Тёмный

Phương trình lượng giác cơ bản | Toán 11 - Chân trời sáng tạo | Bứt phá 11| Thầy Trần Ngọc Quang Huy 

Tuyensinh247 - Học trực tuyến
Подписаться 1,2 млн
Просмотров 12 тыс.
50% 1

Phương trình lượng giác cơ bản là phương trình có chứa các hàm số lượng giác như sinx, cosx, tanx, cotx. Đây là một phần quan trọng trong chương trình Toán lớp 11, giúp học sinh nắm vững các tính chất và công thức của các hàm số lượng giác, cũng như kĩ năng giải các bài toán liên quan.
Để giải các phương trình lượng giác cơ bản, học sinh cần biết cách sử dụng các công thức lượng giác như công thức đổi biến số, công thức cộng hai góc, …Học sinh cũng cần biết cách xác định tập xác định và tập nghiệm của các phương trình lượng giác. Trong bài này thầy sẽ cùng các em học giải 4 phương trình lượng giác cơ bản là:
Phương trình sinx = a
Phương trình cosx = a
Phương trình tanx = a
Phương trình cotx = a
Khám phá Toán 11 cùng thầy Trần Ngọc Quang Huy tại đây: tuyensinh247.com/hoc-truc-tuy...
Học trực tuyến tại: tuyensinh247.com
Fanpage: luyenthi.tuyensinh247/

Опубликовано:

 

26 июн 2023

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 9   
@daiphanchinh4407
@daiphanchinh4407 Год назад
Hay và vui xin cảm ơn vidieo nhiều ok thank vidieo, thầy giảng bài dễ nghe dễ hiểu có ví dụ cụ thể
@Quinnyz7
@Quinnyz7 9 месяцев назад
23:11
@tuyensinh247tv
@tuyensinh247tv 9 месяцев назад
Bài giảng này được trích từ khoá học Bứt phá 11, đầy đủ theo cả 3 bộ SGK mới, mọi thắc mắc về bài học ban chuyên môn sẽ hỗ trợ em trong vòng 30 phút, em xem trọn bộ bài giảng của thầy tại đây nha: bom.so/ni6cDW
@nguyenthiquetran6626
@nguyenthiquetran6626 Год назад
Thầy ơi, làm sao để bấm máy ra đc kết quả giống chỗ 4:23 ạ. Em bấm máy ra số khác mà không có pi. Em sài casino fx580 Ạ
@bsmlt357
@bsmlt357 Год назад
phải chuyển máy tính về chế độ radian
@--PhamThiNamPhuong
@--PhamThiNamPhuong 10 месяцев назад
Thầy oi, 33:09 . E dùng cos = cos thì ra pi/15 -2/5kpi và 2/9pi -2/3kpi chứ không phải là pi/15+2/5kpi và 2/9pi -2/3kpi ? Liệu kết quả của e có đúng không ạ ?
@HuyTranNgocQuang
@HuyTranNgocQuang 10 месяцев назад
Kết quả của em cũng đúng nhé. Thực tế phần hậu tố ta viết là cộng hay trừ đều như nhau cả.
@user-os4iq1ze8l
@user-os4iq1ze8l 9 месяцев назад
thầy ơi 1:02:45 em vẫn chưa hiểu tại sao alpha = pi/10.t thầy giải thích hộ em dc k ạ, tốc độ pi/10 rad/s đây là omega ạ?
@tuyensinh247tv
@tuyensinh247tv 9 месяцев назад
Bài giảng được trích từ khoá Bứt phá 11, đầy đủ theo cả 3 bộ SGK mới, mọi thắc mắc về bài học ban chuyên môn sẽ hỗ trợ em trong vòng 30 phút, em xem trọn bộ bài giảng của thầy tại đây nha: bom.so/ni6cDW
Далее
ПРОЖАРКА ХАРЛАМОВА
00:15
Просмотров 49 тыс.
Looks realistic #tiktok
00:22
Просмотров 4,7 млн