thành sự sống là sự kết hợp phản ứng ngẫu nhiên thì xác suất và quy mô nó chắn hẳn ko thể chỉ có 1 mình trái đất !
@nguyenminhcuong9598
@nguyenminhcuong9598 8 месяцев назад
Như vậy thì có thể coi trường higss là một chiều của không gian không AD!
@minhtuan9240
@minhtuan9240 8 месяцев назад
có bài nào nói về lý do ra đời của công thưc E = mC^2 không MN? sự chuyển đổi khối lượng thành năng lượng thì còn tạm hiểu chứ quá trình ngược lại năng lượng tạo ra khối lượng của hạt thì mình vẫn chưa hiểu.
@brop4034
@brop4034 8 месяцев назад
Mấy ôg kia tính khóo lượng hạt kiểu j v ad
@thanhlocnguyen4543
@thanhlocnguyen4543 8 месяцев назад
Ad ơi hố đen có xoay theo một chiều xác định không? Và nếu có thì điều gì gây nên chiều xoay đó?
@sam-chii
@sam-chii 8 месяцев назад
Có thể có , khả năng là sao có quỹ đạo xoay xong sụp đổ thành hố đen thì theo quáng tính cái hố đen đó sẽ xoay :D
@nimnimdev
@nimnimdev 8 месяцев назад
Mọi người ngủ ngon 😴
@KhoaNguyen-rs3nq
@KhoaNguyen-rs3nq 7 месяцев назад
không-thời gian là một và đối với photon không tồn tại thời gian vậy có thứ gì đối với nó chỉ tồn tại thời gian mà không tồn tại không gian không?
@nguyenxuannguyentrinh3748
@nguyenxuannguyentrinh3748 7 месяцев назад
Về mặt toán học, điểm kỳ dị lỗ đen là nơi chỉ tồn tại thời gian mà không tồn tại không gian. Lý do là vì mật độ vật chất ở điểm kỳ dị là vô hạn và sau khi vượt qua chân trời sự kiện thì thời gian và không gian bị đảo ngược nhau. Chiều của mũi tên thời gian sẽ biến thành chiều hướng về điểm kỳ dị của không gian khiến tất cả mọi vật bắt buộc phải kết thúc ở điểm kỳ dị. Mặt khác vì lỗ đen sẽ bốc hơi dần bởi bức xạ Hawking, về nguyên tắc, điểm kỳ dị sẽ tan biến ở một thời điểm rất xa trong tương lai. Nói cách khác, điểm kỳ dị không tồn tại không gian nhưng sẽ có điểm kết thúc trong thời gian. Đó là về mặt toán học, còn về mặt vật lý, mật độ vật chất vô hạn không có ý nghĩa. Độ dài Planck là độ dài nhỏ nhất mà vật lý có ý nghĩa.
@Dockutah
@Dockutah 8 месяцев назад
Liệu thời gian có tồn tại không nhỉ? Hay chỉ đơn gian là cách con người cảm nhận sự thay đổi.
@khanhlac7482
@khanhlac7482 8 месяцев назад
Thời gian , không gian và vật chất .
@thanhbinhnguyen5127
@thanhbinhnguyen5127 8 месяцев назад
Vật chất ko có thật( chỉ có tương đối) nhưng năng lượng có thật(tuyệt đối ko mất chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác).Vậy ko cần quan tâm khối lượng vì nó ko thật mà nên hỏi" năng lượng đến từ đâu?"Từ ko có năng lượng?
@anhnguyenviet627
@anhnguyenviet627 8 месяцев назад
Anh Hiếu cho em hỏi: Những Nguyên tố ngoài Hidro và Heli trên trái đất đến từ đâu, có phải các nguyên tố nặng đều là do một ngôi sao sụp đổ nên tạo thành, vì thế các nguyên tố nặng trên trái đất đều từng là thành phần của một ngôi sao nguyên thuỷ nào đó đã sụp đổ
@teemo3000
@teemo3000 8 месяцев назад
vậy thì mình tìm hiểu về sự hình thành mặt trời sẽ ra đáp án
@anhnl1992
@anhnl1992 8 месяцев назад
Bạn tìm từ khoá Nuclear Astrophysics sẽ rõ bức tranh. Luận án của mình liên quan đến nó.
@thanhtung5960
@thanhtung5960 8 месяцев назад
Ad cho mình hỏi tại sao ánh sáng không có khối lượng mà nó vẫn bị hút bới hố đen?
@sangnguyen-se3eq
@sangnguyen-se3eq 8 месяцев назад
Đối với tương tác lỗ đen và ánh sáng ko thể áp dụng vật lý Newton mà phải dùng thuyết tương đối. Lực hấp dẫn ko phải là 2 vật có khối lượng hút nhau mà do không gian xung quanh các vật có khối lượng bị bẻ cong. Lỗ đen là vùng có thời không bị bẻ cong tới vô hạn, vận tốc thoát cao hơn vận tốc ánh sáng, tức là ko thể thoát dc.
@daflame5014
@daflame5014 8 месяцев назад
Hạt Higg nào đc nhà khoa học gọi là hạt của chúa
@reactsleaf1572
@reactsleaf1572 8 месяцев назад
Của ai có gì quan trọng k?
@reactsleaf1572
@reactsleaf1572 8 месяцев назад
Mắc gì căng
@fcpro9587
@fcpro9587 8 месяцев назад
Không biết năng lượng đến từ đâu
@giacat8390
@giacat8390 8 месяцев назад
Đổi intro đi sếp ơi. Cho đỡ nhạt nhẽo
@user-zm6tg9rh8x
@user-zm6tg9rh8x 7 месяцев назад
Lạp hộ bên tt fake anh à
@vanchungpro
@vanchungpro 8 месяцев назад
Khối lượng là năng lượng, vậy tại sao photon lại không có khối lượng???
@reactsleaf1572
@reactsleaf1572 8 месяцев назад
Vì nó ko cần năng lượng nên không có khối lượng
@vanchungpro
@vanchungpro 8 месяцев назад
@@reactsleaf1572 ánh sáng chính là năng lượng mà bạn☺
@reactsleaf1572
@reactsleaf1572 8 месяцев назад
@@vanchungpro nếu vậy thì khối lượng không phải là năng lượng 🤔
@uco551
@uco551 8 месяцев назад
Giáng sinh tìm hiểu đấng sáng tạo
@user-ff1xo8ei3y
@user-ff1xo8ei3y 8 месяцев назад
Kêu. Anh, Mỹ.....cạp nơi loz ah. Phát ra ánh sáng
@pikaretvietnam
@pikaretvietnam 8 месяцев назад
Photon không có khối lượng sao lại mang năng lượng nhỉ? Tôi biết photon có khối lượng nghỉ, vậy khối lượng nghỉ là gì? Có phải khi nó "nghỉ" thì nó có khối lượng? 😂
@hantrinhvan1736
@hantrinhvan1736 8 месяцев назад
một photon k bh "nghỉ", nếu nó nghỉ nó sẽ biến mất nên khối lượng nghỉ của photon chỉ là một giá trị trên lt, dc tính bởi năng lượng nó mang theo thông qua E = mc2
@pikaretvietnam
@pikaretvietnam 8 месяцев назад
làm sao 1 hạt lại có thể biến mất được :))))@@hantrinhvan1736
@aovuquang9599
@aovuquang9599 8 месяцев назад
Khó hiểu quá
@dominhthanh7529
@dominhthanh7529 8 месяцев назад
Thế thôi mình giảm cân làm gì nữa nhỉ
@john0ldman.
@john0ldman. 8 месяцев назад
yup, quá đúng.
@MaMo693
@MaMo693 8 месяцев назад
ví dụ giờ tốc độ ánh sáng là 600 nghìn km/s thì có vấn đề gì xảy ra k nhỉ?
@las28314
@las28314 8 месяцев назад
trong VT này ko thể xảy ra vì k có thứ j di chuyển nhanh hơn 299 nghìn km/s, đó là giới hạn server.
@XauHonMa
@XauHonMa 8 месяцев назад
Xem video này thì mình thắc mắc một số điều: 1: Photon nếu không tương tác với bất kỳ vật chất nào thì liệu có giữ nguyên tốc độ từ lúc khởi phát tới tới mãi mãi về sau không? Hay là nó sẽ dần chậm lại và đến một lúc nào đó sẽ dừng lại? 2: Khi đi qua các môi trường khác nhau thì vận tốc của photon sẽ khác nhau, giả sử như khi đi trong chân không thì photon di chuyển với vận tốc là hằng số c, rồi khi đi qua một môi trường trong suốt khác như nước hay tấm thủy tinh thì vận tốc sẽ nhỏ hơn c, nhưng khi thoát ra khỏi môi trường trong suốt kia thì nó lại trở về vận tốc c, vậy thì điều gì đã khiến nó có thể tăng tốc lên sau khi thoát ra khỏi môi trường trong suốt kia trở về môi trường chân không? Lấy một ví dụ như một viên đạn được cung cấp cho vận tốc ban đầu là v1 và nó bay trong không khí, khi nó chạm vào một tấm chắn nào đó thì vận tốc sẽ bị giảm xuống nhỏ hơn v1 khi đi xuyên qua tấm chắn và sau khi xuyên thủng tấm chắn thì nó sẽ không thể đạt dược vận tốc v1 được nữa.
@vinh1985
@vinh1985 8 месяцев назад
Bạn "áp dụng " tư tưởng vật lý cổ điển "newton" để giải thích vật lý vi mô thì giống như bạn ngồi trong giếng để mô tả những gì xảy ra trên mặt đất á. Thân!
@khaitamdao
@khaitamdao 8 месяцев назад
Do đường dài đo bạn
@vanchungpro
@vanchungpro 8 месяцев назад
Tốc độ ánh sáng là do con người quan sát dc, từ môi trường A có tốc độ v1, môi trường B có tốc độ v2 .... Nhưng đối với ánh sáng thì nó éo quan tâm là con người quan sát nó ntn, ánh sáng vẫn là nó thôi, đếch quan tâm cái gọi lại thời gian của con người😂😂😂
@thanhonguyen4421
@thanhonguyen4421 8 месяцев назад
Anh sáng nó cấu tạo khác viên đạn nên ko thể giống viên đạn b nhé.đại loại là nó ko có trọng lượng nên ko cần năng lượng để tăng tốc.
@kengungocnhattraidat
@kengungocnhattraidat 8 месяцев назад
Cái này có video ad đã nói khá kĩ rồi mà bạn
Далее
skibidi toilet multiverse 041
06:01
Просмотров 5 млн
Phản Photon Là Hạt Gì? | Thư Viện Thiên Văn
10:34
Vũ Trụ Học | Tri thức nhân loại
46:23
Просмотров 51 тыс.