Тёмный

Tại sao ánh sáng bị bẻ cong bởi trọng lực? | Khoa Học và Khám Phá 

Khoa Học và Khám Phá
Подписаться 107 тыс.
Просмотров 14 тыс.
50% 1

Tại sao ánh sáng bị bẻ cong bởi trọng lực?
* Music:
- MOKKA Future Technology: • (No Copyright Music) F...
- The Storm by Infraction: • Epic Dramatic Orchestr...
- Music by Whitesand - Olympus: • Olympus - Instrumental...
* Copyright Disclaimer *
- Chúng tôi không sở hữu hoàn toàn những tư liệu được tổng hợp trong video này. Nó thuộc về những cá nhân hay tổ chức đáng được tôn trọng.
Chúng tôi sử dụng theo: Tuyên bố từ chối trách nhiệm bản quyền mục 107 của Đạo luật bản quyền năm 1976. Được phép "Sử dụng hợp lý'" cho các mục đích như phê bình, bình luận, báo cáo tin tức, giảng dạy, học bổng và nghiên cứu.
- We does not own the rights to these video clips. They have, in accordance with fair use, been repurposed with the intent of educating and inspiring others. However, if any content owners would like their images removed, please contact us by
Email: Johnnysky911@gmail.com.
_ _ _ _ _
#khoahocvutru #khamphavutru #khoahocvakhampha
khoa học và khám phá,khoa học vũ trụ,khám phá vũ trụ,khoa học vũ trụ mới nhất,khám phá vũ trụ mới nhất,vũ trụ,khoa học,khám phá,bí ẩn vũ trụ,thuyết tương đối,thuyết tương đối rộng,einstein,albert einstein,độ cong của không-thời gian,ánh sáng,tốc độ ánh sáng,vận tốc ánh sáng,ánh sáng bị bẻ cong bởi trọng lực,

Наука

Опубликовано:

 

28 мар 2024

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 16   
@thichxem051194
@thichxem051194 Месяц назад
Có ai nghĩ như mình ko. Trọng lực vs thời gian là 1. Ở đâu có trọng lực ở đó có t.g
@trantintrong6135
@trantintrong6135 Месяц назад
thế trong tàu vũ trụ?
@tuannguyen-zo8pm
@tuannguyen-zo8pm 3 месяца назад
Với Chúc đài treo cặp đèn trang trí _và cửa hiệu ăn bức tường có gắn gương sẽ bội tăng nguồn sáng _Đối xứng gương những mặt không gian có gương.Và những Tinh vân sắc màu rực rỡ có thể Thế giới màu hồng không thật _Và vòng tròn Anhstanh với Thấu kính hấp dẫn/Trọng lực bẻ cong ánh sáng phi thực hồng quang/ mục quang vòng cung Tia sáng _phía sau những con đường _thấu thị miền xa đêm hè thành phố đầy sao.
@Ngoquocthai71
@Ngoquocthai71 3 месяца назад
hay quá 🥹🥹
3 месяца назад
Cảm ơn bạn nè ^^
@user-bc2vc3ft9t
@user-bc2vc3ft9t 3 месяца назад
Vũ trụ phẳng
@kakahuynh4141
@kakahuynh4141 3 месяца назад
😊
@THAOLOAAMPLI
@THAOLOAAMPLI 3 месяца назад
Cơ học Newton không đề cập đến ánh sáng, việc tìm ra nguyên lí tốc độ ánh sáng không phụ thuộc tốc độ di chuyển nguồn sáng, không mâu thuẫn gì với cơ học Newton.
@THAO-LOA-AMPLIFIER.
@THAO-LOA-AMPLIFIER. 2 месяца назад
Ánh sáng bị bẻ cong là 1 hiện tượng phổ biến, rất bình thường khi nó đi từ môi trường trong suốt này sang 1 môi trường trong suốt khác. Việc quan sát thấy ánh sáng bị bẻ cong khi đi qua các hành tinh nặng thì phải kết luận: "trường hấp dẫn cũng có tác dụng làm cho ánh sáng bị khúc xạ". Chỉ đơn giản thế thôi. Ánh sáng là 1 dạng sóng khác biệt với các sóng cơ học ở chỗ là nó không di chuyển, không mang khối lượng, cho nên nó có những tính chất khác với các sóng cơ học ở chỗ: có tốc độ nhanh nhất, không phụ thuộc vào tốc độ nguồn sáng, và chỉ thế thôi. Nếu không đi qua những môi trường có tác dụng khúc xạ ánh sáng, thì ánh sáng luôn đi được quãng đường khoảng 300kkm/s trong không gian. nhưng ta đo nó khi ta đang di chuyển thì sẽ được những kết quả khác nhau, khi ta di chuyển với tốc độ khác nhau, và không thể chính xác. Ánh sáng chúng ta đang khẳng định tốc độ của nó gần bằng 300kkm/s, là 1 kết quả đo được khi ta đang di chuyển với tốc độ và quĩ đạo không thể xác định, vì thế nó cũng chỉ là 1 kết quả rất tương đối, nó chỉ tạm đúng khi ta đang di chuyển giống với khi ta đo ánh sáng mà thôi.
@manhnguyentien9436
@manhnguyentien9436 2 месяца назад
Theo thuyết Tương Đối thì as bị bẻ cong khi truyền qua vật thể có khối lượng lớn tại vì vật thể có khối lượng lớn đã bẻ cong không thời gian quanh nó tạo thành một giếng trọng trường, khi as truyền đến đó sẽ đi men qua giếng này tạo ra đường cong của as.
@HanTimh
@HanTimh 25 дней назад
Mình không phải nhà khoa học nên chẳng hiểu gì hết
@NgocHaVillageinHanoi
@NgocHaVillageinHanoi 3 месяца назад
Không phải là trọng lực mà là lực hấp dẫn bẻ cong ánh sáng. Bản chất ánh sáng cũng là hạt photon. Có Chúa mới biết nó thế nào.
@btethanhkhiem4812
@btethanhkhiem4812 3 месяца назад
Giả thuyết mà thôi. Phép toán chỉ là những con số , mà con số luôn có sai số, không tuyệt đối đúng với những gì không thể nhìn thấy. Ngay cả khi vũ trụ tính từ vụ nổ lớn đến tốc độ ánh sáng và vận tốc giản nở luôn là mâu thuẩn. Chưa nói đến các chiều không gian khác, chỉ tính trên hệ quy chiếu 3 chiều có thể khả kiến. Con người chỉ như 1 con ếch nhìn lên miệng giếng, ko hơn ko kém. Khi nào con người có thể tạo ra đc vũ trụ khi đó con người mới có thể hiểu đc vũ trụ hình thành như thế nào. Vật mà con người đang tiếp cận nhất là trái đất, vậy mà còn là những giả thuyết, không có 1 loại sóng siêu âm nào có thể xuyên vào đến tâm trái đất để cho 1 bức ảnh chi tiết các tầng địa chất. Còn những gì chúng ta đc học đc nhìn chỉ là sản phẩm giả thuyết và máy tính
@suynghinguoi
@suynghinguoi 3 месяца назад
Ánh sáng không bị bẻ cong nhé, có vô số ánh sáng trong một tia sáng
@TrungLe-kz1jl
@TrungLe-kz1jl Месяц назад
Dốt thì đừng tham gia !
@suynghinguoi
@suynghinguoi Месяц назад
@@TrungLe-kz1jl Lý thuyết của tôi bạn không biết đừng vội kết luận. Giải thích tốc độ ánh sáng là hằng số trong mọi hệ quy chiếu chỉ có cách chấp nhận rằng ta không quan sát 1 photon mà thực ra là nhiều photon nối tiếp nhau trong không gian, ẩn hiện trên quỹ đạo của tia sáng, giống như trong truyện cuộc đua giữa rùa và thỏ, thỏ luôn thấy rùa ở phía trước vì thực ra có nhiều rùa giống nhau.
Далее
[RU] Winline EPIC Standoff 2 Major | Group Stage - Day 2
9:32:40
Ngân Hà vs Thiên Hà | Tri thức nhân loại
49:26
#641 Con Người Sẽ Ở Đâu Vào Năm 3000?
41:27
Просмотров 446 тыс.
Здесь упор в процессор
18:02
Просмотров 265 тыс.
Треш ПК за 420 000 рублей
0:59
Просмотров 125 тыс.