Тёмный

XSTK 8.1 Bài tập kiểm định 1 tham số - Kiểm định giả thuyết thống kê 

Подписаться
Просмотров 195 тыс.
% 1 592

Bài tập tổng hợp thống kê có lời giải: drive.google.com/file/d/1KgDumBXu_G4guxsCOjRwxK3nq3WRuz7e/view
DONATE cho Eureka! Uni
* Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
* Ví Momo: 0986960312
XÁC SUẤT THỐNG KÊ - FULL VIDEO
+ Chương 1. Biến cố & Xác suất: eureka-uni.tiny.us/XSTKFull
+ Chương 2. Biến ngẫu nhiên 1 chiều: eureka-uni.tiny.us/XSTKC2
+ Chương 3. Quy luật xác suất thông dụng: eureka-uni.tiny.us/XSTKC3
+ Chương 4. Biến ngẫu nhiên 2 chiều: eureka-uni.tiny.us/XSTKC4
+ Chương 5. Luật số lớn: eureka-uni.tiny.us/XSTKC5
+ Chương 6. Lý thuyết mẫu: eureka-uni.tiny.us/XSTKC6
+ Chương 7. Ước lượng tham số: eureka-uni.tiny.us/XSTKC7
+ Chương 8. Kiểm định giả thuyết: eureka-uni.tiny.us/XSTKC8
+ Chương 10. Hồi quy 2 biến: tinyurl.com/XSTKC10
+ Thực hành trên Excel: eureka-uni.tiny.us/XSTKExcel
+ XSTK Hỏi đáp: eureka-uni.tiny.us/XSTKHoiDap
Tài liệu tham khảo
+ PGS.TS. Nguyễn Cao Văn, PGS. TS. Ngô Văn Thứ, TS. Trần Thái Ninh (2016), Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
+ Bảng giá trị dùng trong Video: groups/xacsuatneu/permalink/1510206345806216/
#Eureka_Uni #XácSuấtThốngKê_EU #KiểmĐịnh_EU
Video này trình bày cách làm bài tập kiểm định giả thuyết về 1 tham số tổng thể.
File tổng hợp công thức, bài tập có đáp án các bạn xem ở comment được ghim phía dưới nhé.
Eureka! Uni là:
+ Kênh học tập trực tuyến về các môn học cấp 3, đại học như: Toán cao cấp 1, Toán cao cấp 2, Đại số, Giải tích, Xác suất và thống kê toán, Kinh tế lượng, ...
* Kênh học online free Eureka! Uni: ru-vid.com
* Group Toán cao cấp: groups/toancaocap.neu
* Group Xác suất thống kê: groups/xacsuatneu
* Group Kinh tế lượng: groups/kinhteluong.neu
* Group Kinh tế vi mô: groups/microeconomics.neu
* Group Kinh tế vĩ mô: groups/macroeconomics.neu
* Fanpage của Eureka! Uni: EurekaUni.Official
* Website Eureka! Uni: eurekauni.wordpress.com
+ Hướng dẫn các bạn ôn tập các môn học trên phương tiện trực quan nhất giúp các bạn có đầy đủ kiến thức hoàn thành bài thi một cách tốt nhất.
+ Nơi giao lưu chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm học tập.

Опубликовано:

 

9 июн 2020

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 284   
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
BÀI TẬP CÓ ĐÁP ÁN PHẦN THỐNG KÊ. drive.google.com/file/d/1KgDumBXu_G4guxsCOjRwxK3nq3WRuz7e/view?usp=sharing Bảng số & công thức trong video: facebook.com/groups/xacsuatneu/permalink/1510206345806216 XÁC SUẤT THỐNG KÊ - FULL VIDEO + Chương 1. Biến cố & Xác suất: eureka-uni.tiny.us/XSTKFull + Chương 2. Biến ngẫu nhiên 1 chiều: eureka-uni.tiny.us/XSTKC2 + Chương 3. Quy luật xác suất thông dụng: eureka-uni.tiny.us/XSTKC3 + Chương 4. Biến ngẫu nhiên 2 chiều: eureka-uni.tiny.us/XSTKC4 + Chương 5. Luật số lớn: eureka-uni.tiny.us/XSTKC5 + Chương 6. Lý thuyết mẫu: eureka-uni.tiny.us/XSTKC6 + Chương 7. Ước lượng tham số: eureka-uni.tiny.us/XSTKC7 + Chương 8. Kiểm định giả thuyết: eureka-uni.tiny.us/XSTKC8 + Chương 10. Hồi quy 2 biến: tinyurl.com/XSTKC10 + Thực hành trên Excel: eureka-uni.tiny.us/XSTKExcel + XSTK Hỏi đáp: eureka-uni.tiny.us/XSTKHoiDap
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
BẢNG CÔNG THỨC SỬ DỤNG TRONG VIDEO drive.google.com/file/d/1Pzfrsj89N-obvLo4Ow0KuaVWVZCWHOk0/view?usp=sharing
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Trọn bộ Video bài giảng XSTK: ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE--CsHlJpV3kk.html
@ThuyDuong-cz6pe
@ThuyDuong-cz6pe 3 года назад
Ad ơi Ad giải giúp em bài này với ạ “ theo báo cáo của cơ quan Y tế thì tỉ lệ người bị nhiễm vi rút viêm gan B tại 1 vùng là 10%. Nếu tròn 200 người được điều tra thấy 45 người nhiễm vi rút viêm gan B thì tỉ lệ theo báo cáo của cơ quan Y tế có thấp hơn thực tế hay không ? Hãy cho kết luận với xác suất mắc sai lầm loại một là 0,01 “ Dạ em cảm ơn ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
@@ThuyDuong-cz6pe H1: p>0,1 Xác suất mắc sai lầm loại 1 được chỉ định ở đây là mức ý nghĩa cần dùng, tức là alpha = 0,01
@ThuyDuong-cz6pe
@ThuyDuong-cz6pe 3 года назад
@@EurekaUni dạ vâng ad ạ Em hiểu r ạ Cảm ơn ad nhiều ạ ♥️♥️♥️
@xuanthanh8152
@xuanthanh8152 Год назад
May có video của thầy. Em học môn này bên hàn. Giáo sư giảng em chỉ hiểu tầm 2,30%. Đúng là nghe giảng bằng tiếng Việt vẫn hiểu hơn rất nhiều. Cảm ơn thầy
@tranhuy517
@tranhuy517 Год назад
7:03 bạn hài hước ghê, mình coi video này lúc 1h29" sáng, tự dưng tỉnh ngủ hẳn
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
=))) chỗ đó tôi bị líu lưỡi thật
@LinhTran-uo3pc
@LinhTran-uo3pc 2 года назад
Em nghe cô giảng không hiểu gì mà nghe anh cái là thông thoáng đầu óc liền luôn á. Em cảm ơn nhaaa. Btw, anh líu lưỡi cute ghê
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Tuyệt vời e ơi 😋
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
DONATE cho Eureka! Uni * Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh * Ví Momo: 0986.960.312
@datphan7517
@datphan7517 2 года назад
ông giáo bị líu lưỡi r , cho ông giáo 1 cốc nước nè 🥤
@quangvu9233
@quangvu9233 3 года назад
Video hay quá, em cảm ơn anh
@thuyao2537
@thuyao2537 7 месяцев назад
ở trong bài tập thì làm sao để xác định được khi nào là sai lầm loại I và khi nào là sai lầm loại II vậy Thầy.
@EurekaUni
@EurekaUni 7 месяцев назад
Dựa vào định nghĩa của 2 loại sai lầm. Chẳng hạn nếu kết luận của bài toán là "bác bỏ H0..." thì kết luận này chỉ có thể mắc sai lầm loại 1.
@NguyenNhatSwine
@NguyenNhatSwine 3 года назад
😂💓😅 Phút 7:04 đáng yêu quá Eureka Uni
@hieule-yf3ge
@hieule-yf3ge 3 года назад
hình như sai công thức ...phải là S^ chứ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
S^ hay S cũng chỉ là kí hiệu. E nắm được cách tính thì sẽ thấy nó là 1
@nguyetpham3894
@nguyetpham3894 3 года назад
Anh ơi, đề bài cho câu hỏi nghiên cứu: Độ tuổi trung bình của dân số nghiên cứu có phải là 50? Vậy thì mình thiết lập giả thuyết có phải là Ho: muy=50, Ha: muy khác 50 không ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Đúng r e
@iseesomething6711
@iseesomething6711 4 года назад
Anh ơi, e thấy có nhiều bài, rõ ràng là cho " độ lệch chuẩn = ... " rồi nhưng khi xem giải lại bảo là "sigma bình" chưa biết. Cũng có bài như thế nhưng xem lại là biết, nói chung là lúc thì dùng "s" lúc thì dùng "sigma bình". Anh có thể chỉ cho e cách phân biệt đc k ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Còn phụ thuộc vào cái độ lệch chuẩn đó là của mẫu hay của tổng thể nữa. Của mẫu thì đi với mẫu kiểu: Cân 40 bao gạo thu được trung bình 50kg, độ lệch chuẩn là 0,6kg Thì 0,6 này là độ lệch chuẩn của 40 bao (của mẫu)
@iseesomething6711
@iseesomething6711 4 года назад
@@EurekaUni A hóa ra thế, làm e loay hoay cả buổi chiều tới giờ, e cảm ơn anh nhiều ạ !!!
@kyluatthepnhubenjamin
@kyluatthepnhubenjamin 4 месяца назад
0.5 − Φ( 2.372) = 0,0035 Anh ơi cho em hỏi là mình có thể tính bằng bảng phân phối chuẩn hoá không ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 4 месяца назад
Không e, giá trị < 0.5 như này thì Phi kia là hàm Laplace rồi.
@HuyenTran-pn5wp
@HuyenTran-pn5wp 3 года назад
Dạ, cho e hỏi chỗ sskđ trung bình tính P-value sao Phi(1,09) lại ra 0,8621 vậy ạ? e tra theo công thức tích phân Laplace thì ra 0,36214. Em cảm ơn.
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
A dùng hàm phân phối chuẩn hoá Phi(z)=P(Z
@HuyenTran-pn5wp
@HuyenTran-pn5wp 3 года назад
@@EurekaUni dạ, em hiểu rồi, em cảm ơn
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Cảm ơn e. Chúc e học tốt và đạt kết quả như ý nhé
@DuongThuy-vq2gc
@DuongThuy-vq2gc 2 года назад
A ơi bài này phân phối bình thường, lịch sử là sao ạ? so sánh muy ạ? Dữ liệu lịch sử chỉ ra rằng việc sử dụng nước hộ gia đình có xu hướng được phân phối bình thường với giá trị trung bình là 360 gallon và độ lệch chuẩn là 40 gallon mỗi ngày. Để xem liệu tình trạng này có còn tiếp tục xảy ra hay không, một mẫu ngẫu nhiên gồm 200 hộ gia đình đã được chọn. Khi đó, lượng nước sử dụng trung bình hàng ngày ở các hộ gia đình này là 374 gallon mỗi ngày. Những dữ liệu này có phù hợp với phân phối lịch sử không? Sử dụng mức ý nghĩa 5 phần trăm.
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Là thống kê dữ liệu trong quá khứ. Ý là lượng nưowcs sử dụng là biến pp chuẩn.
@quynhnguyen3106
@quynhnguyen3106 3 года назад
líu lưỡi đáng yêu vậy :)))
@duongthuy8178
@duongthuy8178 Год назад
anh ơi cho em hỏi là em thấy trong bảng công thức của anh không chia ra là phương sai (sigma bình) đã biết hay phương sai chưa biết. Vậy là cả 2 trường hợp chỉ dùng 1 công thức thôi ạ. Tại cô giáo em lại dạy là chia 2 trường hợp ra 2 công thức khác nhau
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Chia ra e nhé. Bảng công thức đó là mặc định dùng cho các trường hợp chưa biết sigma.
@CamNangZSM
@CamNangZSM 3 года назад
2:24 a cho e hỏi, với sai lầm loại 2 thì b bằng gì ạ? a = P(.......) thì b=?
@mieee7871
@mieee7871 10 месяцев назад
em thắc mắc là trong file bài tập có bài ntn: n =40 > 30 => p-value = P(U > |T| ) = p(U> 2.732) = 0.5 − Φ( 2.372) = 0,0035 . Nhưng em lại không tìm thấy giá trị Φ( 2.372) trong bảng ạ? Em suy nghĩ mãi chưa ra mong thầy giải đáp ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 10 месяцев назад
K có chính xác thì lấy xấp xỉ gần nhất. Mà công thức là 0.5-... thì hàm này là hàm tích phân Laplace, e phải tra bảng hàm Laplace mới được.
@haxuanat7890
@haxuanat7890 8 месяцев назад
Dạ cho em hỏi,em đang thắc mắc và nhầm giữa" kiểm định tỷ lệ với tỷ lệ cho trước" hay "kiểm định sự phù hợp lý thuyết" .Nhờ anh định dạng bài toán này giúp em. Em ko biết là Kđ p với p0 (sử dụng K~N) hay Kđ sự phù hợp thì(K~ khibinh phương) hai K khác nhau nên kết quả cũng khác. Vd:một nhà máy tuyên bố rằng thuốc có tác dụng trong vòng 8h là 90%.Kiểm tra 200 người có 160 người có tác dụng trong 8h.Với anpha=0.01 kiểm định xem lời tuyên bố trên đúng hay ko.
@EurekaUni
@EurekaUni 8 месяцев назад
Đọc hiểu đề nói gì là biết phải làm gì, cần gì phân biệt. Ví dụ em đưa ra là kiểm định xem giả thuyết p=90% là đúng hay không.
@haxuanat7890
@haxuanat7890 8 месяцев назад
@@EurekaUni dạ vậy K=(f-p)/ căn(f×(1-f)/n đúng không ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 8 месяцев назад
căn(p(1-p)) chứ.
@haxuanat7890
@haxuanat7890 8 месяцев назад
@@EurekaUni dạ!em nhầm. Em nhầm 2 dạng này vì cách cho giả thiết nó gần giống nhau.
@EurekaUni
@EurekaUni 8 месяцев назад
@@haxuanat7890 thế thì e đọc lý thuyết về 2 phần đó trước đi.
@snowmayay
@snowmayay Год назад
Cho em hỏi là công ty đưa ra định mức thời gian hoàn thành công việc bình quân mỗi công nhân là 24 phút . Vậy xác định xem định mức nói trên có gây khó khăn cho công nhân không ? Thì mình có giả thiết Ho : muy = 24 , h1 : muy # 24 phải không ah ?
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
muy < 24 thì mới gây khó khăn. còn muy >= 24 thì không
@HuyNguyen-bk5lo
@HuyNguyen-bk5lo 10 месяцев назад
Theo dõi mức nguyên liệu hao phí để sản xuất ra 1 sản phẩm ở 1 nhà máy, Một mẫu gồm 50 sản phẩm người ta tính được trung bình là 30,2 gam và độ lệch chuẩn là 1,143 gam. Trước đây, mức hao phí nguyên liệu trung bình là 31gam/sản phẩm. Số liệu mẫu trên được thu thập sau khi áp dụng 1 công nghệ sản xuất mới. Hãy cho nhận xét về công nghệ sản xuất mới có tốt hơn công nghệ trước đây không? Yêu cầu kết luận với mức ý nghĩa 4%. Khi đó miền bác bỏ của giả thiết(miền tiêu chuẩn) là? anh cho em hỏi cái này cặp giả thuyết H0 H1 là H0: muy=31 và H1: muy
@annguyen-vs6gg
@annguyen-vs6gg 10 месяцев назад
theo mình nghĩ là bài này phải đặt 2 sp mới và cũ ý, muy1 và muy2 sẽ có cặp giả thuyết là: H0: muy1 = muy2 và H1: muy1 khác muy2
@HuyNguyen-bk5lo
@HuyNguyen-bk5lo 10 месяцев назад
@@annguyen-vs6ggcảm ơn bạn nha để mình thử
@EurekaUni
@EurekaUni 10 месяцев назад
H0: muy=31 và H1: muy
@DieuThao680
@DieuThao680 Год назад
Dạ ngay ví dụ 1 mình dùng kiểm định cho 2 tham số được không ạ
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Có 1 tham số chưa biết thôi thì sao lại dùng kiểm định 2 tham số hả e?
@hiepduonguc4921
@hiepduonguc4921 3 месяца назад
hay lắm ạ
@nhunguyenminh7259
@nhunguyenminh7259 3 года назад
Cho em hỏi nếu đề hỏi "có nhận định cho rằng trọng lượng heo kì này đạt mức 10 kg, hãy cho kết luận về nhận định với mức ý nghĩa 5%" thì mình sẽ làm H1 dấu < hay khác ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
< e nhé, trọng lượng tăng theo thời gian nên mốc so sánh thường sẽ đặt cao lên
@NguyenTai-un2es
@NguyenTai-un2es Год назад
anh ơi . taị sao ko phải bằng 2,023 mà bằng 1960 vậy ạ
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
phút bao nhiêu e?
@Bruh-zg6zp
@Bruh-zg6zp Год назад
Làm thế nào để phân biệt đầu là kiểm định 1 tham số và 2 tham số ạ, e vẫn chưa hiểu sao vd 1 lại là 1 tham số
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Kiểm định là so sánh 2 cái với nhau, ví dụ: theta1 # theta2 Nếu 1 chưa biết, 1 biết rồi thì là kiểm định 1 tham số.
@PDHiepp
@PDHiepp Год назад
A ơi cho e hỏi là bài kd 1 phía thì ngta cho alpha thì mình tìm Z alpha trong bảng luôn. Hay là phải lấy 1- alpha rồi mới tra bảng để tìm Z alpha v ạ .em cảm ơn
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Sao lại phải lấy 1-alpha? E đang dùng GIÁ TRỊ TỚI HẠN (Critical) hay dùng GIÁ TRỊ PHÂN VỊ (Quantile)? Nếu dùng Phân vị thì phải lấy 1-alpha r tra bảng phân vị.
@tinhNguyen-jx4pp
@tinhNguyen-jx4pp 9 месяцев назад
bài giảng hay lắm ạ
@nguyenpham6595
@nguyenpham6595 Год назад
ad ơi cho mình hỏi bài 1 n=40 là mẫu lớn phải dùng z chứ sao lại dùng T
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Cuối cùng thì ta vẫn xấp xỉ T về Z đấy thôi bạn. Chỗ đấy bản chất nó vẫn là T, chỉ là hội tụ về Z khi n>30 nên trong công thức ghi là T hay Z thì tuỳ sách. Bạn được học như nào thì ghi như thế để còn đạt yêu cầu môn.
@phat7145
@phat7145 2 года назад
phần kiểm định muy mà nó vào TH3 (T< trừ t) thì lúc mình tính t xong đặt khoảng W có phải cho dấu âm vào không ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Có chứ e
@duckmansmemories
@duckmansmemories 9 месяцев назад
giúp em giải bài này với ạ, em không biết là so sánh độ lệch chuẩn hay trung bình để kết luận: Theo thống kê của một thầy dạy XSTK, điểm tổng kết môn này có kỳ vọng là 7.5 với độ lệch chuẩn là 1.1 (theo thang điểm 10). Thầy thấy sinh viên các lớp XSTK kỳ này học tốt hơn các năm trước nên đã cho các sinh viên này làm thử một đề thi cũ. Trung bình cộng điểm của 64 sinh viên chọn ngẫu nhiên là 8.0. Cho biết một biến phân bố chuẩn mà lệch nhiều hơn 3 lần độ lệch chuẩn so với kỳ vọng thì bị cho là "bất thường". Hãy đánh giá xem số liệu các kỳ trước có phù hợp với học kỳ này hay không.
@EurekaUni
@EurekaUni 9 месяцев назад
Nếu số liệu kì trước phù hợp với kỳ này thì điểm trung bình của 64 sinh viên có phân bố chuẩn với trung bình 7.5 và độ lệch chuẩn (1.1/8) 80 nằm ngoài phạm vi 3 lần độ lệch chuẩn => Số liệu kỳ trước không còn phù hợp cho kỳ này.
@quocthanhtran6246
@quocthanhtran6246 Год назад
Thầy dùng bản gì để tra vậy á Tại sao Z0.05=1.645 Tại sao Z0.05=1.96
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Hướng dẫn tra bảng số e xem tại đây: ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-6YrCVS6fPHg.htmlsi=GQCHWdMd9JZCYoCJ
@nhungthuy7743
@nhungthuy7743 3 года назад
Dạ a cho e hỏi trường hợp tối đa với không quá làm giống nhau đk a?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Là 1 đấy e. Tối đa bằng m và không vượt quá m đều là
@nhungthuy7743
@nhungthuy7743 3 года назад
@@EurekaUni Dạ e cảm ơn ạ
@trananhthu902
@trananhthu902 4 года назад
Dạ anh cho em hỏi ạ mình hiểu theo Ho là giả thuyết gốc ( đề bài đưa ra) còn H1 là giả thuyết đối cũng được đúng không ạ? vì thầy em dạy như thế này ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Tất nhiên là không e. Vì nó không đúng cho mọi trường hợp. Ví dụ: "Kiểm định ý kiến cho rằng tỉ lệ sinh viên trường T làm đúng chuyên ngành trên 30%" Lúc đó đề bài là p > 0,3 và nó là H1 H0 là p = 0,3 (hoặc p
@quyenquynh4540
@quyenquynh4540 4 года назад
Eureka! Uni thầy ơi cho em hỏi tại sao lại
@tungpham7257
@tungpham7257 Год назад
anh ơi, 16:14 em tra trong bảng là 54,57 ạ
@nhotrieu563
@nhotrieu563 2 года назад
Anh ơi cho em hỏi ở vd1 đó ạ tại sao lại chọn H0khácH1 mà lại k chọn H0>H1 ah
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Trong video đã có phân tích và giải thích từng bước để đi đến cặp giả thuyết, e xem kĩ là được
@hoango4506
@hoango4506 2 года назад
Ad ơi cho em hỏi chỗ x ngang với muy ấy ạ làm sao để phân biệt được khi mà đề bài k nói rõ ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Trung bình mẫu (x ngang) luôn đi cùng với kích thước mẫu (n)
@hoango4506
@hoango4506 2 года назад
@@EurekaUni Ví dụ bài này ạ Hàm lượng TB của 1 lô thuốc, theo công bố là 250mg độ lệch chuẩn bằng 5. Kiểm tra 20 lọ thuốc của lô thuốc, tính đc TB là 245 mg. Hỏi lô thuốc trên có đúng chuẩn không? Là x ngang = 245 , n= 20 đúng k ạ. Còn chỗ sigma nữa em chưa hiểu lắm, ad giải thích giùm em vs ah
@vantungpham6301
@vantungpham6301 2 года назад
anh ơi, thầy bên em chia trường hợp X-N thì dùng cthuc của anh, N>=30 thì lại dung Zalpha. Nma nếu em ghi vì N>30 nên coi X-N và dùng cthuc trong bài a dạy thì có sai không ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Bản chất như nhau nên kết quả cuối k khác nhau. Nhưng e học thế nào thì ghi kí hiệu như thế đó. Tránh mất điểm đáng tiếc.
@vantungpham6301
@vantungpham6301 2 года назад
@@EurekaUni vâng ạ
@ytrinh4502
@ytrinh4502 3 года назад
Thầy cho em hỏi vd1. phút thứ 9.00. Em thấy cái trung bình mẫu 34 trd của công nhân A với chi tiêu trung bình của công nhân B 35trd. nó có giống nhau k Thầy ?.
@ytrinh4502
@ytrinh4502 3 года назад
trung bình mẫu với chi tiêu trung bình. sao phân biệt được 2 cái này là khác nhau á Thầy
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Khác ở chỗ là nói rõ của bao nhiêu công nhân A còn B thì nói chung chung chứ k nói rõ
@trangtrang1391
@trangtrang1391 Год назад
anh cho em hỏi ạ công thức là P(U>Tqs) nhưng mà Tqs âm thì mình tra |Tqs| ạ?? hay là có cách nào ko anh?
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Âm thì kệ nó e, cứ đúng công thức mà làm.
@trangtrang1391
@trangtrang1391 Год назад
@@EurekaUni dạ ý là em có tra bảng gtri tới hạn chuẩn ko có âm í a
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
@@trangtrang1391 Em tính xác suất theo quy luật chuẩn cơ mà. Tra bảng hàm phân phối chuẩn chứ. P(U>-1) = 1-P(U-1) = 0.5 - Phi0(-1)
@tragiangthihuong7278
@tragiangthihuong7278 3 года назад
cho em hỏi là so sánh z và z anpha thì lấy giá trị tuyệt đối của cả hai hay sao ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Với cặp 2 phía thì chỉ cần lấy trị của Z thôi, z alpha thì cần gì đâu. E đối chiếu miền bác bỏ mà làm theo là được
@tragiangthihuong7278
@tragiangthihuong7278 3 года назад
@@EurekaUni dạ cứ áp dụng vào cái miền rồi đưa ra kết luôn thôi đúng k ạ? em cảm ơn
@quocvu6011
@quocvu6011 Год назад
anh ơi anh xem bài 2 ở chỗ ôn tập phần cuối được không anh em thấy nó cứ sai sai doạn cuối ấy bài kiểm định jb ấy a ạ
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Trong file.pdf bài tập tự luyện à e?
@quocvu6011
@quocvu6011 Год назад
@@EurekaUni đroi a ạ
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
@@quocvu6011 E chụp ảnh rồi gửi tin nhắn về fanpage Eureka Uni trên facebook cho dễ nhé.
@joyng7907
@joyng7907 3 года назад
Tại sao lại có các công thức kiểm định với mấy cái bảng xác suất Student,... vậy ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Dựa vào quy luật phân phối xác suất của các thống kê mẫu ngẫu nhiên (khi giả thuyết H0 đúng) và nguyên lý xác suất nhỏ e ạ. Nói ra thì rất dài và phức tạp, thường phần này tiếp cận thì việc áp dụng công thức và làm bài tập sẽ dễ hơn Ví dụ như: + Nguyên lý xác suất nhỏ: khả năng trúng giải nhất là cực kì nhỏ thì có thể coi nó không xảy ra khi mua 1 vé (thử 1 lần) + Trong bài toán kiểm định thì "trúng giải nhất" tương ứng với giả thuyết H1, còn xác suất nhỏ ở đây ứng với mức ý nghĩa alpha. + Nếu H0 đúng, tìm được PPXS của thống kê G tương ứng -> chọn 1 mẫu cụ thể (thử 1 lần) nếu thấy biến cố "khó tin" (G thuộc miền bác bỏ H0 - tức là ủng hộ H1) xảy ra (như "trúng giải nhất") thì bác bỏ H0, ngược lại thì chưa thể bác bỏ
@NguyenThiThuyLinhDA
@NguyenThiThuyLinhDA 2 года назад
A ơi , e muốn hỏi là :" sau khi áp dụng phương thức bán hàng mới làm doanh số bán tb là 100kg/ngày. Có thể kết luận phương thức bán hàng mới làm tăng doanh số bán hàng ko?" Thế kiểm định của mình là Ho: muy =100 H1: muy
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Theo dữ kiện e đưa thì có vẻ là đúng r. Cẩn thận thì e cung cấp thêm dữ kiện trước và sau khi áp dụng phương thức mới ad mới có thể chắc chắn được.
@NguyenThiThuyLinhDA
@NguyenThiThuyLinhDA 2 года назад
@@EurekaUni Theo dõi số lượng bán được của mặt hàng A trong một số ngày ở một cửa hàng, ta tính đc doanh số bán tb là 98kg/ngày. Sau khi áp dụng phương thức bán hàng mới, bán được trung bình là 100kg/ngày. Với mức ý nghĩa 5%, có thể kết luận phương thức bán hàng mới làm tăng doanh số bán hàng trung bình ko? E gửi đề ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
thế đúng r
@diemlu7337
@diemlu7337 4 года назад
một khách hàng quan tâm đén tỉ lệ sản phẩm kém chất lượng trong một lô hàng mua được. Giả sử tỉ lệ sản phẩm kém tối đa được phép là 5%. khách hàng cần quan tâm đến giả thuyết Ho: p>= 0,05_ tỉ lệ sản phẩm kém cao hơn mức cho phép H1: p
@diemlu7337
@diemlu7337 4 года назад
Heo me anh ơi anh à, slide của Gv e ghi như z có đúng ko anh
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Đề sai rõ ràng vì 5% vẫn là được cho phép.
@vuongthiphuongthao4799
@vuongthiphuongthao4799 3 года назад
anh ơi cho em hỏi ý nghĩa của mức ý nghĩa và miền bác bỏ H0 được xây dựng thỏa mãn điều gì ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Mức ý nghĩa là xác suất mắc sai lầm khi bác bỏ H0 Miền bác bỏ được xây dựng thoả mãn: cố định sai lầm loại I (mức ý nghĩa) và tối thiểu sai lầm loại II
@vuongthiphuongthao4799
@vuongthiphuongthao4799 3 года назад
@@EurekaUni em cảm ơn anh ạ
@r0cketRacoon
@r0cketRacoon Год назад
@@EurekaUni xác suất mắc sai lầm khi bác bỏ H0 nghĩa là xác suất H0 đúng hả a ?
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
@@r0cketRacoon Không em. H0 được giả định là đúng để xây dựng bài toán kiểm định. Trên cơ sở đó người ta đưa ra 1 biến cố có xác suất xảy ra rất thấp (xác suất này = alpha, thường là 10%, 5%, 1%). Áp dụng nguyên lý xs nhỏ, biến cố này sẽ không thể xảy ra khi thực hiện 1 (hoặc 1 vài) phép thử (chính là thu thập thông tin từ mẫu, từ thực tế, mỗi mẫu n quan sát là 1 kết quả của 1 phép thử). Nhưng, nếu thực hiện phép thử, mà ta thu được biến cố đó => H0 sai => Bác bỏ H0. Tuy nhiên kết luận bác bỏ này k đúng 100% mà có xs mắc sai lầm. Xs đó chính bằng alpha.
@r0cketRacoon
@r0cketRacoon Год назад
@@EurekaUni e cảm ơn, hiểu chút chút r, còn p-value ạ, 13:20, a ghi vậy nghĩa là nó tương tự alpha min hả a ?
@weitran584
@weitran584 11 месяцев назад
Ở 11:30 Em thấy t(0,0,25;39) mình tra sao vậy ạ, nếu có clip anh cho em xin link với.
@EurekaUni
@EurekaUni 11 месяцев назад
lấp xấp xỉ t(vô cực) = 1.960 e nhé.
@weitran584
@weitran584 11 месяцев назад
@@EurekaUni sao mình lấy vô cực ạ, em thấy 39 gần 40 mình ko lấy bậc tự do 40 được ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 11 месяцев назад
@weitran584 Nếu e có bảng chi tiết hơn thì tra chi tiết. Còn đa số đều dựa theo liên hệ giữa T và N(0,1) mà lấy xấp xỉ đến t(vô cực). Thậm chí nhiều trường còn làm mạnh tay hơn, n>30 là trực tiếp thay t(alpha) bằng z(alpha) trong các công thức ước lượng và kiểm định.
@vivu6106
@vivu6106 3 года назад
Cho e hỏi là trung bình mẫu khu A với trung bình tổng thể khu A khác nhau như thế nào ạ. Với cả tsao lại cho sánh u với 35 ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Tổng thể: Toàn bộ cá thể (VD: toàn bộ công nhân của KCN A) Mẫu: một phần của tổng thể (VD: 50 công nhânKCN A ) Trung bình tổng thể: trung bình của tất cả công nhân KCN A Trung bình mẫu 50 công nhân: trung bình của 50 công nhân KCN A
@hangvuthanh4032
@hangvuthanh4032 Год назад
ts t=1,96 thì tìm được W0,05 thuộc khoảng như vậy ạ phút 11:38
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
|T| > t=1,96 là tập các số có trị tuyệt đối > 1.96 đó e.
@tuyetanhlethi5435
@tuyetanhlethi5435 3 года назад
anh ơi, cho e hỏi vs là cái giả thiết H1 ấy ạ thì dấu của nó theo đề bài hay ngược đề bài vậy ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
K cố định
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Dấu của H1 bao gồm các trường hợp: >,
@tuyetanhlethi5435
@tuyetanhlethi5435 3 года назад
@@EurekaUni a ơi a cho e hỏi tiếp là công thức tính phương sai của mẫu nhưng mà được cho bằng bảng ấy ạ thì tính như v?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
E xem ở đây nhé ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-o_acceE1q94.html
@tuyetanhlethi5435
@tuyetanhlethi5435 3 года назад
@@EurekaUni e cảm ơnn ạ
@bonggau3034
@bonggau3034 2 года назад
Anh ơi bài vd1 giá trị t em tra bảng student k ra 1,960 mà ra 1,684. K biết em tra sai chỗ nào vậy ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
E lấy xấp xỉ về giá trị ở dòng n = vô cực ấy
@hoangyen3241
@hoangyen3241 3 месяца назад
Thầy ơi cho em hỏi sao điều kiện n>30 ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 месяца назад
n>30 thì quy luật Student hội tụ nhanh về N(0,1)
@KhanhDuy-dv2ub
@KhanhDuy-dv2ub 3 года назад
anh ơi cho em hỏi phút thứ 11:30, t của alpha = 0.025 và n = 39 em tra bảng student thấy nó năm trong khoảng 2.024 và 2.021 nhưng trên kia tại sao kết quả 1.96 là của n vô cùng vậy anh ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Nếu được sử dụng bản t đầy đủ thì e lấy giá trị chính xác. Còn hầu hết là bảng thu gọn, chỉ có n từ 30 trở lại, vì thế lấy xấp xỉ về z alpha (cũng chính là t cô vực, alpha)
@KhanhDuy-dv2ub
@KhanhDuy-dv2ub 3 года назад
@@EurekaUni anh ơi cho em hỏi thêm là em thấy t ( 0.01 ) của 9 ở link đầu tiên là 3.25 những ở link thứ 2 là 2.821. Vậy 2.821 mới là số chính xác pk ạ ? www.slideshare.net/hiendoanht/bng-student files.ndinh.webnode.vn/200000018-0f0cd11025/Gia%20tri%20toi%20han%20Student.pdf
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
@@KhanhDuy-dv2ub Phân vị khác giá trị tới hạn e ơi. Muốn tra giá trị tới hạn thì dùng bảng bên dưới
@KhanhDuy-dv2ub
@KhanhDuy-dv2ub 3 года назад
@@EurekaUni em có xem lại là link đầu là bảng 2 bên , link 2 là bảng 1 bên, vậy nếu em sử dụng công thức dạng z alpha hoặc z alpha / 2 thay vì t alpha thì chỉ cần xem bảng tới hạn 1 bên là đúng cho mọi trường hợp pk anh ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Xem bảng 1 bên
@Jeonjungkook-dr4ov
@Jeonjungkook-dr4ov 3 года назад
anh ơi cho e hỏi kiểm định bên phải là tối đa hay tối thiểu ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Bên phải thì H1: là dấu >
@Jeonjungkook-dr4ov
@Jeonjungkook-dr4ov 3 года назад
@@EurekaUni nhưng muốn kiểm định khoảng tối thiểu là bên phải đúng ko ạ?
@05talagio9
@05talagio9 3 года назад
Tuyệt vời quá ạ❤❤❤
@Alex-ne5od
@Alex-ne5od 3 года назад
cho em hỏi là làm thế nào để biết khi nào đề bài cho phương sai vậy ạ? mong anh trả lời sớm vì ngày mai em thi rồi em cảm ơn nhiều
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Xem đơn vị, xem tren gọi để nhận biết ấy e. Đơn vị của phương sai thì có bình phương Tên gọi: phương sai, dao động, biến động, đồng đều
@Alex-ne5od
@Alex-ne5od 3 года назад
@@EurekaUni cám ơn a nha còn 30p là em thi may quá hihi
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Chúc e thi tốt nhé
@Alex-ne5od
@Alex-ne5od 3 года назад
@@EurekaUni cám ơn anh!
@nguyenhoanggiang4614
@nguyenhoanggiang4614 2 года назад
nếu bài có hai bảng ghép không độc lập thì mình phải làm sao vậy AD
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Thì sẽ k nhân xs được như kia nữa chứ sao e.
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
còn làm cụ thể thế nào thì còn phải xem bài cho dữ kiện gì nữa
@thienlocpham8784
@thienlocpham8784 2 года назад
anh ơi anh chỉ em cách tính phương sai mẫu nếu đề ko cho với em tìm trên mạng toàn ra công thức phương sai
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
E xem công thức và ví dụ tính tại đây ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-o_acceE1q94.html
@quyenhoangnguyenthao1101
@quyenhoangnguyenthao1101 2 года назад
thầy ơi cho em hỏi, khi tính sai lầm loại 2, có P(T>...) rồi thì làm sao suy ra sai lầm loại 2 ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
E gửi câu hỏi cụ thể về fanpage Eureka Uni trên facebook nhé
@giangnguyenthi3829
@giangnguyenthi3829 4 года назад
Dạ cho em hỏi làm sao để biết câu hỏi kiểm định nằm trong h0 hay h1
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Dựa vào dấu của biểu thức so sánh trong đó e. Nếu có dấu "=" thì là H0, nếu không thì là H1. Ví dụ: + Có thể cho rằng trung bình chi tiêu của hộ gia đình là nhiều hơn 5 triệu/tháng không? => muy > 5 hay không? => H1: muy > 5 + Có thể cho rằng tỉ lệ nam sinh viên của KTQD tối thiểu là 25% hay không? => p >= 0,25 => H0: p >= 0,25, H1: p < 0,25
@dongduc1320
@dongduc1320 2 года назад
Một cửa hàng thông báo với công ty rằng mỗi ngày họ có 42 khách. Công ty nghi ngờ thông tin này nên đã kiểm tra ngẫu nhiên 22 ngày thì tính được số khách trung bình một ngày là 37,2 với độ lệch tiêu chuẩn là 7,4. Sử dụng mức ý nghĩa 2% hãy nhận định xem sự nghi ngờ của công ty có cơ sở không. Anh cho e hỏi giả thiết, đối thiết bài này có phải là Ho: muy=42 H1: muy#42 phải ko ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Ừm
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Và em nên tìm đọc về "giả thiết" và "giả thuyết" để phân biệt và dùng cho đúng.
@dongduc1320
@dongduc1320 2 года назад
@@EurekaUni nhưng mà trg đáp án ở chỗ H1: muy
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Thế chắc là nhiều hơn thì k vấn đề gì, ít hơn mới đáng lo lắng, lo lắng nên dẫn đến việc kiểm định. Có thể suy diễn như vậy chăng.
@dongduc1320
@dongduc1320 2 года назад
@@EurekaUni còn bài này thì sao anh ơi Theo thông báo của lầu năm góc quân đội mỹ bố trí trung bình 90 tên lửa ở mỗi căn cứ tên lửa. Một tổ chức hòa bình quốc tế dự định kiểm tra 49 căn cứ để xác định xem thông báo trên có đúng hay không.Giả sử đoàn kiểm tra tính được số tên lửa trung bình bố trí ở mỗi căn cứ là 92 với độ lệch chuẩn 9, mức ý nghĩa là 0,1
@lionelmessi19867
@lionelmessi19867 9 месяцев назад
Anh ơi cho em hỏi nếu mà kiểm định giả thuyết tỉ lệ khi p0=1 thì mình tính Z thế nào ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 9 месяцев назад
p0 = 1 thì không có biến ngẫu nhiên
@lionelmessi19867
@lionelmessi19867 9 месяцев назад
@@EurekaUni vâng ạ nhưng mà em gặp một bài kiểu vậy mà không xác định được ạ anh giúp em với: Một công ty hoá chất sản xuất chất tẩy rửa gia đình tuyên bố sản phẩm của họ làm sạch mọi loại vết bẩn và diệt hết các loại vi khuẩn có hại trong vòng 2 giờ. Tổ chức bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tiến hành kiểm nghiệm tuyên bố trên. Trong 100 trường hợp sử dụng chất tẩy rửa, chỉ có 80 trường hợp làm sạch được vết bẩn và diệt hết được vi khuẩn có hại trong 2 giờ. Với mức ý nghĩa 1%, có thể nói tuyên bố của công ty hoá chất là đúng được không?
@EurekaUni
@EurekaUni 9 месяцев назад
E lập khoảng tin cậy 99% cho p, n=100, f=80/100. Nếu số 1 không nằm trong khoảng đó thì Thông báo của công ty là không đáng tin.
@lionelmessi19867
@lionelmessi19867 9 месяцев назад
@@EurekaUni e cảm ơn ạ
@thinhlam7222
@thinhlam7222 3 года назад
Anh ơi làm sao để tra được với mức ý nghĩa 2% thì miền bác bỏ là ( 2,0538, + vô cùng) vậy ạ, em thắc mắc làm sao tra được 2,0538 ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Tra bảng giá trị tới hạn Student ấy e. Alpha = 2%, tìm n tương ứng nữa là được
@duyyy8452
@duyyy8452 4 года назад
cho em hỏi là n>30 thì như bài ví dụ 1 dùng test thống kê là ( |u| >z alpha/2 ) có đúng không , trên lớp em học là nếu n
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Nó chỉ xấp xỉ về Chuẩn hoá thôi chứ thực ra nó vẫn là Student mà e. Tuy nhiên việc dùng công thức Student hay dùng công thức dạng N(0,1) thì cũng k làm thay đổi kết luận. Nên e có thể xem như sự khác biệt chỉ là về mặt kí hiệu thôi. Và e được dạy như thế nào hãy trình bày theo đó để đạt yêu cầu của môn nhé.
@TrungNguyen-hm4ho
@TrungNguyen-hm4ho 3 года назад
Hay quá. Cảm ơn b
@trananhthu902
@trananhthu902 4 года назад
Em cảm ơn nhiều ạ
@LanAnhNguyen-kh3wl
@LanAnhNguyen-kh3wl 2 года назад
cho em hỏi phút thứ 21:02 thì sao k phải Z
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Miền bác bỏ H0 nó phải mâu thuẫn với H0 e
@minvan6570
@minvan6570 2 года назад
a cho e hỏi là cái pvaluve của p ý ạ, thì phi Z bằng phi Tqs (Z=Tqs) luôn ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Ừ e. n lớn thì Thống kê T phân bố tiệm cận N(0,1) mà
@nguyeninhquanghuy1499
@nguyeninhquanghuy1499 2 года назад
Thầy có thể giúp con xác định rõ khi nào kiểm định 1 phía và khi nào kiểm định 2 phía không ạ . Tại trên lớp thầy giáo con cho nhiều bài không có dấu hiệu so sánh nhưng khi xđ cặp giả thuyết thì lại kiểm định 1 phía ạ. Ví dụ như bài này ạ thầy : Một công ty tuyên bố rằng 60% dân số ưa thích sản phẩm của họ. 1 cuộc điều tra 200 người tiêu dùng thì có 85 người yêu thích sản phẩm của công ty với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định xem lời tuyên bố trên có đúng không ? Thầy giáo con xđ cặp giả thuyết Ho : p=0,6 ạ. Mong thầy giải đáp giúp con con sắp thi hết môn rồi ạ H1 : p
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Giống như em tuyên bố Tôi có 10 tỷ. Nếu thực sự em có > 10 tỷ, ng ta sẽ bảo em khiêm tốn. Nhưng nếu < 10 tỷ, họ sẽ bảo em xiaolin Người ta chì quan tâm xem em có xiaolin hay k thôi.
@nguyeninhquanghuy1499
@nguyeninhquanghuy1499 2 года назад
Còn bình thường không có dấu hiệu so sánh là là kiểm định 2 phía ạ thầy
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
2 phía là xem nó có bằng hay không? 1 phía là xem nó lớn hơn, nhỏ hơn không?
@nguyeninhquanghuy1499
@nguyeninhquanghuy1499 2 года назад
Dạ vângg thầy em ccamr ơnn ạ
@huuthe6173
@huuthe6173 2 года назад
anh ơi sao em tra bảng laplace phi của 1,09 bằng 0,3621 vậy ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
E tra đùng rồi. Nhưng trong video k dùng bảng Laplace mà dùng bảng hàm Phân bố chuẩn hóa. Sự khác nhau của 2 hàm và 2 bảng e có thể xem tại đây: ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-ewnkSz4HBHQ.html
@NguyenQuangHuyQP-kc7ol
@NguyenQuangHuyQP-kc7ol 2 года назад
cho em hỏi là BẢNG T^(n-1) và alpha/2 là bảng gì ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Bảng giá trị tới hạn Student
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
E xem cách tra và tải bảng tại đây ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-6YrCVS6fPHg.html
@huong_ayoki673
@huong_ayoki673 2 года назад
thầy ơi tra bảng của bài độ lệch là tra sao ạ s con ko ra
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Phút thứ bao nhiêu e?
@ThùyTrangTrầnThị-f5k
@ThùyTrangTrầnThị-f5k 4 месяца назад
em chào thầy ạ. thầy ơi thầy kiểm định giả thuyết cho phương sai k ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 4 месяца назад
Trong video có đấy e
@ThùyTrangTrầnThị-f5k
@ThùyTrangTrầnThị-f5k 4 месяца назад
@@EurekaUni dạ em cảm ơn thầy ạ
@--NguyenDuyKhanh-be2rb
@--NguyenDuyKhanh-be2rb 4 года назад
Anh cho e hỏi chỗ chọn giả thuyết khi nào H1 "=", ">" ,"
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Câu hỏi sẽ chứa biểu thức so sánh. Nếu là so sánh nghiêm ngặt dạng a>b, a
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Một cách nhớ máy móc nữa là Ho luôn chứa dấu “=“, “>=“, “
@--NguyenDuyKhanh-be2rb
@--NguyenDuyKhanh-be2rb 4 года назад
@@EurekaUni ý em là H1 á a !! mình chọn dấu # khi đề hỏi so sánh !! Còn trường hợp hỏi nào nữa để mình sử dụng dấu # á a !!
@phuongthaonguyen9472
@phuongthaonguyen9472 3 года назад
anh ơi cho em hỏi giá trị quan sát là gì tính ntn ạ? e cảm ơn ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
E có mẫu, e tính toán rồi thay số vào tiêu chuẩn kiểm định -> đc giá trị quan sát
@phuongthaonguyen9472
@phuongthaonguyen9472 3 года назад
@@EurekaUni v tiêu chuẩn kiểm định đó là giá trị quan sát ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Thay số vào tiêu chuẩn kiểm định thì được giá trị quan sát
@trandaiminh15
@trandaiminh15 11 месяцев назад
cái khúc tính p-value sao nó mơ hồ quá vậy ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 11 месяцев назад
P-value: ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-DXAI26TVyHg.htmlsi=kGidQuLhNo2JKexb
@trandaiminh15
@trandaiminh15 11 месяцев назад
@@EurekaUni dạ cảm ơn
@phamvankhanh7512
@phamvankhanh7512 3 года назад
Cách tra t(0.025) ở video nào vậy anh
@devculi3908
@devculi3908 3 года назад
Ước lượng tham số
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Dùng cho cả các học phần dính đến thống kê và cả kinh tế lượng nữa ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-6YrCVS6fPHg.html
@nghiabuiduy9230
@nghiabuiduy9230 4 года назад
Dạ cho em xin slide bài giảng này được không ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Đây không phải slides em ơi.
@UN_tks
@UN_tks 10 месяцев назад
tại sao z(0,05) = 1,645 vậy ạ, phút 21:13 ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 10 месяцев назад
z(alpha) = t (vô cực, alpha) Em tra z(0.05) trong bảng t, dòng n = vô cực nhé.
@dangthithuynhi5128
@dangthithuynhi5128 4 года назад
cho em hỏi phần ví dụ 3 z(anpha) dò ở đâu vậy ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Có bảng giá trị tới hạn Chuẩn để tra đó e. Hoặc là e tra trong bảng Student, dòng vô cực cũng có.
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Ở comment đầu tiên anh ghim ở trên a có để link tải file rồi e nhé.
@dangthithuynhi5128
@dangthithuynhi5128 4 года назад
dạ vậy ở phần kiểm định là mình sẽ tra ở bảng student, dòng vô cực phải ko a?
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Cứ khi nào phải tìm z alpha (hoặc u alpha, tùy kí hiệu mỗi trường) thì e có thể: + tìm ở bảng student + tìm ở bảng giá trị tới hạn chuẩn z alpha, u alpha (nếu có) + tìm ngay ở cuối đề thi (nếu k cho 2 bảng tới hạn trên thì đề sẽ cho sẵn)
@ghostlove1001
@ghostlove1001 4 года назад
@@EurekaUni Như trường em học thì vd3 tra ở bảng hàm tích phân Laplace thì tra x=1-a suy ra phi(x)=1.65 cũng được phải không ạ ?
@vudat189
@vudat189 7 месяцев назад
cho mình hỏi dò cái z này dò sao vậy
@EurekaUni
@EurekaUni 7 месяцев назад
E xem hướng dẫn tra tại đây: ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-6YrCVS6fPHg.html
@thuhuyen3157
@thuhuyen3157 3 года назад
a ơi cho e hỏi ở vd đầu tiên tại sao H0 lại là 35 mà ko phải 34 ạ :(((
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
A đã có giải thích trong video. 34 là trung bình MẪU của 40 công nhân khu A Trong khi đó, 35 lại là trung bình của TẤT CẢ công nhân khu B >> Bài toán đặt ra, so sánh trung bình của TẤT CẢ công nhân khu A với khu B Vì trung bình tổng thể khu A chưa biết, kí hiệu là muy, nên yêu cầu trên đưa tới việc kiểm định so sánh muy với 35
@congbaonguyen1557
@congbaonguyen1557 2 года назад
cho em xin cách tra trong phút 11:29 với anh
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Đây e ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-6YrCVS6fPHg.html
@hoangpham1830
@hoangpham1830 3 года назад
sao ko dạy lí thuyết trước v a , làm bài tập luôn ạ ??
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Ừm e, phần thống kê tóm tắt chút lý thuyết là quất được rồi. Còn video lý thuyết có lẽ phải ra sau :/
@tuyetanhlethi5435
@tuyetanhlethi5435 3 года назад
A ơii, ý nghĩa của sai lầm l1 vs l2 là gì ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Tương tự như khi e rình mò bạn trai của mình xem anh ta có mấy lòng vậy. ----- H0: "Anh ta không ngoại tình" H1: "Anh ta có ngoại tình" Giả sử tiêu chuẩn kiểm định là "Không có quan hệ bất thường với những cô gái khác", nếu H0 đúng thì điều này sẽ thỏa mãn. Tuy nhiên, quan sát từ những lần rình mò cho thấy "anh ta thường xuyên tương tác với tần suất dầy đặc với 1 bạn nữ sexy nóng bỏng" Kết luận thế nào? + "Anh ta đang ngoại tình" (bác bỏ H0) -> Có khả năng mắc sai lầm không? Có, và đây là sai lầm loại 1 + "Anh ta không ngoại tình" (chưa bác bỏ H0) -> Có khả năng mắc sai lầm không? Có, và đây là sai lầm loại 2 ----- Chắc mọi người cũng đồng tình rằng sai lầm loại 2 nếu xảy ra thì người chịu thiệt thòi có vẻ như là các bạn. Lý thuyết cũng nói rằng sai lầm loại 2 là nghiêm trọng hơn loại 1.
@tuyetanhlethi5435
@tuyetanhlethi5435 3 года назад
@@EurekaUni dạ VD hay lắm ạ😆. Mà a ơi e k thấy có vid về ước lượng điểm thế ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Hồi ấy làm "đuổi tiến độ trên lớp" của mọi người nên tập trung phần thi nhiều. Giờ thì bận quá a chưa thu xếp làm bổ sung được
@ngocanhpham704
@ngocanhpham704 4 года назад
có video về chương thống kê, ước lượng tham số k ạ/
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Em tìm ở Full Series nhé, Video chương 7 ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE--CsHlJpV3kk.html
@longphamthanh3792
@longphamthanh3792 3 года назад
anh ơi, trong những bài kiểm định p < p0, tại sao lúc tính p-value = P(Z>|Zqs|) mà không phải P(Z
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Chuẩn thì là P(Z
@longphamthanh3792
@longphamthanh3792 3 года назад
Vâng ạaa
@AnPham-gq8cm
@AnPham-gq8cm 4 года назад
anh ơi có phần biến ngẫu nhiên (vecto ngẫu nhiên) 2 chiều liên tục phần bài tập có lời giải cho em xin với ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Phần đó a chưa thu xếp làm được e. Kì này a đang làm kinh tế lượng.
@vanthicamtu6815
@vanthicamtu6815 3 года назад
Anh ơi trường em lại dùng S' để tính toán thay vì dùng S, với lại nếu n>30 thì những chỗ √n thì thay bằng √n-1. Như vậy có đúng không anh
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
E cứ làm theo công thức được dạy đi. K sao đâu. Trong chuỗi này a k sử dụng độ lệch chuẩn chưa điều chỉnh. Và kí hiệu S ở đây, như biểu thức xác định, thì nó là độ lệch chuẩn đã hiệu chỉnh rồi.
@NguyenLong-js1in
@NguyenLong-js1in 9 месяцев назад
Em xin file công thức với ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 9 месяцев назад
Ở comment được ghim có link tải rồi e.
@kimanhnguyen3453
@kimanhnguyen3453 10 месяцев назад
Iu Đặng Đại Nghĩa s1tg
@ainghia4246
@ainghia4246 10 месяцев назад
:)))) avt cưng thiaaa
@ophamthuphuong6038
@ophamthuphuong6038 3 года назад
Em xin link video tra bảng
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Hướng dẫn tra bảng Student, t (n) alpha, Bảng Khi bình phương, và giá trị tới hạn chuẩn hoá e xem tại đây nhé ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-VqYPTWytYhA.html Còn tra bảng Fisher thì e xem ở video Kiểm định 2 tham số, link ở 20s cuối video này.
@Jane-tv9ov
@Jane-tv9ov 3 года назад
anh ơi x^2(39) 0.05 phải bằng 54,57 mới đúng chứ ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Ừm đúng rồi e, bằng 54,57
@Jane-tv9ov
@Jane-tv9ov 3 года назад
Em cảm ơn anh vì bài giảng bổ ích này ạ :D
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
@@Jane-tv9ov Cảm ơn em vì lời cảm ơn này :v
@thuninhthi8511
@thuninhthi8511 3 года назад
@@EurekaUni a ơi, sao khi e tra bảng không có 39 vậy ạ. chỉ có 40
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
E lấy xấp xỉ lên 40 cũng được nhé
@oisong538
@oisong538 3 года назад
Anh ơi cho em hỏi là: Sao mà khu A với Khu B kí hiệu độ lệch chuẩn với trung bình nó khác nhau vậy anh 😢
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Nhà e và nhà hàng xóm thu nhập có khác nhau k e? Nếu khác nhau thì phải kí hiệu khác chứ
@tunguyenvan1741
@tunguyenvan1741 4 года назад
cho mk ? phần 2/3 và 3/3 là gì ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
2/3. Kiểm định 2 tham số 3/3. Kiểm định phi tham số 0/3. Tiếp cận và xây dựng các công thức kiểm định Thông tin đến bạn.
@tunguyenvan1741
@tunguyenvan1741 4 года назад
t thấy kênh của bạn tương tác rất tốt. hy vọng kênh của bn phát triển nhanh nha . 1 like
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
@@tunguyenvan1741 cảm ơn bạn nhé
@TamNguyen-ip7dp
@TamNguyen-ip7dp 4 года назад
Ad cho e xin clip 2 phần trc với ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
2 clip còn lại giờ a mới chuẩn bị quay 😅
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
E đăng kí kênh và bật chuông để nhận thông báo lúc a đằn video lên nhé. Chắc nay hoặc mai là có thôi
@nguyentichcuc
@nguyentichcuc 3 года назад
hix sao thống kê nó nhiều công thức quá
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Làm nhiều r sẽ quen e. Nếu chỉ để làm bài tập thôi thì chương này cũng k phải khó
@IATSTIAP
@IATSTIAP Год назад
20:10
@sonnguyenngochong8525
@sonnguyenngochong8525 9 месяцев назад
Sao biết = , khác n lớn , bé vậy anh😢
@EurekaUni
@EurekaUni 9 месяцев назад
E xem hướng dẫn chi tiết tại đây: ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-DXAI26TVyHg.htmlsi=SHVcLS1lBsOxXXgF
@litisneaker7976
@litisneaker7976 4 года назад
H lúc nào cũng = H0 đúng k a ? :O
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Đúng vậy e. Các trường hợp = thật, >= và