Тёмный

Thuyết Tương Đối và lời giải thích về TRỌNG LỰC của Einstein | Khám phá thời không ft. Vyvyan & Puda 

SAMURICE
Подписаться 247 тыс.
Просмотров 123 тыс.
50% 1

Trọng lực là một khái niệm vô cùng quan trọng trong sự tồn tại của vạn vật. Tiếng Việt gọi Trọng Lực với ý niệm như một lực tác động trong vật lý. Nhưng thực tế mà nói, Trọng Lực không phải là Lực, và trong phút chốc nữa các bạn sẽ hiểu vì sao.
Tham gia gói membership Ai Đó và Pha Chế Cà Phê để bình chọn nội dung trong tương lai nhé các ông!
/ @thesamurice
Thuyết Tương Đối và lời giải thích về TRỌNG LỰC của Einstein: • Thuyết Tương Đối và lờ...
CHIỀU KHÔNG GIAN THỨ 4? Giải thích thời không của Minkowski: • CHIỀU KHÔNG GIAN THỨ 4...
Nhanh hơn ÁNH SÁNG là DU HÀNH THỜI GIAN? • Nhanh hơn ÁNH SÁNG là ...
Những NGHỊCH LÝ xảy ra khi Du hành thời gian • Những NGHỊCH LÝ xảy ra...
Tổng hợp Toàn bộ mùa 2 + Extra Content: • Khám phá thời không [F...
00:00 Câu chuyện ngoài vũ trụ Season 2 - Khám phá thời không
00:23 Intro
00:40 Lời mở đầu
01:23 Trọng lực - Ảo ảnh của vũ trụ
02:37 Trọng lực của Newton
04:00 Einstein và Thuyết Tương Đối
08:47 "Tấm bạt" thời không
11:12 Tổng kết
___________________
Liên hệ: contact.samurice@gmail.com
Podcast: sptfy.com/samurice
Group: groups/khongnguoi
Discord Server: / discord

Опубликовано:

 

26 июл 2024

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 214   
@KhoaNguyen-pd5ng
@KhoaNguyen-pd5ng Год назад
Video rất bổ ích. Tôi tin rằng dù video này hiện tại ít người xem nhưng giá trị kiến thức mà nó mang lại là rất nhiều, dạng video này có thể tồn tại rất lâu về sau mà vẫn có người tìm đến để xem. Mãi trường tồn chứ không như nhiều video youtube hiện nay là sản phẩm không được đầu tư chất xám. Cảm ơn Gạo đã mang đến một video thật bổ ích.
@longnguyen-by4tt
@longnguyen-by4tt Год назад
ad giỏi thật đấy, thầy tôi giảng về thuyết tương đối chỉ dám giảng về công thức mà không dám nói quá nhiểu về mặt vật lý nữa, ghê
@giang.3923
@giang.3923 Год назад
là một người tích lí thuyết, mình rất vui khi có những video về đề tài này của gạo mong gạo và mọi người tiếp tục làm ra những video như thế này
@sangbuim82
@sangbuim82 Год назад
Mình từng xem video giải thích về thời không và thuyết tương đối từ mấy năm trước rồi, nhưng cũng chưa thực sự hiểu cho tới khi xem được video này. Cảm ơn ad
@duythanhvu836
@duythanhvu836 Год назад
Chúc team nhiều sức khỏe ra thêm nhiều video hữu ích
@dungmr5993
@dungmr5993 Год назад
Ok. Em rất đúng về lực hấp dẫn trong vũ trụ. Lực hấp dẫn của ngôi sao và các hành tinh. Các hành tinh lại có vệ tinh riêng như sao mộc sao thổ. Thuyết tương đối của anhxtanh thật tuyệt vời khi áp dụng nghiên cứu và tìm hiểu về vũ trụ
@daflame5014
@daflame5014 Год назад
Vc thuyết tương đối của Anh xờ tanh =))
@blackstar1600
@blackstar1600 Год назад
kênh đỉnk quá 🥺 quá nhiều clip hay và nổ não:))
@vietphongvu1969
@vietphongvu1969 10 месяцев назад
Video rất hay và tương đối dễ hiểu. Mọi người có thể xem ví dụ minh họa trực tiếp về lý thueets thời không trong Phim Gravity - Trọng lực - Hố đen tử thần. Mình xem 10 lần vẫn thấy hay cả về kiến thức lẫn nội dung phim.
@kimchitran3571
@kimchitran3571 Год назад
Cảm ơn tác giả nhiều!
@thanhnonguc4493
@thanhnonguc4493 Год назад
Tuyệt Quá Anh, anh làm thêm về các hiện tượng lượng tử đi 🙂
@minhbuivan6603
@minhbuivan6603 Год назад
Rất hay!
@ChungNguyen-zl9ng
@ChungNguyen-zl9ng 8 месяцев назад
Rất dễ hiểu Cảm ơn kênh
@bazicmusic
@bazicmusic Год назад
hay quá, chủ đề hấp dẫn
@tungtruong111
@tungtruong111 Год назад
Tuyệt vời.👍
@vonglong1008
@vonglong1008 Год назад
Nếu đã làm về thuyết tương đối thì chắc chắn không thể thiếu cơ học lượng tử
@locnguyenphuoc2125
@locnguyenphuoc2125 Год назад
Hay quá!
@quockhanhtran3802
@quockhanhtran3802 11 месяцев назад
hay quá anh ơi
@thaoarthas2952
@thaoarthas2952 Год назад
Xem xong lại nhớ đến hồi bé nc với thằng bạn thân mỗi thằng trọn một siêu năng lực để choảng nhau. Mình trọn không gian nó trọn thời gian và thế là chả thằng nào thắng dc thằng nào, vì không-thời gian imba quá
@SkySandy7
@SkySandy7 Год назад
Mình nghĩ là thời gian sẽ thắng đó :))))))
@doraaaaaaaan2245
@doraaaaaaaan2245 Год назад
@@SkySandy7 ko bạn, vì không gian có nhiều trò lắm
@short2332
@short2332 Год назад
@@SkySandy7 bạn có thể du hành tới tương lai thì có thể đi bằng vận tốc ánh sáng. Nhưng không gian vũ trụ giãn nở nhanh hơn tốc độ ánh sáng :))). Nhưng đồng thời, thời gian cũng nằm ngoài khả năng điều khiển vì ta trong không gian 3d. Thời gian nữa là 4D. 2 cái đi song song với nhau. Vậy nên cả 2 xét thì cùng imba nhé
@vietcuongnguyenle8530
@vietcuongnguyenle8530 Год назад
@@SkySandy7 trừ khi bạn có thêm năng lực tồn tại ở mọi nơi Ko thì 1 thằng ở không gian khác, 1 thằng ở thời gian khác Tức là 2 thằng ở 2 vĩ độ khác nhau, thế thì ko thằng nào ảnh hưởng đc thằng nào cả
@thinhnguyen4423
@thinhnguyen4423 Год назад
hay lắm bạn
@nhkha9457
@nhkha9457 Год назад
Mai là ngày nghỉ và sẽ phải ngẫm video này
@Nguyen-Viet-Hung
@Nguyen-Viet-Hung 2 месяца назад
Bản chất của trọng lực là một hiện tượng vật lý mô tả sức hấp dẫn giữa các vật thể có khối lượng. Theo lý thuyết của Einstein, trọng lực không chỉ là một lực hấp dẫn giữa các vật thể, mà còn là kết quả của việc vật chất biến đổi cấu trúc không gian và thời gian xung quanh nó, tạo ra sự cong vênh và biến dạng không gian thời gian. Điều này được biểu diễn trong lý thuyết tương đối tổng hợp của ông, được gọi là "lý thuyết trường của Einstein".
@TienHoang-zb5es
@TienHoang-zb5es Год назад
Tuyệt vời
@oanthai9622
@oanthai9622 Год назад
Hóng phần tiếp =))
@phuochunglu2276
@phuochunglu2276 2 месяца назад
Lần đầu t mới nghe thời gian và không gian là 1 đó,trước giờ tưởng 2 khái niệm này khác nhau chứ.
@xinhnettram1703
@xinhnettram1703 Год назад
❤ cảm ơn bạn.
@hoangbachshine2011
@hoangbachshine2011 10 месяцев назад
Ái chà. Quân vương của Michellevi, chàng trai này có cái trí không nhỏ
@ManhNguyen-sk3nd
@ManhNguyen-sk3nd Год назад
Làm thêm videos về thiên văn học vũ trụ và vật lý học đi anh Gạo ơi
@okim6079
@okim6079 Год назад
rất dễ hiểu
@ho8039
@ho8039 Год назад
giọng siêu siêu cuốn
@leehungg8901
@leehungg8901 Год назад
nghe rất nhức não nhưng phê :))
@gimiquynhtrang
@gimiquynhtrang Год назад
Hay
@tobanh780
@tobanh780 Год назад
Thanks
@baophan9538
@baophan9538 Год назад
làm thêm chủ đề này đi anh
@cuuroichualanh
@cuuroichualanh Год назад
Đề nghị GẠO bổ sung thêm lý thuyết dây, stephen Hawkings và vật lý hiện đại vào
@JavaDev9661
@JavaDev9661 Год назад
hay vãi
@qexlexiv
@qexlexiv Год назад
Thí nghiệm tấm bạt là cách diễn giải đơn giản hóa về sự cong không gian, nhưng chỉ để hình dung qua qua thôi, còn nếu nhìn nhận nghiêm túc thì nó lại khiến cho việc hiểu bản chất thuyết tương đối bị lệch lạc và rắm rối hơn
@emngay8721
@emngay8721 Год назад
Về cơ bản thì những kiến thức đó đều là những thứ nằm ngoài nhận thức thông thường của hầu hết chúng ta. Rất khó để hình dung nếu chỉ dựa trên những thứ ta biết trước đó
@Heloworld04
@Heloworld04 Год назад
Thuyết này nổi tiếng khó hiểu mà
@edwardgaming9172
@edwardgaming9172 Год назад
Về cơ bản nó minh họa không thời gian theo mô hình mặt phẳng nên nó giải thích được các tương tác của các hành tinh nên nó tạo ra một số hiểu lầm Thực tế không thời gian là không gian 3 chiều nên mô hình này phải được minh họa lại theo không gian 3 chiều
@meditationthien1662
@meditationthien1662 Год назад
Đúng rồi, cơ bản Newton, Albert Einstein hay các nhà khoa học nói chung họ thiếu hiểu biết cơ bản về một điều quan trọng trong vũ trụ là : ĐỐI TƯỢNG ĐƯỢC NGHIÊN CỨU & QUAN SÁT BỊ ẢNH HƯỞNG BỞI NGƯỜI NGHIÊN CỨU & QUAN SÁT. Thành ra cách một người nông dân, một nhà khoa học A rồi khoa học B rồi các nhà khoa học tâm linh như Chúa, Đức Phật nhìn nhận, đúng giá VỀ VŨ TRỤ LÀ KHÁC NHAU. Nên chẳng có cái gì là đúng hay sai, mọi cái về khoa học chỉ có tính tương đối. Rất tiếc là tất cả các chuẩn mực tri thức, khoa học, giáo dục, đạo Luật trên thế giới đều lấy khoa học làm chuẩn mực, là đúng đắn. Có nhiều cái gọi là khoa học sau đó nó lại là phản khoc học như thuyết tiến hóa, thuyết Big Bang, thuyết tương đối ...
@haanhkeo
@haanhkeo Год назад
Đơn giản mà vũ trụ nó cũng giống như 1 cái ao vậy
@luke7551
@luke7551 Год назад
Giá mà Trấn Thành xem được video này😂😂😂
@duydinh5195
@duydinh5195 Год назад
Phải là lực hấp dẫn chứ hả. Mình nhớ không lầm trọng lực là lực hút của trái đất
@tranucvien2881
@tranucvien2881 Год назад
Chuẩn
@khai541
@khai541 Год назад
Bạn quá tỉnh luôn
@binho6361
@binho6361 Год назад
Trong khoa học và kỹ thuật, trọng lượng của một vật thường được xem là lực mà lực hấp dẫn tác động lên vật thể đó.[1][2] Nó được ký hiệu bằng chữ P. Theo wikipedia
@ThanhNguyen-sn4qc
@ThanhNguyen-sn4qc Год назад
Ahihi gấu trúc 🐼
@mteasyenglish
@mteasyenglish Год назад
một trong số ít kênh youtube việt có nội dung hay và bổ ích. Cám ơn các bạn
@Nguyen-Viet-Hung
@Nguyen-Viet-Hung 2 месяца назад
Trong lý thuyết tổng hợp của Einstein, trọng lực được hiểu như là sự biến đổi của không gian và thời gian do sự hiện diện của vật chất.
@jamesdaniel5173
@jamesdaniel5173 Год назад
Nghe giọng ngọt thế. Trời , chắc đẹp trai lắm. Ai có in4 ad ko
@anguctung4176
@anguctung4176 Год назад
Mình thấy ví dụ về sự co giãn của thời gian chưa hợp lý lắm, đúng là khi đi trên tàu thì sẽ nhìn thấy trước người bên ngoài, vì vận tốc ánh sáng là hằng số, người quan sát sự kiện là do ánh sáng truyền đến, nên việc ở gần hơn thì sẽ nhìn thấy trước, cái này là do khoảng cách khác nhau, còn ví dụ về thời gian co giãn thì thường m.n hay sử dụng ví dụ một người di chuyển với vận tốc v trên một con tàu đi với vận tốc ánh sáng, nếu người bên ngoài quan sát thì theo công thức cộng vận tốc trong tính tương đối của chuyển động sẽ thấy người di chuyển với vận tốc c + v > c (vi phạm tiên đề thuyết tương đối hẹp c là vận tốc lớn nhất) => người ngoài vẫn chỉ nhìn thấy người tên tàu đi với vận tốc ánh sáng do thời gian họ bị trôi chậm lại, khi người trên tàu di chuyển, người ngoài vẫn chỉ thấy họ đứng yên.
@BaoNguyen-df3ic
@BaoNguyen-df3ic Год назад
ví dụ về thời gian co giãn thì theo mình ví dụ này là hợp lý nhất: nếu bạn di chuyển với vận tốc xấp xỉ với tốc độ ánh sáng, chiếu 1 tia đèn lên trần của tàu thì nó cần phải đi 1 quãng đường dài hơn đối với hệ quy chiếu người ở trái đất ( ví dụ như bạn thả 1 vật ở trên xe thì so với bạn [người ngồi trong xe] thì vật rơi thẳng đứng nhưng người bên đường thấy nó đi theo đường chéo). C là tuyệt đối nhưng quãng đường thay đổi => t chậm lại. Quãng đường = V x t và V trong trường hợp này là C
@zhoang4602
@zhoang4602 Год назад
hay
@newgatecomics9522
@newgatecomics9522 Год назад
Anh xtanh thông minh vc
@HoangTran-so8qf
@HoangTran-so8qf Год назад
Tấm bạt bị căng ra nhưng nếu xét theo hướng của các hành tinh thì phải là tấm bạt căng ở mọi hướng, vì với ví dụ của 1 tấm bạt thì nó chỉ biểu thị đc ở 1 chiều, hành tinh thì nó sẽ hút ở mọi chiều
@tituvicki255
@tituvicki255 Год назад
AD làm về các lực còn lại đc ko anh
@M182q
@M182q 10 месяцев назад
Ad cho em hỏi, vậy trái đất quanh mặt trời thì nên giải thích theo thuyết tương đối hay định luật hấp dẫn
@phuocnguyenvan328
@phuocnguyenvan328 Год назад
Hay quá
@nape1721
@nape1721 Год назад
Nếu mọi vật có xu hướng rơi về phía vật có khối lượng nặng hơn thì nó sẽ phải rơi hoàn toàn về vật đó giống như mấy viên bi ở đoạn căng tấm bạt hay cả 2 vật nặng và vật bị rơi cũng tồn tại 1 lực đẩy ra để cân bằng quỹ đạo của cả hai?
@thieupham1862
@thieupham1862 Год назад
Trong vật lý, người ta ko dùng tử TẠO RA CÔNG THỨC, mà thường dùng TÌM RA. Tìm ra chứ ko phải tạo ra. Vì tìm ra thể hiện là cái công thức đó vốn có rồi, con người chỉ dùng toán học và logic để tìm ra nó, chứ ko tạo ra.
@nhatthai1682
@nhatthai1682 Год назад
Tắm bạt không thật giúp hiểu rõ trọng lực, trường xoắn nội tại trong mọi hạt cơ bản là nguyên nhân tạo ra trong lực, luôn có một cặp xoắn ngược hướng tạo ra cho vạn vật một sức hút. Bản chất không tồn tại hạt nữa, hạt chỉ là hình thái có thể khảo sát bản chất đến từ sóng dao động, luôn có một cặp sóng dao động ngược hướng nhau hình thành nên sức hút của trọng lực. Bản chất mọi thứ là không có gì.
@buinam579
@buinam579 Год назад
Vậy sóng dao động có tính là một tồn tại về mặt vật lý ko nhỉ, nếu ko tồn tại khối lượng thì nó tác động đến không gian ra sao :))
@nhatthai1682
@nhatthai1682 Год назад
@@buinam579 theo mình không có khối lượng mà là sức mạnh của lực hút, tuy nhiên khi quan sát các hạt mà con người tìm ra từ những hạt hạ nguyên tử thì những dạng sóng đơn lẻ mà người ta tách ra được thì luôn có phản lại lực hút này. Không gian vốn dĩ không có gì, những gì chúng ta nhìn thấy vốn dĩ là những thông tin mà chúng ta thu được và có thể phân tích. Thời gian là khung tham chiếu dự vào trái đất để xét với những thực thể khác của vũ trụ.
@khai541
@khai541 Год назад
@@nhatthai1682 trường xoắn nội tại nghe cứ như chuỗi xoắn kép trong dna ấy nhể 🥰🥰 mk nghĩ vũ trụ là chuỗi xoắn đơn 🥰🥰
@tranganh4832
@tranganh4832 Год назад
Xem xong hiểu hiểu nhma cx lú lú=)))
@embongthuii
@embongthuii Год назад
ngoài không gian cũng có trọng lực có không phải riêng trái đất nhưng nếu lực ngoài không gian chúng ta gọi là trọng trường
@duythanhvu836
@duythanhvu836 Год назад
Cần lắm một link donate cho team Gạo. 😅
@Larqued
@Larqued Год назад
It’s spacin’ time
@ducanh1611
@ducanh1611 Год назад
A samu cơm cute ny phê truyện :v
@LeHoang-mk7hb
@LeHoang-mk7hb Год назад
sao samurice không làm về comic như khi còn bên phê truyện nhỉ, nghe rất là phê
@bwcamille3817
@bwcamille3817 Год назад
Công ty chúng tôi mới ra mắt một dự án mới xem video của bạn là tốt để nói chuyện với bạn về quảng cáo hợp tác, bạn có thể để lại cho tôi thông tin liên lạc của bạn?~~
@nguyenqind103
@nguyenqind103 Год назад
mình ko hiểu ví dụ 2 tia sét, tia gần hơn thì khoảng cách gần hơn, vận tốc không đổi thì thời gian ánh sáng tia gần hơn tới mắt ngắn hơn là đúng còn gì. Sao lại nói khoảng cách không đổi ? Hình như đây là ví dụ về tính tương đối khi thay đổi hệ quy chiếu, không phải ví dụ về sự giãn nở thời gian.
@myphuong3461
@myphuong3461 Год назад
Nếu trái đất quay quanh mặt trời thì đến một lúc nào đó sẽ bị hút vào va chạm với mặt trời hay s a. Như thí nghiệm trên tấm bạc viên bi nhỏ cuối cùng sẽ chạm với viên bi lớn hơn.
@suvo2073
@suvo2073 Год назад
Vậy là du hành thời gian là ko bao giờ tồn tại vì mọi thứ điều chuyển động trong thời không từ a đến b nếu nhanh hơn ánh sáng thì chỉ thấy mọi thứ đứng yên hay chậm lại.
@DaNhanCach1992
@DaNhanCach1992 Год назад
Ad làm việc hay thức đêm nghiên cứu mà mắt thâm xì như gấu trúc vậy
@tatsu4033
@tatsu4033 Год назад
8:15 nếu nói đúng như vậy thì lý do trái đất nóng lên cũng có một phần do nó đang ngày càng gần mặt trời hơn chăng?
@funnyvietnam8747
@funnyvietnam8747 Год назад
thả quả bóng ở tấm bạt nó quay tròn chẳng qua là chịu trọng lực. Không gian bẻ cong quanh mặt trời là là hình cầu, ko thể như tấm bạt được
@AnhNguyen-kb2ku
@AnhNguyen-kb2ku Год назад
Không phải Trái Đất đẩy mà là không gian xung quanh chúng ta đẩy
@LongNguyen-io9qv
@LongNguyen-io9qv Год назад
Nếu thời gian và không gian là một, và thời gian có thể đi ngược lại ,thì không gian cũng tương tự, vì không gian như con đỉa hút chặt lấy thời gian cùng uốn lượn.
@asunbeam232
@asunbeam232 Год назад
vì sao con người không bị hút mà bị đẩy? bạn nói đầu clip nhưng ko có câu giải thích ở phần sau như bạn đã nói
Год назад
3:03, không hẳn là sai nhưng có thể là một sự hiểu nhầm. Không hẳn cứ nhẹ là tạo lực hút yếu, độ lớn của lực hấp dẫn dẫn không chỉ phụ thuộc vào khối lượng của vật hút, của khoảng cách mà còn phụ thuộc khối lượng của vật bị hút. Ví dụ, Mặt Trời hút Trái Đất 1 lực rất lớn vì Mặt Trời có khối lượng lớn, cái này tất nhiên và dễ hiểu. Nhưng Trái Đất cũng hút Mặt Trời với một lực đúng bằng lực mà Mặt Trời hút Trái Đất chứ không hề yếu hơn. Cái này có thể được giải thích bằng công thức F=G * m1 * m2 / s^2, ở công thức này m1 và m2 đều là 2 nhân tử và có vai trò như nhau hoặc đơn giản hơn là định luật 3 NT, vật A tác động 1 lực lên B thì B cũng tác động lên A 1 lực cùng độ lớn. Sai lầm này mình gặp khá nhiều ở các video, comment về cùng chủ đề có lẽ vì người ta nghĩ Trái Đất quay quanh Mặt Trời chứ không phải Mặt Trời quay quanh Trái Đất nên nó củng cố cái sai lầm trên.
@kienlai3099
@kienlai3099 Год назад
10 điểm
@khai541
@khai541 Год назад
Vậy là ko có graviton à ad ?
@p3dophilebunny307
@p3dophilebunny307 Год назад
Ko bt ss2 có vid về đa vũ trụ ko ta :))
@sonpham2577
@sonpham2577 Год назад
Lực điện từ và lực yếu đã được thống nhất bởi thuyết điện-yếu, ba lực điện-yếu-mạnh được thống nhất trong thuyết GUT. Chỉ còn gravity là đứng ngoài.
@thieupham1862
@thieupham1862 Год назад
Chưa thống nhất hoàn toàn và chưa thuyết phục dc hầu hết các nhà khoa học thôi.
@thachsanh8677
@thachsanh8677 6 месяцев назад
Ủa xem hết video hình như quên giải thích tại gọi Trái Đất "đẩy" chúng ta
@vovinhqui4679
@vovinhqui4679 Год назад
👏💕Samurice♥️👍😴
@ongduongcong5052
@ongduongcong5052 Год назад
Mọi người tham khảo thuyết này nhé!
@newbornangel3084
@newbornangel3084 Год назад
Bạn có tin có 1 Đấng Sáng tạo không, Samurice?
@nguyenkhuyen8164
@nguyenkhuyen8164 Год назад
Tứ phương thượng hạ vị chi vũ, vãng cổ lai kim vị chi trụ, vũ trụ tức thời không :))
@omhy1983
@omhy1983 Год назад
Xin chào không ai cả mà không ai cả chả thả tim cho không ai cả.
@giangnhu9905
@giangnhu9905 Год назад
video hay nhưng mà còn nhiều câu hỏi mình muốn hỏi, mong là sẽ có ai trả lời được cho mình 1. Ngay từ đầu tác giả video có nói rằng lực hấp dẫn không phải là lực, và có giải thích rằng nó là do các thiên thể có khối lượng lớn làm bẻ cong không gian. Các hành tinh vốn chuyển động thẳng nhưng do vào vùng không gian bị bẻ cong nên sinh ra chuyển động hình elip. Ok cái này thì mình hiểu, nó giải thích cho việc chuyển động theo quỹ đạo của các hành tinh. Nhưng ở quy mô nhỏ hơn thì mình lại không hiểu vì sao lực hấp dẫn lại hút mọi thứ về tâm của thiên thể ví dụ như trái đất hút 1 quả táo ? Tác giả có giải thích là do thế năng, và quả táo rơi xuống để duy trì trạng thái đứng yên của nó ( đoạn này thì thực sự là mình không hiểu, mong có người giải thích ) 2. Trong video có nhắc đến sự thay đổi quỹ đạo của Sao Thủy nhưng chưa đưa ra được là vì sao có sự thay đổi đó. 3. Vì sao trọng lực lại khiến cho trái đất đẩy bạn lên ?
@wed_ding
@wed_ding 5 месяцев назад
Một trong những thứ sai lầm nhất đó là nói trọng lực không phải là lực. Einstein thấy rằng rất khó để có thể nghiên cứu về trọng lực trong không gian động 3 chiều nên Einstein đưa về một bài toán hình học tĩnh 4 chiều nên mới không có xuất hiện lực ở đây. Có một tiên đề của Mach trong của thuyết tương đối là nếu ở quy mô cục bộ thì ta sẽ không thể phân biệt được là ta đang được gia tốc đều và hay là ta đang đứng trong một trường trọng lực. Việc bạn thả một quả táo và quả táo rơi xuống đất là do bạn đang đứng trong một quy mô cục bộ, nên bạn sẽ không phân biệt được giữa trọng lực, và gia tốc đều (gia tốc đều thì nó thẳng chứ không cong). Thế năng bạn cứ tưởng tượng giống như cầm một quả tạ vậy, bạn mang tạ càng nặng thì càng mệt, và bạn mong muốn mang tạ nhẹ nhất có thể để đỡ mệt. Chất điểm cũng vậy, luôn có xu hướng di chuyển từ nơi có thế năng cao đến thế năng thấp (không ngược lại). Đường đi như vậy người ta gọi là geodesic (trong lý thuyết tương đối tổng quát thì geodesic nó cũng tương tự về mặt ý tưởng, tuy nhiên nó rất khác và bạn cần phải có công cụ hình học vi phân mới có thể biết rõ geodesic). Nếu không khối lượng nào thêm vào thì mọi đường geodesic đều thằng, chất điểm sẽ đi thẳng hoặc đứng im trên đường geodesic của nó (để hiểu được trường hợp tại sao nó lại di chuyển thẳng đều thì lại cần tới hình học vi phân). Còn nếu bạn bạn đặt khối lượng vào, ví dụ trái đất, nó sẽ làm các đường geodesic bị bẻ cong, chất điểm thì vẫn đi trên đường geodesic đó, nhưng bây giờ nó cong nên sẽ có xu hướng bị hút vào trái đất. Những đường geodesic này nó cong như thế nào để có thể hiểu được quỹ đạo của một vật thể thì vẫn cần hình học vi phân và giả lập. Trọng lực chẳng khiến cho cái gì đẩy lên hết, đó là một trò câu người xem đến hết video.
@nhanduc13
@nhanduc13 Год назад
Tôi đoán số tiếp theo sẽ là "Các nguyên lý Nhiệt động lực học" và lý giải của các cụ tại sao ta ko thể đi ngược thời gian 😀
@sora-suy
@sora-suy Год назад
Vậy thời gian có một chiều
@scorpionor9865
@scorpionor9865 8 месяцев назад
Đi ngược thời gian về bản chất k khác gì đảo ngược lại mọi tương tác trong vũ trụ, song nếu làm như vậy thì chính nhận thức của chúng ta cũng bị đảo ngược theo và như vậy, thời gian có chạy ngược lại thì cũng k cách nào biết được. Như trong phim viễn tưởng có yếu tố du hành thời gian :v kiểu toàn là người ở mốc thời gian này lại về được quá khứ, bản chất k thể xảy ra được bởi nếu mọi thứ trong vũ trụ đều có mối liên hệ với nhau, việc tự dưng xuất hiện thêm 1 người từ tương lai về sẽ phá vỡ sự bảo toàn của vũ trụ.
@hieutranhuy6834
@hieutranhuy6834 Год назад
Hãy nghiên cứu về nơi gần hệ sao của chúng ta chỉ cách 4,37 năm ánh sáng Alpha centauri A và B chứ ko phải là proxima C nó ko thú vị lắm
@dungind4966
@dungind4966 Год назад
Nó rơi vào nhau vậy tại sao lâu vậy nó ko va vào nhau mà càng xa nhau ra. Ví dụ mặt trăng và trái đất. Có phải do vũ trụ giãn nở ko. Nhưng tốc độ giãn nở lại nhanh hơn ánh sáng, vậy sao chúng ta nhìn thấy mặt trăng và các hành tinh khác.
@quyetphamminh5252
@quyetphamminh5252 Год назад
Hay vãi l :)))
@phucphamvan6745
@phucphamvan6745 Год назад
Cho đến hiện tại vẫn chưa ai chứng minh được trọng lực có phải là lực hay không cả, thuyết tương đối củ enstein cũng chưa ai chứng minh đc gì cả. Các nhà vật lý vẫn xem trọng lực là một lực đươc trao đổi thông qua 1 loại hạt tương tự như photon (tất nhiên chưa ai lý giải hay chứng minh đc)
@TranHoangWun
@TranHoangWun Год назад
thì ra là anh :)
@annguyendoan7189
@annguyendoan7189 Год назад
Mong & day / trong luc
@roadHOMEcoming-qk4oc
@roadHOMEcoming-qk4oc 2 месяца назад
Tree body problem
@kisyou
@kisyou Год назад
Có cảm giác như là trọng lục có tính chất cộng hưởng khi vật chất có khối lượng càng lớn thì trọng lực của nó sẽ lớn
@thieupham1862
@thieupham1862 Год назад
? Tất nhiên rồi. Công thức tính lực hấp dẫn có đại lượng là khối lượng của 2 vật mà
@lamvuon0kho
@lamvuon0kho Год назад
Bây giờ biết bai nhiêu kiến thức và thực tiễn và bạn chỉ có cảm giác thôi sao
@haipham8087
@haipham8087 Год назад
Trong thí nghiệm chiếc bạt có 1 vấn đề là người làm thí nghiệm đã tác động 1 lực có vector khác hướng với hướng của lực hấp dẫn. Vậy trong thực tế lực đó từ đâu ra? Nếu người thực hiện thí nghiệm chỉ đơn giản là bỏ tay ra, thì 100% viên bi sẽ đâm thẳng vào viên bi to ở trung tâm.
@JKan1313
@JKan1313 Год назад
Bạn có thể hiểu lực đó là lực quán tính của một vật khi đang chuyển động trong không gian.
@suvan8605
@suvan8605 Год назад
thả nó rơi thì có lực hút trái đất mà. ông nói là k có lực nào tác động chấm hỏi
@21_nguyenngochieu64
@21_nguyenngochieu64 Год назад
Vd con tàu và tia sét là chưa đúng lắm vì tốc độ ánh sáng nhanh hơn tốc độ tàu rất nhiều. Vd tàu đang ở giữa tia sét thì tốc độ ánh sáng từ tia sét tới mắt ta sẽ nhanh hơn là tốc độ kịp đưa tàu ra xa khỏi trung điểm của hai tia sét
@BinhNguyen-lq6gp
@BinhNguyen-lq6gp Год назад
Thí nghiệm tấm bạt rõ ràng là nó hút do có trọng lực … nếu đặt ở môi trường chân khôgn .. thì bạt lún thoả mái bóng vẫn k chạy về phía chỗ bạt lún . => vậy cong hay k cong thì rõ ràng k quan trọng .. quan trọng là vẫn phải có trọng lực thì nó mới trôi ( hút nhau )
@tuyvuvan9307
@tuyvuvan9307 Год назад
Ông tưởng tượng nghĩa đen quá, cố nghĩ ra nghĩa bóng của nó đi nào, người ta làm ví dụ visual 2d trên 3d để biểu diễn 4d mà ông hiểu theo 3d là ông sai chứ k phải ngta sai
@BinhNguyen-lq6gp
@BinhNguyen-lq6gp Год назад
@@tuyvuvan9307 Theo tôi đây chỉ là thí nghiệm để biểu thị sự tưởng tượng không gian thời gian của nhà khoa học .. chứ nó k giải thích được trọng lực .. bạn nghĩ đơn giản đi sẽ thấy . Người ta hỏi vì sao vật rơi từ cao xuống thấp : người ta trả lời là vì “ trọng lực “ Vậy có nghĩ là nếu không có “ trọng lực “ thì vật sẽ không rơi từ cao xuống thấp Vậy lõm không gian vật trôi xuống chỗ lõm .. câu hỏi tại sao nó trôi xuống chỗ lõm k gian đó . Câu trả lời vẫn là “ trọng lực “ => bản chất của trọng lực vẫn là chưa có lời giải
@nguyenminhquan2910
@nguyenminhquan2910 Год назад
Trái đất đang rơi vào mặt trời và mặt trời cũng rơi vào hố đen ở Trung tâm thiên hà. Bởi vì 2 tốc độ rơi là như nhau nên khoảng cách trái đất và mặt trời gần như ko đổi
@QuangMinh-kd1bn
@QuangMinh-kd1bn Год назад
trái đất cũng như mặt trời và cả hố đen ở trung tâm Milky Way việc mất khối lượng của cả 3 thực thể này khác nhau nên không thể rơi vào nhau cùng một tốc độ được
@lamvuon0kho
@lamvuon0kho Год назад
Nói thế k rõ, đơn giãn độ lõm spacetime của trung tâm thiên hà ảnh hưởng hệ mặt trời nhưng độ lõm của mặt trời ở trong hệ sẽ nhiều hơn nên các hành tinh sẽ luôn quay quanh mặt trời thôi. Và độ lỏm spacetime mặt trời thì ảnh hưởng các hành tinh trong hệ nhưng độ lỏm spacetime của trái đất trong hệ với mặt trăng sẽ nhiều hơn nên mặt trăng sẽ quay quanh trái đất thôi thay vì vào mặt trời. Và tại sao nó lại quay vì bản thân nó củng tạo độ lỏm spacetime ngăn nó phải rơi vào
@khonghuongdan6241
@khonghuongdan6241 Год назад
sao ông còn trẻ mà tài giỏi quá v
@khonghuongdan6241
@khonghuongdan6241 Год назад
@@thesamurice ông cứ nghĩ ông chưa giỏi chứ thật ra ông đã làm rất tốt và làm rất tử tế đấy. Người hiểu được vũ trụ sẽ luôn thấy mình bé nhỏ nhất, cái này chắc có liên quan tới hiệu ứng gì đó tôi chưa nghĩ ra :)))
@thanhhongle7253
@thanhhongle7253 7 месяцев назад
Vậy khi nào trái đất bị mắt trời hút vào trong nó ???
@YNSGT
@YNSGT Год назад
Ông lày quen thế :>
@ucnguyen8653
@ucnguyen8653 Год назад
Ông này từng lm cho phê truyện
@hunglai86
@hunglai86 Год назад
Sao mà ko có lực tác động được? Lực hút của trái đất đâu? Thậm chí là ở bên ngoài vũ trụ cũng có lực tác động bởi các quỹ đạo của các hành tinh. Ko có chỗ nào mà ko có lực tác động hết.
@nguyennhuoclam105
@nguyennhuoclam105 Год назад
Như vậy tại sao trái đất hơn 4 tỷ năm nay sao nó không rơi tới mặt trời được mà vẫn giữ khoảng cách cố định với mặt trời
@11elelel
@11elelel Год назад
mình nghĩ nên đổi "trọng Lực" thành "lực hấp dẫn" sẽ chính xác hơn ^^
@roloyan
@roloyan Год назад
Như nhau mà bạn
Далее
СОБАКИ ГОЛОДАЮТ ИЗ-ЗА ЛЕРЫ 🥲
01:00
Why It Was Almost Impossible to Make the Blue LED
33:45
General Relativity Explained simply & visually
14:04