Тёмный

Hoá Đại Cương: Ethanpy H, Entropy S, Gibbs Biến thiên thế đẳng nhiệt đẳng áp G - cơ bản 

STRANGERHOAHOC
Подписаться 17 тыс.
Просмотров 103 тыс.
50% 1

Опубликовано:

 

6 окт 2024

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 206   
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Ở phút thứ 7p49': trong bước tính delta S, các bạn lưu ý thay số đúng, tránh nhìn nhầm như mình nhé. Thay giá trị S của SO2 là 248,1 chứ ko phải 241,8. Cảm ơn các bạn
@7.vuonginhcua934
@7.vuonginhcua934 3 года назад
Thầy ơi , đề cho nhiệt sinh và entanpi ở 27°c , bắt tính hiệu ứng nhiệt ở 25°c thì làm sao ạ
@7.vuonginhcua934
@7.vuonginhcua934 3 года назад
Bài bắt tính ở 25•c thì toả hay thu nhiệt ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
@@7.vuonginhcua934 Vậy đề bài phải cho em thêm giá trị Cp (nhiệt dung đẳng áp) chứ?
@nguyentheluan4958
@nguyentheluan4958 4 года назад
thật hữu dụng, em dốt hóa ĐC nhất mà hiểu đc tương đối rồi, cảm ơn thầy
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Nguyễn Thế Luân Tks U, hi vọng nó hữu ích với bạn.
@thuyong8361
@thuyong8361 4 года назад
em cày video của thầy đến 3 h sáng hay lắm ạ , em cảm ơn thầy rất nhiều❤️❤️❤️
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
THÚY ĐỒNG hi, cảm ơn em nhiều, chúc em học và thi tốt. Hì
@minhtri5263
@minhtri5263 3 года назад
thầy làm thành 1 list các chương của hóa đại cương đc kh ạ , em sợ em học kh đúng theo trình tự ạ
@dunghuy1254
@dunghuy1254 2 года назад
Quá hay thầy ơi , em thích. Kiểu chuyên đề như này ❤
@sangngoquang130
@sangngoquang130 2 года назад
cảm ơn những bài giảng của thầy ạ. Không thì hoá đại học em đi xa luôn rồi
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 2 года назад
Cảm ơn em nhé Em tham gia nhóm này chưa facebook.com/groups/148225443757230
@hienthu1995
@hienthu1995 4 года назад
Bài giảng rất hay và hữu ích ạ, mong thầy ra nhiều video hơn nữa ạ❤
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Hien Cao Tks U
@ocuong8473
@ocuong8473 4 года назад
Thầy ơi. Thầy cho e sdt zalo e hỏi chút với ạ
@trucnguyenthanh759
@trucnguyenthanh759 2 года назад
cảm ơn anh nhiều lắm ạ, nhờ anh mà môn hóa đại cương đã dễ dàng hơn rất nhiều :3
@123mien_
@123mien_ 2 года назад
Cám ơn Thầy nhiều ạ
@vinhquanghuynh9585
@vinhquanghuynh9585 2 года назад
anh ra thêm video đi ạ, tuyệt vời quá ạ
@minhchuvanminh8534
@minhchuvanminh8534 3 года назад
Em mà ko xem có mà mù chữ luôn thầy ạ . Cảm ơn thầy ❤❤❤❤❤❤
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Chúc em học tốt,
@TrangLe-fy9tp
@TrangLe-fy9tp 2 года назад
em cảm ơn thầy nhiều lắm ạ,
@nguyenthitrilinh8594
@nguyenthitrilinh8594 2 года назад
fan cứng của thầy luôn r ạ
@thutrangbui5001
@thutrangbui5001 2 года назад
Cám ơn anh nhiều 💖💖
@nonglamboy
@nonglamboy 3 года назад
Em cám ơn thầy nhiều ạ. Thầy đã xoá mù chữ cho em 🥰
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Tks em nhé, chúc em học tốt
@duykhaivo7781
@duykhaivo7781 3 года назад
thầy giảng dễ hiểu lắm.Em cảm ơn thầy ạ :> Mà thầy ra video nhiều hơn về chương trình hóa 10 chuyên được không ạ
@vuiphan4492
@vuiphan4492 3 года назад
cảm ơn thầy. bài giảng dễ hiểu lắm ạ.
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Cảm ơn em nhé.
@ChuaNghiRaTen-k2u
@ChuaNghiRaTen-k2u 4 года назад
Em dốt nên đoạn đầu thầy nói hơi nhanh 1 tí.em cám ơn thầy ạ. Bài giảng rất hữu ích❤❤
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Cảm ơn em nhiều,
@nhungo119
@nhungo119 3 года назад
Cảm ơn thầy ạ thầy giảng rất dễ hiểu ❤️
@TranNguyen-dc6qf
@TranNguyen-dc6qf 2 года назад
em cám ơn thầy nhiều ạ
@angngoc4966
@angngoc4966 3 года назад
rất dễ hiểu em cảm ơn nhiều nhiều ạ
@goatshcmimic364
@goatshcmimic364 2 года назад
thầy giảng dễ hiểu
@neihcpham
@neihcpham 4 года назад
Em cám ơn bài giảng của thầy
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Cảm ơn bạn, (một phát hiện rất đúng, thay số chán quá, ko hiểu nhìn kiểu gì).
@phatnhuan252
@phatnhuan252 3 года назад
cám ơn thầy rất nhiều ạ
@lananhholananh3578
@lananhholananh3578 3 года назад
Huhu e cảm ơn a vì bài giảng rất hay ❤
@phivovan8934
@phivovan8934 Год назад
hay quá ạ.
@huynhcongluat6660
@huynhcongluat6660 2 года назад
cám ơn thầy
@luxy5509
@luxy5509 4 года назад
Giọng thầy hay quá.
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Luxy Thỉnh thoảng vẫn có lúc nhầm n vs l ^^
@becauseofobiwan5560
@becauseofobiwan5560 4 года назад
Nếu có thể thì thầy vui lòng cho em xin bài tập cơ bản phần này và nếu được thì cho em xin thêm cả bài tập về tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học , dung dịch điện ly và điện hóa ạ
@thusat8548
@thusat8548 4 года назад
Rất hay cảm ơn thầy
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
thủ Sát Tks U
@HongNguyen-cq7ci
@HongNguyen-cq7ci 3 года назад
Hay lắm ạ mong thầy ra thêm ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
cảm ơn em nhé
@ngocbuithilinh5016
@ngocbuithilinh5016 4 года назад
bài giảng của anh hay lắm ạ . em cảm ơn a rất nhiều hi vọng anh sẽ ra nhiều video về cách giải bài tập nữa ạ . em sẽ ủng hộ kênh của anh nhiệt tình hihi
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Cảm ơn em nhiều nhé,
@truongtuananh2265
@truongtuananh2265 4 года назад
Thầy ra thêm về dạng hằng số cân bằng đi ạ
@hiegnouvdz7284
@hiegnouvdz7284 3 года назад
cảm ơn thầy ạ
@NhuY-tl6dw
@NhuY-tl6dw 2 года назад
em cảm ơn ạ
@ucthuano4515
@ucthuano4515 3 года назад
Em xin các video tiếp theo của thầy với ạ
@nghianoluv595
@nghianoluv595 3 года назад
Đề hỏi : Hãy cho biết ở điều kiện chuẩn Mg có bền trong khí quyển oxi không là tính gì vậy ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Có lẽ là muốn em tính delta G, sau đó so với 0. Em có thể cho full đề lên đây ko
@nhunghong7641
@nhunghong7641 4 года назад
ở ví dụ 4 tại sao delt H bằng tham gia trừ sp ạ. đề chưa cho biêt Hc hay Hs????
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Nhung Hồng tính dựa vào năng lượng liên kết E thì phải lấy tổng tham gia trừ sản phẩm
@hungdangquocc
@hungdangquocc 4 года назад
STRANGERHOAHOC thầy ơi, dựa vào nang luong lien ket như nào để biết tính delta H sinh hay nhiệt ạ?
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
@@hungdangquocc Như cmt bên trên, em lấy tổng năng lượng liên kết chất tham gia trừ đi sản phẩm. Nếu toả nhiệt, còn >0 thì thu nhiệt
@hungdangquocc
@hungdangquocc 4 года назад
STRANGERHOAHOC em hiểu rồi ạ. Thầy cho e hỏi về phần bài tập ĐỘNG HOÁ HỌC thầy có video không ạ?
@huytranquang523
@huytranquang523 2 года назад
anh ra nhìu video lí thuyết hơn đi ạ
@nguyenvanminh9308
@nguyenvanminh9308 3 года назад
hay lắm thầy ơi
@truongtuananh2265
@truongtuananh2265 4 года назад
Hay quá!
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Anh Tuan Cảm ơn bạn, hì
@chomchom5757
@chomchom5757 3 года назад
Hay lắm thầy ớiiiiii
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Cảm ơn em. Có mội vài chỗ thay đổi em xem bình luận được ghim ở video này nhé. Tks
@thanhthaotran-gn4hu
@thanhthaotran-gn4hu Год назад
Thầy ơi , mấy hoas đại cương có liên quan đến bài tập HSG hóa nâng cao lớp 10 ko ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 Год назад
Có đó em
@chichipipi4112
@chichipipi4112 2 года назад
Thầy ơi cho e hỏi bài này vs ạ: NH4COONH2= CO2 +2NH3 Dental G(kcal/mol) (298k)lần lượt là: NH4COONH2=-458 CO2=-394,4 2Nh3= -16,64 Dental H(Kcal/mol) lần lượt là: NH4COONH2= -645,2 CO2= -393,5 2NH3= -46,2 1.Xác định chiều phản ứng ở đktc và ở 30 độ C? 2.Cho chiều biến thiên entropy và nhiệt phản ứng ko đổi theo nhiệt độ, hỏi bắt đầu từ nhiệt độ nào thì phản ứng xảy ra theo chiều ngược với chiều 60 độ C
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 2 года назад
Câu này hơi dài, em nhắn qua face Doanh Vu Viet Sáng cũng có bạn hỏi câu này
@chichipipi4112
@chichipipi4112 2 года назад
@@strangerhoahoc87 dạ
@LanAnhNguyen-iy9bs
@LanAnhNguyen-iy9bs Год назад
bài 2 câu d ko biết có bạn nào ra -8876,71K ko ạ
@hunglt7543
@hunglt7543 4 года назад
. Khi đốt cháy than chì bằng oxy người ta thu được 33g khí cacbonic và có 70,9 kcal thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn, vậy nhiệt tạo thành tiêu chuẩn của khí cacbonic có giá trị (kcal/mol). Thây ơi giúp e bài này với ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
C + O2 = CO2 nCO2 = 33/44 = 0,75 mol Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn nghĩa là tương ứng với 1 mol chất đó đi từ các đơn chất => 1 mol CO2 là = 70,9/0,75 mol*1 mol = 94,5(3) kcal/mol.
@hunglt7543
@hunglt7543 4 года назад
Dạ e cảm ơn thầy ạ
@thousand8420
@thousand8420 3 года назад
Thầy ơi thầy chỉ cách tính xác định chiều khi ở nhiêtk độ khác nhiệt độ chuẩn đi ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Em có biểu thức delta G = deltaH - T*deltaS. + Trường hợp đề hỏi tìm nhiệt độ để phản ứng xảy ra: Em chỉ cần tìm T sao cho delta G < 0, nghĩa là deltaH - T*deltaS < 0. Em giải ra T. + Trường hợp để hỏi chiều phản ứng tại T thf em chỉ cần thay T vào biểu thức trên, giải ra được delta G, nếu < 0 thì xảy ra theo chiều xét, còn > 0 thì xảy ra theo chiều ngước lại. Đây là đang xét deltaH và deltaS không thay đổi trong dải nhiệt độ khảo sát
@thanhtam8471
@thanhtam8471 2 года назад
Dạ thưa thầy cho em hỏi câu này với ạ.Xác định nhiệt độ mà trên nhiệt độ đó phản ứng dưới đây tự xảy ra biết: ΔS0 = 161 J/K. CH4(kh) + N2(kh) + 163,8 kJ HCN (kh) + NH3(kh) Em cảm ơn thầy ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 2 года назад
+ 163,8 viết bên trái ý là Delta H > 0 (thu nhiệt) Xảy ra khi Delta G < 0 Vậy 163,8*10^3 - T * 161 < 0 => T ….
@maimanhcuong5662
@maimanhcuong5662 2 года назад
mấy vd sau nói rõ hơn dược không ad nghe khó quá
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 2 года назад
Video này ~2 năm trước, rất mong bạn thông cảm. Xem các video mới hơn về phần này trong danh sách phát của kênh.
@chichipipi4112
@chichipipi4112 4 года назад
Khi đốt cháy NH3 tạo N2 và H2O(l) biết ở 25 độ c và 1atm thu đc 4,89 lít N2 thì thoát ra 153,06 Kj và nhiệt sinh h2o lỏng bằng -285,84 kj/mol.tính a, hiệu ứng nhiệt của pu b, tính nhiệt sinh của ch3 Thầy ơi thầy chỉ e cách làm bài này vs ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
NH3 + 1/4 O2 = 1/2 N2 + 3/2 H2O nN2 = PV/RT = 0,2 mol a) Hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên: => Đốt cháy 1 mol NH3 tạo ra 0,5 mol N2 toả ra: -153,06*0,5/0,2 = -382,65 kJ b) Delta H pu = 3/2*deltaH sinh H2O - deltaH sinh NH3 => -382,65 = 3/2*(-285,84) - deltaH sinh NH3 => deltaH sinh NH3 = ...........
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Nhớ toả ra nên delta H
@chichipipi4112
@chichipipi4112 4 года назад
@@strangerhoahoc87 dạ e cảm ơn
@Julie-tk5gz
@Julie-tk5gz 2 года назад
Dạ cho e hỏi sao vd1 câu d là phait ra âm chứ ạ?
@namle-we2iv
@namle-we2iv 2 года назад
Vd4 làm sao biết lấy sản phẩm trừ hay chất tham gia trừ vậy ạ, em thấy mấy bài trước ko ghi pứ đốt cháy hay sinh nhiệt thì toàn lấy sản phẩm trừ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 2 года назад
Tính theo năng lượng phá vỡ liên kết (E>0) thì phải lấy tổng tham gia trừ sản phẩm.
@TùngThanh-s5j
@TùngThanh-s5j 4 месяца назад
thầy ơi, phản ứng tự diễn biến theo chiều thuận thì delta G phải bé hơn 0 chứ thầy. Em xin cảm ơn ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 месяца назад
Delta G < 0 thuận; Delta G > 0 nghịch. Mình nói sai ở đâu à?
@hugvt2001
@hugvt2001 4 года назад
Ở điều kiện chuẩn và 25 độ C pư diễn ra theo chiều nào thì phải tìm cái gì ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Hung Trinh Trong hệ cô lập thì bạn có thể dùng biến thiên Entropy (delta S), tuy nhiên phản ứng thường ko trong hệ cô lập khi đó. (1) - nếu đẳng nhiệt đẳng áp thì dùng delta G,
@trongquy4101
@trongquy4101 3 года назад
phản ứng N2O4 2N2O gọi alpha là độ điện ly của N2O4 thành N20.Hãy thiết lập mối quan hệ giữa Kp và alpha rồi tính alpha tại 298K(mình tính được Denta H,G,S và Kp rồi) thì làm như nào vậy ạ???
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Nên gọi là độ phân ly (điện ly là liên quan đến chất điện ly ra ion). Bạn viết hình như chưa đúng rồi là 2NO2 chứ ko phải 2N2O. . Gọi áp suất ban đầu N2O4 là p phản ứng là x thì NO2 là 2x => Kp = [(2x)^2]/(p-x) Giải phương trình tính được x/p chính bằng anfa Phương trình này bậc hơi cao.
@trongquy4101
@trongquy4101 3 года назад
@@strangerhoahoc87 dạ e cảm ơn thầy đã trả lời những câu hỏi của e trong thời gian vừa qua , nhờ có những video của thầy mà bài thi của e hôm nay mặc dù chưa biết kết quả nhưng khi làm bài e rất tự tin về bài làm vs những kiến thức từ các video của thầy ạ. E cảm ơn thầy ạ !!!
@HoangMinh-sb7ob
@HoangMinh-sb7ob 3 года назад
hay
@namnguyenmai3684
@namnguyenmai3684 2 года назад
Cho em hỏi: H= 123,4 KJ/mol; G>0 phản ứng theo chiều ngược lại, vậy minh phải kết luận P/ung toa hay thu
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 2 года назад
Tỏa hay thu là theo chiều em xét pư. Theo như hiểu phía trên là em đang xét chiều thuận (trái > phải) nên Delta H pư theo chiều đó là thu nhiệt, vì H> 0. Nếu xét chiều ngược lại thì là tỏa nhiệt
@alberteinstein7180
@alberteinstein7180 3 года назад
Anh ơi anh dạy có soát với hoá đại cương của bk không ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Em cứ xem qua nội dung nhé, a nghĩ BK nếu mà kĩ thuật hoá học thì khả năng sẽ khó hơn
@alberteinstein7180
@alberteinstein7180 3 года назад
em cảm ơn anh
@kienthucbachkhoa642
@kienthucbachkhoa642 3 года назад
Thầy có thể ghi chữ rõ ràng đc k ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Video này khá lâu rồi, hồi đó đăng vội cho các bạn SV đang dạy ôn thi. Cảm ơn em, sẽ rút kinh nghiệm cho những lần tới
@dattang4811
@dattang4811 Год назад
thầy ơi tại sao VD 4 DeltaH mình lại lấy chất tham gia - sản phẩm ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 Год назад
Câu này cho E liên kết > 0 (hiểu là năng lượng cần để phá vỡ liên kết, do vậy lấy tham gia - sản phẩm). Nếu cho E
@dattang4811
@dattang4811 Год назад
@@strangerhoahoc87 nó có liên quan gì đến nhiệt đốt cháy hay tạo thành ko ạ, em hay bị nhầm và không biết khi nào mình nên lấy sản phẩm trừ tác chất và ngc lại
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 Год назад
Có 1 vài cách tính tuỳ dữ kiện bài 1. Cho nhiệt đốt cháy (thiêu nhiệt) lấy tg - sp 2. Cho nhiệt tạo thành (nhiệt sinh) lấy sp - tg 3. Cho năng lượng liên kết (Nhiệt nguyên tử hoá, nhiệt phân ly liên kết, >0) lấy tg - sp
@dattang4811
@dattang4811 Год назад
@@strangerhoahoc87 dạ vâng em cảm ơn nhiều ạ
@gaugau3611
@gaugau3611 4 года назад
Có file pdf không a
@tinlam4214
@tinlam4214 Год назад
Nếu ở điều kiện áp suất ≠ 1 thì mình tính ∆G sao vậy thầy
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 Год назад
Delta G = delta G0 + RTlnQp Lúc này Qp sẽ có thể khác.
@minht1924
@minht1924 3 года назад
Thầy ơi cho em hỏi. Nếu ở vd số 4 đơn vị là KJ/mol thì lấy sao trừ trước đúng k thầy. Và nếu denta h> là thu nhiệt đúng k ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Đây là cho năng lượng liên kết (năng lượng cần phá vỡ liên kết, dấu >0) nên em cần thấy tham gia trừ sản phẩm. Còn khi người ta cho năng lượng hình thành liên kết (nghĩa năng năng lượng tỏa ra, 0 thì tỏa nhiệt là đúng r
@minht1924
@minht1924 3 года назад
@@strangerhoahoc87 em cảm ơn ạ
@phamlieu964
@phamlieu964 9 месяцев назад
cho em hỏi câu a ví dụ 4: tại sao k phải sp - tg mà lại là tg - sp v ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 9 месяцев назад
Bài cho năng lượng liên kết > 0, hiểu là năng lượng cần để phá vỡ liên kết. Trường hợp này phải lấy tg - sp
@-PhanHoangHuongTra-D
@-PhanHoangHuongTra-D 3 года назад
thầy có file các đề thầy làm k ajk.cho em xin với ạ
@tuanh7337
@tuanh7337 2 года назад
Ví dụ 2 câu c) đáp án là bao nhiêu vậy ạ?
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 2 года назад
Thanh niên cầm máy tính bấm đi, có số rồi mà
@giabaothien6205
@giabaothien6205 4 года назад
Thầy cho e hỏi nếu đề bài cho DeltaHo deltaSo kh biến đổi theo nhiệt độ tìm T để phản ứng ở đk chuẩn đổi chiều thì làm thế nào ạ.
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Đổi chiều, nghĩa là lúc này mình tìm T để cân bằng ấy, nghĩa là giải phương trình deltaG = deltaH - T*delta S = 0 => T =?
@hhhj9360
@hhhj9360 3 года назад
Thầy ơi mình xác phương trình nào phản ứng trước mình dùng hàm nào ạ.
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Em có thể lấy ví dụ không? (Kiểu bài mà em đang hỏi ý) Hình như đang nói đến phần điện hoá phải ko nhỉ
@hhhj9360
@hhhj9360 3 года назад
@@strangerhoahoc87 dạ em mới tìm hiểu thôi ạ. Kiểu là bài tập về xác định kim loại kiềm IA tác dụng với axit trước hay nước trước ạ.
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
@@hhhj9360 Lấy 1 VD Na + H2O => NaOH + H2 Na + HCl = NaCl + H2 Nhưng NaOH lại có thể + HCl => NaCl + H2O, do đó Về mặt tính toán phổ thông thì coi như Na + HCl trước. Tuy nhiên trong thực tế em thấy là trong cốc dung dich HCl thì HCl phân bố đều trong dung dịch, nếu mình thả 1 mẩu Na vào thì mẫu Na nổi trên mặt dung dịch, các phản ứng xảy ra rất nhanh do vậy theo a nghĩ thì Na nó gặp thằng nào nó phản ứng vơi thằng đó (HCl, H2O, thậm chí cả O2 và N2 trong không khí), nhưng kết quả cuối cùng thì như em thấy nó luôn có phản ứng NaOH + HCl => NaCl + H2O.
@hhhj9360
@hhhj9360 3 года назад
@@strangerhoahoc87 dạ em hơi bở ngỡ thôi ạ, cấp 3 thì thầy cô bảo là h2o tác dụng trước nhưng lên thì lại dùng hệ gibbs để chứng mình nên hơi lú ạ. Nếu theo gibbs thì chứng minh được ko anh. Em mới tìm hiểu thôi ạ.
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
@@hhhj9360 Em có các phản ứng kia rồi, em tra bảng tất cả các giá trị delta H và So 298K của các chất xong em tính delta H và deltaS của phản ứng, xong từ đó em tính delta G của phản ứng, so sánh delta G tại T rồi kết luận xem cái nào âm hơn thì dễ xảy ra về mặt nhiệt hoá học hơn.
@nguyennhuthaoquyen1669
@nguyennhuthaoquyen1669 4 года назад
nếu ngta không cho biết rõ là deta H sinh hay cháy thì làm sao biết được là cần tính delta H sinh hay delta H cháy v ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Quyên Nguyễn Như Thảo Em nhìn vào kí hiệu ấy, ví dụ ng ta cho delta H s hay f có nghĩa là nhiệt sinh hay nhiệt hình thành. Còn delta H c thì có nghĩa là nhiệt cháy
@nguyennhuthaoquyen1669
@nguyennhuthaoquyen1669 4 года назад
@@strangerhoahoc87 nhưng có nhiều bài ngta không cho kí hiệu luôn ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Thế thì căng nhỉ, hihi chắc lúc đó em phải dựa vào định nghĩa và con số thực tế để suy đoán.
@_TranThiNgocHien
@_TranThiNgocHien 2 года назад
Dạ thầy có tài liệu lý thuyết bài tập không ạ? Cho em xin ạ. Em cảm ơn thầy ❤️❤️❤️
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 2 года назад
Em tìm Nhóm “Hoá Đại Cương Vô Cơ Y Dược” trên face, mọi ng chia sẻ cũng nhiều
@luandothanh4271
@luandothanh4271 10 месяцев назад
NH3 tra enthapy vs entropy là bao nhiều vậy thầy
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 10 месяцев назад
Em tra trong sách giáo trình của mình thôi
@QuocTran-pp4wy
@QuocTran-pp4wy 3 года назад
Dạ cho e hỏi vd4, denta h tại sao mình lấy tham gia trừ sp v ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Ở đây cho năng lượng phá vỡ liên kết nên phải thực hiện tính như vậy, Em có thể viết sơ đồ quá đình và tổ hợp nhé (theo định luật hess). Hoặc có thể nhìn nhận nhanh rõ ràng phản ứng này tỏa nhiệt (trong thực tế mình thấy thế mà) nên tính ra phải nhỏ hơn 0.
@kimquanghuynh4994
@kimquanghuynh4994 2 года назад
ủa anh bài 4 sao sao denta H là lấy chất tham gia trừ sản phẩm
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 2 года назад
Vì đề cho năng lượng phá vỡ liên kết.
@vinhangquang5493
@vinhangquang5493 4 года назад
E nghĩ ở câu d VD2 nếu muốn cho theo chiều thuận thì delta G phải nhỏ hơn 0 chứ ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Tìm cái nhiệt độ để phản ứng Bắt đầu xảy ra theo chiều thuận, ý muốn nói là tại nhiệt độ đó thì phản ứng đang cân bằng delta G = 0. Sau khi tìm được cái T đó thì bạn sẽ kết luận (VD như bạn tìm dc T = 1000, > 1000 thì chiều thuận, < 1000 thì chiều nghịch, thế giờ muốn nói bắt đầu theo chiều thuận thì sẽ nói bắt đầu lớn hơn 1000) Còn xảy ra theo chiều thuận thì đúng là deta G < 0 rồi.
@vinhangquang5493
@vinhangquang5493 4 года назад
STRANGERHOAHOC e hiểu rồi ạ cũng nhờ a chắc e k động đến môn này nữa rồi
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Vik Channel Tks U đã phản hồi nhé, hi Đợt này nhiều việc vì sắp bảo vệ nên cũng chưa ra nhiều video update được (vì nhiều video chưa chuẩn bị tốt nên vẫn còn 1 số lỗi nhỏ)
@KhanhNguyen-vu3hz
@KhanhNguyen-vu3hz Год назад
VD2 ý d phản ứng xảy ra chiều thuận deltaG
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 Год назад
Cái từ “bắt đầu” xảy ra, nên ta giải cái dấu = rồi lấy bắt đầu từ nhiệt độ đó
@KhanhNguyen-vu3hz
@KhanhNguyen-vu3hz Год назад
@@strangerhoahoc87 dạ e hiểu r ạ. E cảm ơn
@Minh051101
@Minh051101 4 года назад
nếu nó k cho đenta g hoặc h,s mà cho Cp thì làm thế nào ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Bạn phải tính delta H tại nhiệt độ T bằng biểu thức liên hệ có delta Cp. B1: Tính delta Cp phản ứng B2: Có delta H tại nhiệt độ T bằng tích phân DeltaCp*dT (cận từ To (thường 298K) đến T) Tương tự cũng phải tính delta S nữa. cần xem lại các biểu thức tích phân tính delta S và H nhé
@thusat8548
@thusat8548 4 года назад
Bài 4 sao kh phải tham gia trừ sản phẩm
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
thủ Sát Em đang muốn nói đến tính delta H hay delta S?
@hungdung5307
@hungdung5307 2 года назад
Thầy ơi phần c s lại là -1036,8x10^3 ạ tek 10^3 ở đâu thầy
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 2 года назад
Delta H thường kJ còn Delta S J/K Nên khi Delta H - T*delta S thì cần đổi từ kJ sang J để tính
@quanhuynhminh9042
@quanhuynhminh9042 3 года назад
∆G= 0 thì phản ứng xảy ra theo chiều thuận nghịch mà a
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
DeltaG = 0 phản ứng cân bằng thuận - nghịch. Thường chúng ta tìm ra giá trị T ứng với delta G = 0 để coi đó là nhiệt độ phản ứng bắt đầu đổi chiều
@ucthuano4515
@ucthuano4515 3 года назад
Đây là hóa học đại cương 2 à thầy
@linhnguyenkhanh7503
@linhnguyenkhanh7503 3 года назад
Thầy ơi cho e xin link tải bài tập với ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Em tìm trong kênh các video có tiêu đề “Trắc nghiệm hoá đại cương ....” sẽ có đường link tải trong phần mô tả nhé
@quocphiphamle2569
@quocphiphamle2569 4 года назад
Thầy có dạy online hóa ko ạ. E học hóa pfiev bên bách khoa
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
"pfiev" là gì em? Thầy ko dạy onl, chỉ là quay đăng lên (ko chuyên sâu), đại cương một chút.
@quocphiphamle2569
@quocphiphamle2569 4 года назад
@@strangerhoahoc87 là ctrinh kỹ sư tài năng bách khoa ạ,
@quocphiphamle2569
@quocphiphamle2569 4 года назад
@@strangerhoahoc87 thầy có face ko ạ cho e với có gì e hỏi thầy vài phần ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
@@quocphiphamle2569 Bạn tìm face mình "Doanh Vu Viet" rất vui được kết nối.
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
@@quocphiphamle2569 Quá tuyệt vời. Rất ngưỡng mộ các bạn học BK
@ntkhuynhtoan7080
@ntkhuynhtoan7080 2 года назад
Thầy ơi cho xin face hoặc zalo thầy đc ko ạ e có bài ko hỉu nên muốn nhờ thầy giải giúp ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 2 года назад
Bạn nhắn vào face Doanh Vu Viet
@trancuong1239
@trancuong1239 4 года назад
Thầy có thể cho em xin 1 it bài tập về dạng này không ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Em cần dạng bài tập mức độ như thế nào?
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
youtu.be/WLel8Z_ýww
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Trong phần mô tả của video kia có link tải rất nhiều bài tập, bạn tham khảo nhé
@nhunhu8006
@nhunhu8006 3 года назад
Thầy cho e hỏi :khi ∆H
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Delta S phụ thuộc bản chất phản ứng (mức độ hỗn loạn của hệ). Như vậy em hình dung như deltaH khi T tăng khả năng delta S tăng do các phân tử chuyển động nhanh và hỗn loạn hơn.
@nhunhu8006
@nhunhu8006 3 года назад
@@strangerhoahoc87 thầy ơi giúp e bài này với ạ vì e k tìm ra vid thầy dạy về phản ứng nucleophil ạ A)sắp xếp khả năng phản ứng cộng nucleophil theo thứ tự giảm dần:1)acealdehyd 2)aceton 3)dietylceton 4)cloroacetaldehyd 5)disopropylceton B) so sanh khả năng phnả ứng thế nucleophil: R-OH,R-X,RNH2
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
@@nhunhu8006 8 năm rồi ko học hoá hữu cơ, quên hết rồi em ạ
@nhunhu8006
@nhunhu8006 3 года назад
@@strangerhoahoc87 😂dù sao cx cám ơn thầy đã trả lời cmt của e ❤❤❤
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
@@nhunhu8006 Giá mà có 3 cuốn hoá hữu cơ 1,2,3 và cuốn bài tập ở đây là xem lại chắc trả lời được. Giờ chỉ biết tìm ở đâu thôi
@trungduc3672
@trungduc3672 4 года назад
A đz quá hehe
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Trung Duc367 không nhìn thấy mặt luôn :)
@trungduc3672
@trungduc3672 4 года назад
Tìm mãi mí đc kênh chất lượng ý a...😝😝
@huynhnhi1293
@huynhnhi1293 2 года назад
Thầy ơi. Vd4 thì sao deltaH=tg- spham thế ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 2 года назад
Vì người ta cho năng lượng liên kết E > 0 (cần để phá vỡ liên kết) nên mình tính như thế nhé
@huynhnhi1293
@huynhnhi1293 2 года назад
@@strangerhoahoc87 cảm ơn th ạ
@MinhAnh-c6h
@MinhAnh-c6h Год назад
Lớp 10
@khanhgold4456
@khanhgold4456 4 года назад
A ơi. A có thể cho e xin thông tin liên lạc như fb hay zalo được k ạ. E có rất nhiều vấn đề cần anh giúp đỡ ạ. E cảm ơn anh và có hậu tạ ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
facebook.com/doanh.quocdoanh Đây nhé
@L_D485
@L_D485 2 года назад
bấm lúc nào cũng sai
@nguyenvan-zf9js
@nguyenvan-zf9js 4 года назад
Nó cho số mol thì lm ntn ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
nguyen van Bạn có thể lấy 1 VD không?
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Mình lấy Vd phản ứng 2H2 + O2 = 2H2O có delta H1 thì nếu người ta bảo tính nhiệt hình ảnh 0,2 mol thì sẽ làm như sau. Cái delta H1 ở trên kia là ứng với 2 mol (hệ số của H2O là 2), giờ thì bạn tính 0,2 mol bình thường thôi
@hauduong8978
@hauduong8978 3 года назад
Thầy ơi nếu đề bắt dự đoán điểm sôi của 1 chất thì mình làm thế nào ạ ?
@hauduong8978
@hauduong8978 3 года назад
Ví dụ như brom
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
Dự đoán điểm sôi, ko cho thêm dữ kiện gì à (kiểu như so sánh vs cái gì hay cho thông số giản đồ pha chẳng hạn)
@hauduong8978
@hauduong8978 3 года назад
Cho denta H(f)br2 = 30,91; denta H(f)h2 = 0; denta S(br2) = 245,41; denta S(h2) = 245,41 ạ
@hauduong8978
@hauduong8978 3 года назад
Thầy xem giúp em với ạ
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 3 года назад
@@hauduong8978 Cho như này thì nó lại là EZ em nhé. B1: Phương trình xét Br2(lỏng) => Br2 (khí) B2. Tính delta H và delta S của phản ứng B3. Em xét phương trình DeltaG = deltaH - T*deltaS nhỏ hơn hoặc bằng 0. Em giải ra T lớn hoặc hơn = ........ Cái nhiệt độ mà dấu bằng xảy ra là nhiệt độ cân bằng giữa pha khí và lỏng nghĩa là nhiệt độ sôi.
@duongvuongminh9410
@duongvuongminh9410 4 года назад
Đây là hóa trường đại học gì đấy thầy
@strangerhoahoc87
@strangerhoahoc87 4 года назад
Max Phiêu Hoá này là Hoá đại cương, dành cho sv các trường mà có liên quan đến Hoá, gần như đều phải học qua
Далее
Women’s Free Kicks + Men’s 😳🚀
00:20
Просмотров 12 млн
Tính pH của dung dịch
17:23
Просмотров 1,1 тыс.
Dự đoán sản phẩm phản ứng oxi hóa - khử
28:53
Hoá Đại Cương: Phản ứng bậc 1 - Phần 2
17:14
Kiểm tra Hoá Đại Cương (P1)
37:28
Просмотров 8 тыс.