Тёмный

KARL MARX đấu JOHN LOCKE (ft. JAMES STEUART) | 'Triết gia Hỗn chiến' | Hội Đồng Cừu 

Hội Đồng Cừu
Подписаться 178 тыс.
Просмотров 62 тыс.
50% 1

KARL MARX đầu JOHN LOCKE: TƯ HỮU VÀ LAO ĐỘNG | 'Triết gia Hỗn chiến' | Hội Đồng Cừu
***
MỤC LỤC THAM KHẢO
0:00 Thảo luận mở đầu
3:19 Locke và Quyền Tư hữu (Property Rights)
4:40 Marx và Quyền Tư hữu
6:33 Chung
8:45 Locke và Lý thuyết Lao động về Giá trị (Labour Theory of Value - LTV)
12:16 Marx và LTV / Giá trị Thặng dư (Surplus Value Theory)
17:55 "Challenger" James Steuart và phản biện Giá trị Thặng dư
***
Nhân kỳ nghỉ lễ 2/9/2022, HDC giới thiệu đến quý khán thính giả kỳ đầu tiên của Triết gia Hỗn chiến, nơi mà HDC tổng hợp, thống kê, và bình luận quan điểm triết học giữa hai hoặc nhiều triết gia trong cùng một chủ đề.
Trong kỳ này, Locke và Marx sẽ được đánh giá dựa trên quan điểm và lập luận của họ về hai chủ đề lớn: Quyền tư hữu tài sản (Properties Rights) - và Lý thuyết Lao động về Giá trị (Labour Theory of Value).
Ngoài ra, sự góp mặt của nhà Kinh tế học Scotland James Steuart với "positive profit" (lợi nhuận thực) và "relative profit" (lợi nhuận tương đối - lợi nhuận con buôn) cũng sẽ cho chúng ta cách nhìn mới hơn về lý thuyết giá trị thặng dư cực kỳ nổi tiếng của Marx.
***
Theo dõi NCS Nguyễn Quốc Tấn Trung tại: / t2nguyenquoc
***
#hoidongcuu #triethocdaichung #marxism #johnlocke #triethoc #trietgiahonchien #lythuyetgiatri #laodong #jamessteuart #nhânquyền #tuhutaisan

Опубликовано:

 

8 июл 2024

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 540   
@HoiDongCuu
@HoiDongCuu Год назад
Nhân kỳ nghỉ lễ 2/9/2022, HDC giới thiệu đến quý khán thính giả kỳ đầu tiên của Triết gia Hỗn chiến, nơi mà HDC tổng hợp, thống kê, và bình luận quan điểm triết học giữa hai hoặc nhiều triết gia trong cùng một chủ đề. Video có thể sẽ lằng nhằng và gây khó chịu cho người xem. Tuy nhiên, cân nhắc các khái niệm cần được diễn giải, HDC rất hy vọng quý khán thính giả chào đón video và thông cảm cho những điểm còn khó hiểu. Chúc quý khán thính giả một kỳ nghỉ lễ vui vẻ. MỤC LỤC THAM KHẢO 0:00 Thảo luận mở đầu 3:19 Locke và Quyền Tư hữu (Property Rights) 4:40 Marx và Quyền Tư hữu 6:33 Chung 8:45 Locke và Lý thuyết Lao động về Giá trị (Labour Theory of Value - LTV) 12:16 Marx và LTV / Giá trị Thặng dư (Surplus Value Theory) 17:55 "Challenger" James Steuart và phản biện Giá trị Thặng dư
@loctien17
@loctien17 Год назад
Làm việc năng suất quá mấy anh :))
@Khabaqi
@Khabaqi Год назад
@@yuhigendai7949 ghe vay sao?
@TuanNguyen-tf1lr
@TuanNguyen-tf1lr Год назад
@@Khabaqi dlv đó bạn ơi nhưng mà thay vì chửi rủa, công kích như thường lệ thì tụi dlv trong hđc hoạt động theo cách ôn hòa là kêu gọi ko làm những video công kích nga
@TuanNguyen-tf1lr
@TuanNguyen-tf1lr Год назад
@@yuhigendai7949 có bằng chứng đàng hoàng thì sao mà dắt mũi đc?
@jameban5070
@jameban5070 Год назад
@@yuhigendai7949 Triết học chỉ dành cho con người, tụi ngú vàng ấy không chúng ta không quan tâm
@log35mm9
@log35mm9 Год назад
HDC nên mở donate. Vì nguồn kiến thức đem đến thật sự rất chất lượng và đem đến một tư duy rất hay. Cảm ơn HDC và Ekip đã công phu dành thời gian nghiên cứu các tài liệu có giá trị và cách phổ cập dễ tiếp cận. Chúc những điều tốt đẹp
@automobile48
@automobile48 Год назад
Nhiều lúc xem cũng thấy áy náy quá, vì nội dung chất lượng mà lại miễn phí.
@quochung6387
@quochung6387 Год назад
Mình thì lại nghĩ là không nên, một khi nhận tiền cho nội dung thì sẽ có sự so sánh giữa các nội dung dựa trên cơ sở lợi nhuận tạo ra. Hiện nay HDC cung cấp kiến thức rất chuyên sâu và rất đa dạng
@khanglu219
@khanglu219 Год назад
Bạn nói donate + vấn để nội dung hay làm mình nhớ đến 1 người cũng làm nội dung về kiến thức thường xuyên mở miệng xin donate đến mức người ta gọi à ăn xin online trong khi kiến thức mang lại thì..... Thế cho nên mình nghĩ HDC cứ giữ như vầy là ok rồi Khi có dính líu tới tiền donate rồi thì mọi chuyện sẽ phiền hơn nhiều P/s mà nội dung của HDC chất thật
@diempham7548
@diempham7548 Год назад
mình nghĩ cách tốt để đóng góp cho HDC là xem video, bình luận mang tính đóng góp. Chứ donate có nhiều v/d phức tạp lắm.
@pinocchiolamnguoi7497
@pinocchiolamnguoi7497 Год назад
Mark tiền thân là nhà tư bản bốc lột... và vì tư liệu sx ngành dệt của nơi ông sống chỉ ở trình độ máy hơi nước lạc hậu hơn nền công nghiệp điện khí hóa của nước Anh cùng thời.
@kimtuchong4196
@kimtuchong4196 Год назад
Sau khi xảy ra vụ việc của Vạn Thịnh Phát, Tân Hoàng Minh cũng như FLC, mình quay lại nghe clip này của HDC khiến mình càng nhận ra được nhiều điều và càng thấm ý nghĩa và thông điệp mà HCD muốn truyền tải và đưa đến cho cộng đồng. +1 cho JOHN LOCKE
@mrrickie28
@mrrickie28 Год назад
Tự do theo nghĩa gốc của Aristotle là làm mọi thứ mà ko bị kiểm soát bởi bản năng. Khác với các hiểu bây giờ là làm mọi thứ mà ko có kỷ luật. Khái niệm Tự do gốc nó chứa cả kỉ luật trong ấy rồi, đó là một khái niệm, một cách sống tuyệt vời
@tieulaonhan6392
@tieulaonhan6392 Год назад
không chỉ là kiến thức bổ ích khó gặp trong đời sống thường nhật. mà còn là phương pháp đặt vấn đề, phân tích và diễn giải vừa cởi mở gần gũi lại khôn khéo lịch sự không làm quá, không 'va quẹt'. Của cho và cách cho đều tuyệt vời. 🌻🌻🌻
@daisilyyoutube7522
@daisilyyoutube7522 Год назад
hay quá hôi đồng cừu ơi, vẫn théo dõi mỗi tập, để có góc nhìn sáng suốt
@phongnguyenminh8362
@phongnguyenminh8362 Год назад
Thank HDC so much
@anhlam7705
@anhlam7705 Год назад
Thanks Trung nhiều. Nghe kênh của bạn mỗi đêm trước khi ngủ 😆
@thanhthango2243
@thanhthango2243 7 месяцев назад
❤❤❤ em ngồi nghe từ đầu đến cuối lun, cảm ơn các anh chị, anh Trung tiếp tục giữ phong độ anh nha
@congbui8935
@congbui8935 Год назад
rất thích những chủ đề như thế này mong kênh lm thêm nhiều hơn, nếu đi sâu hơn nx trong từng triết thuyết thì càng tốt
@huyphan4359
@huyphan4359 Год назад
Kênh hay mà giờ mới biết!
@huyentieubach3329
@huyentieubach3329 Год назад
Cảm ơn thông tin từ HĐC nhé (y)
@haiphamthanh1342
@haiphamthanh1342 Год назад
thank you hội đồng cừu mãi đỉnh
@phuongl.nguyen6077
@phuongl.nguyen6077 Год назад
HDC có mở tk nhận donate không ạ. Các video của HDC rất chỉn chu, chất lượng, chuyên nghiệp. Mong anh chị, các bạn trong ekip luôn có sức khỏe thật tốt, ra video đều đặn để mang kiến thức bổ ích về triết học, pháp lý theo cách rất gần gũi đến cho công chúng.
@zizoouzizstore8647
@zizoouzizstore8647 Год назад
Ủng hộ ý tưởng của bạn. HDC mang đến những kiến thức bổ ích được đầu tư chắt lọc.
@yuhigendai7949
@yuhigendai7949 Год назад
Mik nghĩ ko nên âu tại vì ng ta sẽ chụp mũ trung cho rằng ăn tiền nói khoác, nên bây h thành viên cứ tự túc đã.
@yuhigendai7949
@yuhigendai7949 Год назад
Hoặc là Giả sử Trung viết sách về chủ đề bất kì sau đó bán thì đc tiền(quan điểm cá nhân, mún bắt bẻ cứ việc).
@phannkhuong
@phannkhuong Год назад
Mỗi clip khoảng 30p mà dẫn chứng 3,4 cuốn sách, mỗi cuốn vài trăm trang :D
@phuongl.nguyen6077
@phuongl.nguyen6077 Год назад
@@yuhigendai7949 người xem thấy hay thì ủng hộ bằng vật chất chứ không phải tài trợ tiền cho anh Trung nói theo ý nhà tài trợ mà
@lytuandat
@lytuandat Год назад
Quyền sống - quyền tự do - quyền mưu cầu hạnh phúc (sở hữu). Không thể tách riêng, 3 quyền này phải được song hành. Thì Đạo Đức và Pháp Luật mới hoạt động.
@LeeCat
@LeeCat Год назад
Ngày lễ Cat ở nhà vừa ăn vừa nghe vid, có cảm giác không cần học thêm Triết học ở trường. Vid cung cấp nhiều kiến thức vô cùng, mà có lẽ Cat phải xem nhiều lần mới nhớ nhiều hơn.
@ngocphamminh4265
@ngocphamminh4265 Год назад
Thanks!
@ohoangnghien1389
@ohoangnghien1389 Год назад
Quá hay luôn
@quoctrung4159
@quoctrung4159 2 месяца назад
rất thú vị
@dominh1uan
@dominh1uan 9 месяцев назад
Uầy video em coi lại sao mấy tháng lại hiểu ra được nhiều thứ
@peterdo4652
@peterdo4652 Год назад
Yeah, idol mac xít lên sóng
@thanhsonnguyen6196
@thanhsonnguyen6196 Год назад
Chủ tịch đây rồi. Chờ mãi =)))
@cuongdinhduong
@cuongdinhduong Год назад
việc phân tích của bạn rất hay. tôi nhận thêm đc rất nhiều tri thức. và tôi cũng muốn nói thêm 1 chút. lợi nhuận kiếm đc từ buôn bán ntn ko quan trọng nhưng về vấn đề sở hữu. khi mà nhà tư bản có quyền sở hữu tư liệu sản xuất cơ bản thì chắc chắn họ có sẽ có quyền phân công quản lý trong lĩnh vực sản xuất và đồng thời họ có quyền phân phối sản phẩm lao động xã hội. và dĩ nhiên họ sẽ lấy phần nhiều chứ không phân phối công bằng. nếu như các tư liệu sản xuất cơ bản được sở hữu công. sẽ xóa bỏ được hệ lụy đó.
@HangKhach-os7ev
@HangKhach-os7ev 2 месяца назад
Tóm lại lòng danh ,văn ,lợi, dưỡng chưa được dứt trừ thông qua thiền định thì sớm muộn sẽ đem đến hậu họa cho mình lẫn tha nhân mà thôi !
@review9092
@review9092 Год назад
Mình đồng quan điểm với James Steuart.
@anhkhoale105
@anhkhoale105 4 месяца назад
Hay thật,
@rosiedefleur
@rosiedefleur Год назад
Mê voice ông Trung quá đi 😫
@taimai4164
@taimai4164 Год назад
Thanks chú cừu màu hồng
@TaiLe-dr5ve
@TaiLe-dr5ve 9 месяцев назад
JAMES STEUART mãi đỉnh!
@duyenstory
@duyenstory Год назад
Video này chắc ai am hiểu về triết mới hiểu rõ dk, như mình nghe thì hiểu sơ sơ, mong hđc làm thêm video để giải thích về cnxh của marx và những điểm phi lý hay k thực tế của nó. Mình nghĩ cnxh là một mục tiêu để mn hướng tới thì tốt chứ nếu sống trong nó thì chắc chán lắm, chả khác gì là tiên cả😁
@manhcuong29205
@manhcuong29205 10 месяцев назад
Nếu xã hội loài người ai cũng bình đẳng không phân biệt giai cấp thì sẽ không có sự cạnh tranh như vậy khoa học và công nghệ sẽ không phát triển
@QuynhTran-nf1ms
@QuynhTran-nf1ms Год назад
HDC bảo là "trò mèo", nhưng mình lại thích xem "trò mèo" 😙
@minhtrung5157
@minhtrung5157 Год назад
Đề tài thú vị và lớn nhưng dành thời gian cho nó ít quá, ad ởiiii.
@duytrungpham9337
@duytrungpham9337 Год назад
Mong hội đồng cừu nói về trật tự xã hội , kinh tế phường hội thời trung cổ !
@caokhoa1346
@caokhoa1346 Год назад
Mong là một ngày nào đó Hội Đồng cừu sẽ làm một video về Ludwig Wittgenstein, một trong những nhà triết học quan trọng nhất của thế kỷ 20, nhưng mà ở VN thì tư liệu về ông thực sự rất ít. Chắc có lẽ vì những điều ông nói khá là khó hiểu, nhưng mà vẫn mong rằng HĐC có duyên với Ludwig Wittgenstein để có thể xem và hiểu hơn về triết học của ông.
@duongthanhtai299
@duongthanhtai299 Год назад
Chất lượng
@Tattom1
@Tattom1 Год назад
Nghe có vẻ thú vị:))
@ducquang6709
@ducquang6709 Год назад
Ai tôn trọng tư duy tiến hóa tự nhiên hơn thì người đó luôn luôn thắng !!!
@nhanlongannguyentrung
@nhanlongannguyentrung Год назад
Và khi người đó chiến thắng nếu xem xét lại thì đó là kết quả của quá trình chọn lọc nhân tạo.
@Sisyphuz
@Sisyphuz Год назад
HDC làm về Sartre và Camus đi ạ
@HuyNguyen-lb3cs
@HuyNguyen-lb3cs Год назад
Đứng đầu chuỗi giá trị là những nhà tư bản bời vì xã hội mặc định luôn thu được lợi nhuận từ việc thuê lại sức lao động và lợi nhuận từ giá vốn sản xuất.
@rainy1871990
@rainy1871990 Год назад
Mong HDC làm một video về Ayn Rand
@chauleqt
@chauleqt Год назад
Mong Hội Đồng Cừu phân tích sự khác nhau chủ nghĩa Marx và Marx-Lenin
@sandichhuu
@sandichhuu Год назад
Good idea
@Design-By-Me
@Design-By-Me Год назад
Marx là chủ nghĩa nước ngoài, còn Mác Lê là cn đã đc Vịt Hoá :))
@hoaphamthi2880
@hoaphamthi2880 Год назад
Good
@lytuandat
@lytuandat Год назад
Marx là người để ra học thuyết, Lenin là người lấy nó ra rồi thực hiện. Thì khác nhau ở điểm nào???
@lytuandat
@lytuandat Год назад
@@quannh9150 Nhưng mà gốc rễ của nó vẫn dựa vào Marx mà phát triển ra. Vậy thì khác nhau ở đâu? :))) chắc là thay mặt của Marx gắn mặt của Lenin vào !
@henrytran6607
@henrytran6607 Год назад
HĐC làm clip về 2 trường phái học thuyết kinh tế đối nghịch của John Keynes và F.A. Hayek (ft Adam Smith) đi.
@Rall1992
@Rall1992 Год назад
KARL MARX bỏ qua cái mà ông đang nói là con người. Mà con người thì không thể như con robot mà 100 1000 con như 1 được mà thực hiện vô sản được.
@goldpham4158
@goldpham4158 Год назад
Ý của bạn rất hay. Theo tôi nghĩ, các nước theo chủ nghĩa Marx chưa bao giờ tồn tại trong thế giới hiện đại, nó chỉ núp bóng là 1 nước độc đảng mà thôi.
@vanphonghong2718
@vanphonghong2718 Год назад
Định nghĩa của thế giới hiện đại thường gọi nó là giá trị cung cầu. Tuy nhiên giá trị cung cầu cũng có lúc gây ra tác hại khi giá trị thực tăng quá nhanh fo bị các con buôn lợi dụng, điển hình nhất là giá khẩu trang y tế trong mùa dịch vừa rồi. Cho nên muốn giữ ổn định 1 nên kinh tế thì khả năng quản trị 1 quốc gia của chính phủ là rất quan trọng, kềm hãm những giá trị cung cầu do đầu cơ, do thiếu hụt nguồn cung lớn, do thiên tai v..v... Để làm bảo được sự ổn định của một nền kinh tế. Xét về mặt tổng quan về cách mà maxx nói về giá trị thăng dư có phần đúng, nhưng ta nên xem xét chỉ ở cấp độ nào đó thôi chứ không thể áp đặt mọi thứ trong cùng một góc độ của maxx
@tddthinh
@tddthinh Год назад
tương quan triết học và tài chính thì mình thấy positive profit giống Đầu Tư, còn relative profit giống Đầu Cơ.
@vykietngo5885
@vykietngo5885 Год назад
Thật bất ngờ khi một bộ phận không nhỏ người chưa bao giờ đọc một tác phẩm nào của Mác lại có định kiến mạnh mẽ về ông đến như vậy Chủ nghĩa Mác đã lỗi thời? Xin mời các bạn tham khảo chương 1 tác phẩm "Tại sao Mác đúng" của Terry Eagleton
@ThanhTruc-jw6uo
@ThanhTruc-jw6uo Год назад
Ủa rồi cuối cùng tự bạn có đọc Marx không hay đọc qua nguồn thứ ba
@nhanlongannguyentrung
@nhanlongannguyentrung Год назад
Có tác phẩm này cũng hay lắm. Mời bạn tham khảo chương 1 tác phẩm " tại sao Terry aegleton đúng"
@thanhtuetran
@thanhtuetran Год назад
định kiến vì người ta nhìn vào thực tiễn, bạn có dám chắc mình không bao giờ định kiến?
@boo7541
@boo7541 Год назад
Cứ nhìn vào thực tế sao phải đọc Như ông Trump nói bất cứ quốc gia nào đi theo cncs thì nơi đó sinh ra nghèo đói lạc hậu, bất công và đàn áp nhân quyền
@_NguyenTuanGiang
@_NguyenTuanGiang Год назад
@@ThanhTruc-jw6uo Người ta chỉ cho thì không đọc, chưa gì đã phản biện kiểu đó. Thay vì vậy thì bạn kiếm tư liệu nào bạn đã biết mà chứng minh Mác sai đi rồi gửi cho chủ thớt đọc. Chứ tranh luận gì nhạt thế.
@thuantran-wt8zi
@thuantran-wt8zi Год назад
hay
@tuhoangthanh1607
@tuhoangthanh1607 Год назад
Kênh Hội Đồng Cừu có làm về giao thông ở hà nội không ạ
@nguyentruonggiang7275
@nguyentruonggiang7275 Год назад
Có một số tài nguyên không thuộc về loài người như đất, nước, không khí.... Nếu người trước chiếm dụng hết thì những người sau sẽ không còn cơ hội để sử dụng. Ví dụ dễ thấy nhất chính là đất đai của Trung Hoa cổ đa phần bị quý tộc chiếm dụng dẫn đến sản xuất lương thực bị khủng hoảng, người Trung Hoa qua các triều đại phải tìm cách chia lại tài nguyên đất vào tay người nông dân và nộ lệ từ hàng nghìn năm về trước. Còn quyền tư hữu hợp pháp đúng đắn nhất theo mình chính là những thứ mà do con người tự sản xuất và sáng tạo ra được với số lượng không hạn chế.
@hanhhuynhduc3006
@hanhhuynhduc3006 14 дней назад
bạn cho hỏi, con người tạo ra gì để sở hữu nếu những cái đó ko lấy từ tự nhiên? Và bản chất người đi khai phá mở mang bờ cõi nếu ko có quyền sở hữu thì động lực đâu phát triển, vai trò chủ ở đây có thể hiểu nôm na là nhà nước đại diện toan dân sở hữu chủ quyền lãnh thổ, còn từng mảnh đất được khai phá thì người khai phá đó vai trò ra sao?
@nguyensum1825
@nguyensum1825 Год назад
vậy nên trách nhiệm của nhà nước là thu thuế và tái phối cấp lại tài sản thặng dư đó 1 cách tích cực
@nbdh7619
@nbdh7619 Год назад
Tiến hóa, biến đổi về lý luận, xã hội, để có xã hội công bằng hơn, tốt đẹp hơn như hiện nay trên bình diện toàn cầu, có một nguồn gốc cơ bản là quá trình phản biện, tiến hóa của các học thuyết XH; và đó là một quá trình liên tục. Đối với CN Marx, trong đó có nội dung về sở hữu, (nếu ko phải Marx thì sẽ có những người khác đưa ra học thuyết tương tự), các Đảng Dân chủ XH trên thế giới, các nhà nước phúc lợi, CNTB XH ở Đức, các luật thuế thu nhập công bằng hơn ở Mỹ v.v. có thể nói có hơi thờ, tinh thần, và đóng góp của hệ thống học thuyết này (trong đó có các học thuyết/lý luận tiền nhiệm và kế nhiệm). Đối với vấn đề sở hữu, còn nhà nước là còn công hữu! Tư hữu cũng như công hữu đều có lý do tồn tại, và đều đang tồn tại. Công hữu hay tư hữu đều liên quan đến tài sản; như vậy phải xem tài sản nào thì có thể/nên/phải "tư hữu", tài sản nào thì có thể/nên/phải "công hữu"; và trong sơ hữu các giá trị mới do XH loài người tạo ra thì phải "phân chia" thế nào cho "hợp lý", "công bằng". Thời điểm của Marx, công bằng, bình đẳng có thể nói đang ở đáy của lịch sử nhân loại, khi người lao động ở các nước tư bản, lực lượng chủ chốt tạo ra giá trị mới (lưu ý công nghệ, kỹ thuật lúc đó kém hơn bây giờ rất nhiều) chỉ đủ bánh mì để sống qua ngày; và ở bình diện quốc tế, nhiều quốc gia đang xâm lược, biến các quốc gia khác thành thuộc địa, và thông qua quá trình cướp bóc, "tước đoạt" giá trị, của cải các quốc gia, dân tộc đó tạo ra (có thể qua nhiều thế hệ cũng như đang diễn ra tại thời điểm đó), ở quy mô lớn để tích tụ, tập trung tài sản vào một nhóm nhỏ người ở một số nhỏ các quốc gia trên thế giới. "Công bằng", "bình đẳng" chính là một câu hỏi lớn cũng là một mục tiêu lớn của nhân loại; và nhân loại vẫn đang trên đường tìm kiếm!
@ThanhNguyen21497
@ThanhNguyen21497 4 месяца назад
Chuyên mục này còn không ạ huhu
@Son_Mai_Linh_1999
@Son_Mai_Linh_1999 Год назад
video rất hay chuyên sâu . nhưng tốc độ đọc nhanh và dùng nhiều từ chuyên môn tiếng Anh khó tiếp cận người k học về tài chính . Người nghe là người có quyền lực. Chúc kênh sớm đơn giản hơn.
@quasaurieng5343
@quasaurieng5343 Год назад
nhóm làm về Aristoteles và Francis Bacon đi ạ
@NgocLe-yp7ne
@NgocLe-yp7ne Год назад
Hội đồng cừu mở cổng donate đi ạ
@tuongcanpham7593
@tuongcanpham7593 14 дней назад
Tư bản luận giúp cai trị công nhân bài bản hơn. Cuốn sách siêu tốt, các bạn trẻ hãy đọc nó.
@khanguyen296
@khanguyen296 Год назад
Xin chào HDC, mình thấy bạn có nhắc đến cuốn "Khảo luận thứ hai về chính quyền", bạn có thể Review và bình luận về cuốn này không nhỉ ? Là một người "ngoại đạo", mình thấy cuốn sách tuy không dày nhưng có hàm lượng tri thức khá lớn, hy vọng bạn có thể tóm tắt và hệ thống kiến thức trong quyển đó, cảm ơn HDC.
@levannam-k11fughcm79
@levannam-k11fughcm79 Год назад
Mọi lý thuyết phát triển sẽ có lỗ hổng và phản biện lý thuyết cũ. Vậy nên mô hình kinh tế hiện tại dựa trên thuyết kinh tế tổng hợp. Kết hợp giữa sự kiểm soát chống bất ổn thị trường, phân hóa giai cấp và phát triển kinh tế tự nhiên nhất. Lý luận của Marx sinh ra tại thời điểm tư bản chiếm ưu thế mặc cả về sức lao động, đó là câu hỏi lớn khi con người không công bằng và luôn tự ý ép những người ko có khả năng trả giá quá cao. Học thuyết Marx cho ta hiểu rằng phải có một sự can thiệp từ hệ thống bởi vì con người của tự nhiên luôn tranh dành lợi ích bất chấp dẫn đến sự sụp đổ. Dễ hiểu tại sao học thuyết này lan rộng vì nó nói lên được sự bất công của thời đại, tập hợp đc lực lượng cách mạng ở Châu Âu ( cái nôi của sự văn minh ). Tuy nhiên học thuyết kinh tế của Marx không hề đầy đủ, nhưng ko thế phủ nhận triết học của Marx. Rất nhiều bạn nhầm lẫn kinh tế của Marx và triết học nên cứ nghĩ kinh tế của Marx không hiệu quả thì bỏ luôn hoặc khai tủ luôn tính triết học mang tính lý luận cao vì nó tượng trung cho "Cộng Sản " đói nghèo =))) Tính kế thừa và phát triển là yếu tố cơ bản của tiến lên. Chọn hay ủng hổ hoàn toàn JOHN LOCKE , KARL MARX đều chết và vô nghĩa như nhau cả.
@vuson7878
@vuson7878 Год назад
Mãi trong đống cmt ra vẻ học sâu hiểu rộng nhưng thực ra thì rỗng tuếch, sặc mùi bất mãn, tôi đã tìm ra được một người cmt hợp lý. :))
@nbdh7619
@nbdh7619 Год назад
Ý kiến của bạn xác đáng! Tiến hóa, biến đổi về lý luận, xã hội, để có xã hội công bằng hơn, tốt đẹp hơn như hiện nay trên bình diện toàn cầu, có một nguồn gốc cơ bản là quá trình phản biện, tiến hóa của các học thuyết XH; và đó là một quá trình. Đối với CN Marx (nếu ko phải Marx thì sẽ có những người khác đưa ra học thuyết tương tự), các Đảng Dân chủ XH trên thế giới, các nhà nước phúc lợi, CNTB XH ở Đức, các luật thuế thu nhập công bằng hơn ở Mỹ v.v. có thể nói có hơi thờ,tinh thần, và đóng góp của hệ thống học thuyết này (bao gồm các học thuyết/lý luận tiền nhiệm và kế nhiệm). Đối với vấn đề sở hữu, còn nhà nước là còn công hữu! Tư hữu cũng như công hữu đều có lý do tồn tại, và đều đang tồn tại. Công hữu hay tư hữu đều liên quan đến tài sản; như vậy phải xem tài sản nào thì có thể/nên/phải "tư hữu", tài sản nào thì có thể/nên/phải "công hữu"; và trong sơ hữu các giá trị mới do XH loài người tạo ra thì phải "phân chia" thế nào cho "hợp lý", "công bằng". "Công bằng", "bình đẳng" chính là một câu hỏi lớn cũng là một mục tiêu lớn của nhân loại; và nhân loại vẫn đang trên đường tìm kiếm!
@vuson7878
@vuson7878 Год назад
@@nbdh7619 Đồng ý với bạn, luật pháp phải dựa trên tình hình của mỗi quốc gia. Như mỹ và canada họ đất rộng, tiềm lực quân sự mạnh, cùng với văn hoá thực dân - nền tảng tạo lên quốc gia của họ cho tư hữu đất đai là phù hợp với lợi ích của họ nhằm khai thác triệt để nguồn lực có sẵn trong xã hội. Nhưng nếu đem điều đó áp dụng cho VN thì không phù hợp, người TQ với nền kinh tế khổng lồ có thể mua hết đất dọc bờ biển miền trung VN, từ đó VN sẽ không nắm đc quyền chủ động trong quốc phòng trên chính đất nước mình. Chưa kể đến các hệ lụy xã hội khác, như hôm trước tôi có đọc 1 bài báo của Pháp họ nói người TQ đã mua cả một làng chuyên trồng nho và làm rượu truyền thống của Pháp. Ngẫm lại trước năm 75 có mỗi khu Chợ Lớn đã thao túng kinh tế Nam VN rồi thì không biết khi có "lãnh thổ" hợp pháp riêng những người đó có thể làm những điều gì ở VN nữa :))
@sown4085
@sown4085 Год назад
Hayyy
@holygoldarrow
@holygoldarrow 11 месяцев назад
@@VietnamHistoryFromVietnamese Nhưng có 1 sự thật Việt Nam không phải xhcn mà là sự kết hợp cả tư bản chủ nghĩa và xhcn. Vấn đề lớn nhất là những yếu tố xấu ở cả hai đều thể hiện mạnh ở xã hội Việt Nam. Ví dụ sự phân hóa giàu nghèo ở VIệt Nam tệ như thời kì tư bản mới xuất hiện, nơi công nhân, nông dân bị bóc lột nặng nề bởi luật và hợp đồng lao động. Quyền tự do cá nhân cũng bị hạn chế theo xhcn. VN là sự kết hợp những cái tệ của cả 2 xã hội thay vì sự tốt đẹp là sự phân hóa giàu nghèo sẽ bị giảm và xóa bỏ, còn kinh tế thì phát triển mạnh như tư bản , con người có quyền tự do ngôn luận ( vì sống trong xã hội tốt đẹp thì ai lại đi nói xấu nói sai làm gì, vậy nên có lý do gì để cấm )
@trongn.g.u2943
@trongn.g.u2943 Год назад
Làm nhiều hơn về các triết gia phương đông đi ad
@ranluc265
@ranluc265 Год назад
Cảm ơn hội đồng cừu. Ý nghĩa triết học của Cổ phiếu và Tiền ảo là gì nhỉ, nó ko nằm trong giá trị sản phẩm, nhưng lại có thể bị thổi lên quá cao? Và mình luôn cảm giác định nghĩa về Tự do tài chính đang hot thời điểm hiện tại, là một dạng mở rộng của bóc lột giá trị lao động ở quy mô lớn hơn. Và xa hơn nữa, liệu chúng có phải là một dạng bẫy về lợi ích kinh tế đánh vào lòng tham, để ko cần làm lao động mà vẫn có tiền bạc, để thu hút con người dừng tích lũy cá nhân và ném tiền vào lưu thông?
@Michelle-cq9lu
@Michelle-cq9lu Год назад
❤️
@dangviethoang2731
@dangviethoang2731 Год назад
HĐC nếu sắp xếp được thì các em phản biện bộ phim Mùa Đông 1991 nhé.!
@nguyeninhtrung6087
@nguyeninhtrung6087 Год назад
Tuy nhiên lập luận của cả ba học giả nói trên chỉ dựa vào lý thuyết lao động về giá trị, nghĩa là tổng giá trị thặng dư bằng tổng giá trị thời gian lao động mới bỏ ra để tạo ra chúng. Sau này trường phái Áo đã thay lý thuyết đó bằng thuyết giá trị chủ quan, khai thông bế tắc của thuyết lao động và tạo cơ sở phát triển thuyết kinh tế thị trường với khái niệm cung-cầu. Mặc dù còn nhiều lý thuyết kinh tế khác ra đời nhưng hiện tại còn thiếu một lý thuyết chung cho các lý thuyết đó.
@tamtico1
@tamtico1 Год назад
Bạn có link về thuyết áo ko ạ? Cho xin với nha.. tks
@nguyeninhtrung6087
@nguyeninhtrung6087 Год назад
@@tamtico1 , tôi nghĩ đơn giản nhất là bạn vào wikipedia, tìm “Trường phái Áo”. Từ đó mở rộng ra hơn qua tác phẩm của những người tạo dựng trường phái đó.
@longhoacaophuc8293
@longhoacaophuc8293 Год назад
Bạn cho hỏi Karl Marx phản biện quyền tư hữu có tài liệu nào lưu lại hay không?
@MAXOAUDIO-LIGHTING
@MAXOAUDIO-LIGHTING Год назад
ủng hộ HDC mở donate. Donate là hình thức giúp cho người xem nuôi dưỡng, gửi gắm sự trân trọng của mình đến kênh, và góp phần rất lớn cho kênh phát triển
@hungcao3324
@hungcao3324 Год назад
Chủ nghĩa cộng sản ko xấu ngược lại có thể tốt, nhưng người làm được chưa có đến một vì những hạn chế của thế kỷ hiện tại,,, để thực hiện được cần phải trải qua nhiều giai đoạn. Chưa kể đến sự cám dỗ, tha hóa của quyền lực của nhóm lợi ích khiến nó méo mó trở thành chủ nghĩa toàn trị. Xây dựng xã hội chủ nghĩa dân chủ nên là mục tiêu của các quốc gia. Trong đó các nước tây âu và bắc âu đã và sẽ làm rất tốt. Muốn biết cnxh thật sự sẽ như thế nào ở tương lai, hãy xem Wall E.
@bidin2710
@bidin2710 Год назад
Nó không xấu .. nhưng nó là 1 cái bàn đạp vững chắc cho thế hệ tinh trùng đỏ sau dễ trở thành độc tài dễ bóc lột dễ tham nhũng , cncs nó không có tính uyển chuyển theo thời gian theo thời đại rất là bảo thủ !
@nikolasfreemann4827
@nikolasfreemann4827 Год назад
Vậy vn ở giai đoạn nào rồi, sắp xuống hố cả nước chưa?
@nguyenhen7425
@nguyenhen7425 Год назад
​@@nikolasfreemann4827 Nên nhớ CNCS là giai đoạn tiếp theo của một nền CNTB trưởng thành. Hiện tại trên thế giới chẳng có một quốc gia nào đạt đến một nền sản xuất tự động hoàn toàn, không lệ thuộc vào người lao động. Có thể xem một nền sản xuất là trưởng thành khi trí tuệ nhân tạo đạt tới Singularity và cơ khí tự động hoá có thể sản xuất dư thừa của cải để giải phóng con người khỏi lao động. Trước khi một xã hội như vậy xuất hiện thì người lao động vẫn có thể giành lại tư bản về toàn dân, thành lập một XHCS trước khi tư sản chiến thắng hoàn toàn và triệt tiêu sự tồn tại của hai giai cấp. Việt Nam ngay từ đầu đã định hướng XHCN, tiến lên CNCS. Việc VN đang cố gắng làm là phát triển, đầu tư để nền sản xuất trưởng thành. Đó là giai đoạn hiện tại của VN.
@nikolasfreemann4827
@nikolasfreemann4827 Год назад
@@nguyenhen7425 N.gáo đá à, hay mày làm ở ban chuyên láo phét và nhồi sọ. Sắp xuống hố rồi còn bày đặt "lý luận".
@nguyenhen7425
@nguyenhen7425 Год назад
@@nikolasfreemann4827 Mình thấy một câu hỏi và mình trả lời một câu hỏi. Bạn có thể chấp nhận hoặc không hài lòng rồi từ đó phản biện lại cái sai trong câu trả lời của mình. Công kích cá nhân một cách vô lý sẽ chẳng đưa cuộc trò chuyện này tới đâu cả. Thân.
@quocthiennguyen3089
@quocthiennguyen3089 Год назад
thời bay giờ muôn hình vạn hạng, nhiều hình thức mới, biến thể rồi phiên bản tinh vi...sao ít có nhà triết nào lỗi lạc ra đời đẻ định hình lại XH loaid người đây
@BaVi467
@BaVi467 Год назад
Vậy tài năng và sự chăm chỉ lao động của môi con người, là gốc rễ tao ra lợi tức, Mác có phần bi và đời hỏi sự công bằng ai cũng như ai không? Và Cộng án làm theo năng lực, hường theo nhu cầu có hợp lý không?
@BaVi467
@BaVi467 Год назад
*phân bì
@ngocbao297
@ngocbao297 Год назад
Góp ý với hội đồng cừu là lúc Trung nói nên để màn hình phía sau là màn hình tĩnh, để màn hình động dễ làm mất tập trung lúc nghe lắm :D
@quocthiennguyen3089
@quocthiennguyen3089 Год назад
thâm thuý chỗ đó
@quocthiennguyen3089
@quocthiennguyen3089 Год назад
người bị mất tập trung thì sao làm vc lớn
@ngocbao297
@ngocbao297 Год назад
Còn người tạo ra sản phẩm thì nên biết quan tâm đến trải nghiệm người dùng, đến cả cái youtube còn phải kiếm cách tối ưu hoá trải nghiệm khách hàng đó bạn :) Dĩ nhiên vẫn biết HĐC có thể gửi gắm nhiều thông điệp ở background phía sau, nhưng tập trung vào nội dung nói vẫn là thứ quan trọng nhất.
@doctorlasagna1187
@doctorlasagna1187 Год назад
@@quocthiennguyen3089 Tỏ ra cao siêu làm gì vậy? Content của HĐC hướng tới số đông những người không có chuyên môn về triết học và các chuyên ngành chuyên môn, đã được đơn giản hóa, việc chiều lòng đại chúng (ở một mức nhất định, không ảnh hưởng đến nội dung) để được số đông tiếp cận, chẳng phải là tốt hơn cho cả kênh và cả người xem sao? Nó chính là cái "giá trị thặng dư" được nhắc tới trong video đấy thây? Một lời khuyên cho bạn là đọc học được cái gì thì áp dụng luôn nhé, đừng đao to búa lớn làm gì người ta lại bảo thùng rỗng kêu to!
@nguyeninhtrung6087
@nguyeninhtrung6087 Год назад
Thiếu sót của J. Locke là xem xét sở hữu chỉ trên phương diện tự nhiên mà bỏ qua phương diện xã hội; còn K. Marx chỉ chú trọng phương diện xã hội mà không đào sâu hơn nhu cầu tự nhiên của con người. Xã hội là hình thức có tổ chức của loài người. Người ta thường chấp nhận xã hội như một lẽ tự nhiên mà chưa ai đưa ra giải thích khả dĩ vì sao tồn tại hình thức đó. Tại sao nó khác với hình thức bầy đàn của những loài động vật bậc cao và khác với xã hội của côn trùng như ong kiến? Đây là khoảng trống của các học thuyết.
@kinhdoanhthuongmai7513
@kinhdoanhthuongmai7513 Год назад
Comment của bạn rất có chất lượng, thanks 😀
@thangnguyenvan7863
@thangnguyenvan7863 Год назад
@@tranluan9391 đưa ra lí do bật người ta đi chứ :))
@khangtran-ih4ug
@khangtran-ih4ug Год назад
@@tranluan9391 thế bảo ông bố của bạn là bố thật của bạn cũng là nói phét rồi, vì có ai nhìn thấy bố bạn tạo ra bạn đâu :))
@thangnguyenvan7863
@thangnguyenvan7863 Год назад
@@tranluan9391 ý ổng ko phải thời đó người ta viết học thuyết mà là thời đó vì môi trường + công cụ + etc nên vô tình sống theo "công xã nguyên thủy". Này định nghĩa theo Karl Marx và Friedrich Engels đó mà.
@khangtran-ih4ug
@khangtran-ih4ug Год назад
@@tranluan9391 vậy việc đó chỉ do mẹ bạn nói lại chứ bạn có chắc dc nó có thật ko? Công xã nguyên thủy cũng thế, được truyền lại dưới dạng thông tin, không kiểm chứng dc trong hiện tại. Nếu lời của mọi ng mẹ là đúng thì đã không phải sinh ra dịch vụ ADN :)))
@thaicucvu
@thaicucvu Год назад
Đại ca Mark được bao nuôi cả đời nên đâu cần đi tích lũy tài sản
@wolftrang7016
@wolftrang7016 Год назад
Dựa vào điều gì mà bạn nói thế?
@nguyenphuthanh8647
@nguyenphuthanh8647 Год назад
Thâm thúy quá
@tuantaanh8469
@tuantaanh8469 Год назад
@@wolftrang7016 angel nuôi mà bác, nhà của angel là một gia đình tư bản nhưng marx lại sống trong gia đình tư bản rồi dùng đó để phản bác các giá trị tư bản nuôi sống ông ta, giống như cái cách của những người CS( cuộc sống) đã làm
@wolftrang7016
@wolftrang7016 Год назад
@@tuantaanh8469 tôi nhớ không lầm là Karl Marx có viết báo để sống mà nhỉ? Sao có thể nói là Angel nuôi Karl Marx
@giakhanhluu6399
@giakhanhluu6399 Год назад
​@@wolftrang7016 đó là giúp đỡ tài chính cho gia đình Marx để giúp Marx tập trung hoàn thành bộ Tư bản
@ThieuDUongWGA
@ThieuDUongWGA Год назад
Ngay dưới Video có nút donate mà mọi người ???
@hoaivuvu4430
@hoaivuvu4430 Год назад
Tớ nghĩ, chủ đề Tự do theo KARL MARX có thể bị ảnh hưởng theo EMANUEL KANT. HDC có thể nói về chủ đề "Tự Do theo quan điểm của Emmanuel Kant" được không? Tớ cũng đang nghiên cứu về đề tài này.
@DMDinhDash
@DMDinhDash Год назад
Cảm ơn kiến thức của bạn. Nhưng mà Khắc Tư Mã là triết gia hay ngụy biện gia, nhà tư tưởng thiên tài hay dlv hay blv?
@quangjnguyen5976
@quangjnguyen5976 Год назад
có a chị nào cho mình biết tên bài hát intro không ạ?
@manhdungnguyen2252
@manhdungnguyen2252 Год назад
hDC nói về hợp tác xã boy sinh dược á, có phải là mô hình hoàn hảo k
@nhatthientran8122
@nhatthientran8122 Год назад
Nhờ kênh mình thấy triết học cũng rất thú vị. Cho mình hỏi một câu là triết học của marx lỗi thời thì trong thế kỉ 21 này có xuất hiện quan điểm triết học mới không hay các quan điểm triết học cũ có những tiến bộ gì không. Xin cảm ơn ạ
@husinhhoa
@husinhhoa Год назад
Bạn lấy thông tin ở đâu mà cho là triết học của Marx lỗi thời trong thế kỷ 21? :)) nó được Trung Quốc kế thừa và phát triển thành chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Hoa đấy.
@thanhtuetran
@thanhtuetran Год назад
Không có phát triển thì mới là lỗi thời, thực sự Marxism vẫn luôn là trending kể từ khi nó xuất hiện đến nay, và sự bổ sung tiếp nối về học thuyết cũng rất nhiều như Sartre, Foucault, Bourdieau,..
@phannkhuong
@phannkhuong Год назад
Nếu cảm thấy hứng thú, HĐC có thể nói thêm về chủ nghĩa Marx và giá trị thặng dư được không? Điểm mạnh, điểm yếu của nó. Thank HĐC
@phannkhuong
@phannkhuong Год назад
@@VietnamHistoryFromVietnamese Vậy tại sao VN lại từ bỏ mô hình hợp tác xã bao cấp "ăn đồng chia đủ" để chạy theo mô hình kinh tế tư bản tư nhân. Và bây giờ phần lớn người dân VN (kể cả bạn) cũng đang làm công ăn lương.
@phannkhuong
@phannkhuong Год назад
@@VietnamHistoryFromVietnamese1/ "Giá trị thặng dư (TTTD) là nguồn tài sản do công nhân làm ra nhưng lại thuộc quyền sở hữu của giai cấp thống trị." => Giả sử bạn là chủ 1 tiệm bánh, vì nhu cầu tăng cao nên bạn thuê thêm 1 người thợ làm bánh nữa. Người thợ nói rằng toàn bộ lợi nhuận trong ngày sẽ được chia đều cho cả 2 thì bạn có đồng ý không? Một người thợ tạo ra sản phẩm nhưng ko sở hưu sản phẩm cũng là điều hoàn toàn hợp lý, nếu họ thấy ko hợp lý thì ko ai bắt họ phải làm! Hợp đồng lao động dựa trên sự tự nguyện, đồng ý giữa 2 bên và người làm công cũng có thể xin nghỉ bất kỳ lúc nào! 2/ "Nó yêu cầu để được trả lương 10 triệu thì ông phải tạo ra giá trị tài sản là 100 triệu cho nó." => Nếu bạn chấp nhận làm công với mức lương 10tr mà ông chủ bạn biết khai thác bạn tạo ra giá trị 100tr thì boss của bạn quá giỏi! Còn nếu bạn có thể tự khai thác bản thân thì đâu có ai cấm bạn start-up làm chủ đâu - Nếu TTTD luôn luôn >0 thì ai cũng làm chủ hết rồi chả ai muốn làm công cả! Người lao động(NLD) chỉ thấy giá mua, giá bán mà ko thấy hàng trăm thứ cty phải chi trả như: tiền thuê đất, nhà xưởng, điện nước, quảng cáo, bị đối thủ copy, cạnh tranh, chơi bẩn, tiền bảo kê, thuế,... Nếu TTTD >0 NLD muốn chia đều lợi nhuận vậy trong trường hợp TTTD
@tbnh3908
@tbnh3908 Год назад
@@VietnamHistoryFromVietnamese xàm :))
@tbnh3908
@tbnh3908 Год назад
@UCQeLCCUS8mRZrOmUrHZlhDA cho mình hỏi giờ như TQ thì sao, Đảng cstq nắm quyền lực tuyệt đối, top giàu có thì cũng toàn công ty nhà nước, đảng viên. Nếu giờ số người nghèo và bị bất bình đẳng nổi lên và cướp chính quyền thành công thì TQ sẽ chuyển thành chế độ gì ạ.
@thangnguyentran845
@thangnguyentran845 Год назад
@@phannkhuong mô hình kinh tế thị trường định hướng xhcn nó khác với kinh tế tư bản tư nhân nhé, với lại loại bỏ thì có nhiều lí do lắm: thứ nhất là lúc đấy chiến tranh gần xong rồi, không cần tập hợp đủ sức người sức của để nuôi quân đội nữa, thứ 2 là người lao động mới đi lên từ phong kiến chưa có tác phong công nghiệp theo như đảng nói là trình độ sản xuất chưa phù hợp với quan hệ sản xuất, thứ 3 là liên xô sắp toang cần phải thay đổi để còn làm ăn được với tư bản và còn nhiều lý do khác nữa nma giải thích thì cũng lâu lắm, còn ktttxhcn nó khác tư bản chỗ nào thì nhìn vào cấu trúc thượng tầng nữa, nó liên quan đến quyền lực nhà nước nằm trong tay ai nữa
@sonnguyen-ul7gz
@sonnguyen-ul7gz Год назад
vật chất quyết định ý thức :>
@TrungNguyen-xo6of
@TrungNguyen-xo6of Год назад
Hehe nhìn thú vị phết
@heosushiofficial9744
@heosushiofficial9744 Год назад
Ông marx không nguy hiểm vì ông ta như 1 người mơ (k ai đánh thuế giấc mơ), sợ nhất mấy cha cũng chả hiểu m gì nhưng nhiệt tình đem đi áp dụng như đúng rồi.
@ChaosSower99
@ChaosSower99 Год назад
Nhưng ổng lại là gốc rễ của nhiều vấn đề. Cuối cùng thì CNCS thì người ta vẫn luôn réo tên Marxism là chính, còn mấy cái như Leninism hay Maoism cũng chỉ được coi là nhánh sau này
@ronnguyen1877
@ronnguyen1877 Год назад
Có lợii thì làm thôii @@
@sonnguyen-ul7gz
@sonnguyen-ul7gz Год назад
tư bản thời trước cũng khác với tư bản bây h , đâu phải tự nhiên đám tư bản với tư duy "lợi nhuận là trên hết" thấy "thương" người lao động quá nên tăng lương, giảm giờ làm, tăng ngày nghỉ, tất cả đều phải đấu tranh, marx cũng góp phần chỉ ra cho người lao động thấy họ bị bóc lột ở đâu, cần đòi quyền lợi gì đó chứ :>
@RyanYuo
@RyanYuo Год назад
Ng viết thể loại fantasy đẩy nhiều quốc gia vào con đường nát bét 🤣🤣🤣
@duongquoctrung7401
@duongquoctrung7401 Год назад
Mác chính là người thúc đẩy CNTB hoàn thiện và tiến lên hướng tốt đẹp như hiện tại. Chỉ có điều là chỗ nào đệ tử của Mác còn trung thành với Mác thì chỗ ấy đất nước lại nghèo 🙂
@thaobui1578
@thaobui1578 Год назад
giá mà ở mình không trốn thuế, tham những và áp dụng thuế các kiểu nhất là loại tài sản thừa kể thì chắc đỡ hỗn loạn hơn :)
@LonelyRelax
@LonelyRelax Год назад
Sau khi trải qua một thời gian thực tế thì khi tài sản được đưa về của chung thì những người bị mất đi tài sản không muốn tạo ra sản phẩm thêm nữa. Và những người phụ trách quản lý khối tài sản chung lại trộm chúng về cho gia đình mình. Sau cùng đã tạo ra một xã hội hỗn loạn không hoạt động.
@thanhtrungnguyen9386
@thanhtrungnguyen9386 Год назад
Mong HDC có thể làm một video về "chủ nghĩa dân tộc cực đoan" và các biểu hiện của nó. Mình đang khá hứng thú với nó, và cũng ko biết các biểu hiện gần đây ở xã hội VN có phải là chủ nghĩa dân tộc cực đoan hay không. Mong là HDC có thể nói về nó sớm
@khanguyen296
@khanguyen296 Год назад
Rất đồng quan điểm
@_NguyenTuanGiang
@_NguyenTuanGiang Год назад
Tui cũng đang chờ. Nationalism và Socialism làm tui khá hứng thú.
@baonguyenthien1971
@baonguyenthien1971 Год назад
ủng hộ HDC mở donate. Donate là hình thức giúp cho người xem nuôi dưỡng, gửi gắm sự trân trọng của mình đến kênh, và góp phần rất lớn cho kênh phát triển. (giống như kênh anh Dưa Leo) Có donate, HDC sẽ có thêm nhiều động lực ra nhiều clip chất lượng.
@NovemberFour1102
@NovemberFour1102 Год назад
Cảm ơn HĐC về cung cấp thêm một video chất lượng nữa. Chủ nghĩa Marx học suốt rồi thôi miễn bàn vì nó chỉ là một cn "đột phá" trong một giai đoạn lịch sử nhân loại còn lại gần như là phản quy luật tự nhiên, cảm giác là cơ sở lý luận cho việc ăn cướp hợp pháp hơn là thúc đẩy phát triển nhân loại
@11bucks37
@11bucks37 Год назад
Đúng vậy lý luận gì mà chỉ đưa ra vấn đề cho thành phần lao động được thuê mà ko tính đến công sức của nhóm thuê lao động, nếu không có nhóm thuê lao động thì làm sao tạo ra được giá trị cho thành phần lao động?? Thành phần lao động chỉ là một phần trong cả một hệ thống tạo ra giá trị cho xã hội
@ninhdanh8651
@ninhdanh8651 Год назад
@@11bucks37 sự phân chia gây ra sự xung đột mâu thuẫn, nhìn từ bên nào của sự phân biệt cũng nằm trong sự mâu thuẫn bạn đầu
@nhathaovu5992
@nhathaovu5992 Год назад
Thế ăn cướp như Phương Tây mới là văn minh vỗ tay vỗ tay
@sylhhhhh
@sylhhhhh Год назад
"ăn cướp một cách hợp pháp" real saigonese be like "i can relate it"
@tin9759
@tin9759 Год назад
Thì bọn Cướp rất thích Karl Marx mà 😅
@thyao5592
@thyao5592 Год назад
Anh Trung năm nay nhiêu tuổi dạ? =))
@CuongNguyen-xx3jp
@CuongNguyen-xx3jp Год назад
áp dụng vào đời sống thì JOHN LOCKE rất thực tế còn KARL MARX thì viễn vông quá
@tin9759
@tin9759 Год назад
Karl Marx thường rất được lòng bọn ăn cướp 😅
@acaxomcui
@acaxomcui Год назад
CNXH hay CS không công nhận sở hửu tài sản nhưng lại sở hửu truyền thống gia đình , đó lại là một tài sản tinh thần rất lớn .
Год назад
Trung phải đeo kính dán keo tội quá . Cần kính mới không mình tặng cho .
@nguyeninhtrung6087
@nguyeninhtrung6087 Год назад
Có một điều mà các nhà lý luận kể trên đều không đề cập đến, đó là bản chất của sở hữu. Marx có giải thích kỹ hơn về điều này bằng phép biện chứng, rằng đó là mối quan hệ giữa người với người đối với vật thể nào đó, mà đối lập với sở hữu là tha hoá. Cách lập luận này chỉ làm người phản biện bị rối não, chứ nó không giải thích bản chất của sở hữu. Sở hữu chỉ là một dạng của nhu cầu về vị thế của con người. Nó ngang bằng với nhu cầu về quyền và quyền lực, và thể hiện một cách tự nhiên như Locke đã nói. Vì vậy, khi triệt tiêu tư hữu của một số người thì Marx lại trao quyền định đoạt tài sản cho số người khác. Tai họa từ đó mà ra. Lý luận của James Steuart giữ nguyên giá trị đến bây giờ. Ông phân tích kỹ các yếu tố của giá trị thặng dư. Hiện tại xã hội văn minh nhìn thấy các yếu tố đó và tiến hành tái phân phối của cải thông qua các chính sách thuế.
@jeanjasmine
@jeanjasmine Год назад
Một trong số rất ít comment có hàm lượng triết cao!👍🏼
@dungdangdinh
@dungdangdinh Год назад
Thuế thì nước nào cũng có đâu có mỗi tư bản mới có thuế
@nguyeninhtrung6087
@nguyeninhtrung6087 Год назад
@@dungdangdinh , đúng là thuế nước nào cũng có. Quan trọng là mỗi nước tiến hành chính sách tái phân phối như thế nào sao cho đạt được hiệu quả tối ưu. Hãy xem ví dụ các nước Bắc Âu.
@nguyeninhtrung6087
@nguyeninhtrung6087 Год назад
@@nguyencuong4520 . Đúng, theo Marx thì dần dần nhà nước sẽ không tồn tại nữa. Điều đó chưa thể kiểm chứng vì chưa xảy ra bao giờ. Nhưng tước đoạt tư liệu sản xuất của một số người rồi trao quyền định đoạt vào tay một số khác thì đó là quay lại từ đầu thời manh nha tư bản. Cứ tiếp tục như thế thì khi nào nhà nước mới hết tồn tại?
@thanhatnguyen7728
@thanhatnguyen7728 Год назад
Nếu như còn bị tư bản áp bức thì bây giờ quyền làm người còn chả có chứ chưa nói tới sử dụng 😂
@ditme.liberalist.socdem
@ditme.liberalist.socdem Месяц назад
Cái này... gần đúng. Nhưng giả sử bây giờ tư bản diệt vong nhường cho cộng sản (không *Xét lại* ) thì sao?
@HangKhach-os7ev
@HangKhach-os7ev 2 месяца назад
Những vị có chút kiến thức thế gian( thông qua tác dụng của bộ não),thì lập luận nghe rất tuyệt vời; nhưng quan trọng có duy trì được đạo đức hợp nhất với lập luận sự hiểu biết của mình không ,nhất là khi có quyền hành trong tay .
@miniadmin7328
@miniadmin7328 Год назад
JOHN LOCKE vĩ đại!
@MinhQuang-ey4xc
@MinhQuang-ey4xc Год назад
Chính quyền Thế giới đang bắt đầu nghiên qua xu hướng thiên tả hoặc cực tả, và tôi rất mong party sẽ truyền bá các tư tưởng thiên hữu hoặc cực hữu. Bởi điều này bị cấm ở các quốc gia cực tả. Để mở rộng tư tưởng của dân chúng và không coi tư tưởng thiên tả hay cực tả là chân lý tuyệt đối nữa.🙏, god bless you.
@hoangquanao9405
@hoangquanao9405 Год назад
Một cách dễ hiểu hơn về giá trị thặng dư không phải do lao động đó là mua bán quyền sử dụng đất. Tôi có 10 đồng, tôi mua một mảnh đất 10 đồng. Tôi để miếng đất ở đó và không làm gì cả. Hai tháng sau tôi bán miếng đất đó với giá 12 đồng. Vậy 2 đồng dư ra có phải là từ lao động không? Và tôi cứ tiếp tục lấy 12 đồng đó mua một miếng đất lớn hơn và cuối cùng tôi có miếng đất trị giá 100 đồng. Nếu coi quyền sử dụng đất là tư liệu sản xuất thì tôi chưa từng lao động trên những miếng đất tôi mua hay bóc lột ai để lao động trên những mảnh đất đó. Rõ ràng là tôi đâu có bóc lột ai vậy tôi có phải là nhà tư bản không? Vâng, tôi vẫn là một nhà tư bản và thặng dư của tôi tạo ra không phải từ lao động.
@thepseudowhite
@thepseudowhite Год назад
Để cho dễ trả lời thì bạn mua đất ở sa mạc đi, 10 đồng, rồi bạn hiểu tại sao giá đất ở sa mạc không đổi không?
@holygoldarrow
@holygoldarrow Год назад
"Một cách dễ hiểu hơn về giá trị thặng dư không phải do lao động đó là mua bán quyền sử dụng đất. Tôi có 10 đồng, tôi mua một mảnh đất 10 đồng. Tôi để miếng đất ở đó và không làm gì cả. Hai tháng sau tôi bán miếng đất đó với giá 12 đồng. Vậy 2 đồng dư ra có phải là từ lao động không?" Bạn vẫn phải lao động trên mảnh đất của bạn trong 2 tháng chứ, đó là rao bán , bảo vệ và ở trên mảnh đất đó chứ đâu phải tự dưng bán đâu. Và chưa kể bạn phải thuyết phục người mua tại sao họ nên mua với giá 12 đồng thay vì mua với giá 10 đồng bạn mua trước đó. Và đó là đã có giá trị lao động của bạn trong đó rồi. Chưa kể là cung cầu nữa , nếu như mảnh đất của bạn rơi vào nơi đang hot giá thì sẽ tăng còn nếu như có thiên tai dịch bệnh thì giá bán sẽ phải giảm. Nên giá trị của mạnh đất và giá tiền của mảnh đất thay đổi theo hoàn cảnh và yêu tố bên ngoài nếu bạn không tính vào thì vẫn mất công sức rao bán và thuyết phục người mua nhé.
@thanhnguyenduy6946
@thanhnguyenduy6946 Год назад
Bạn bị đấu tố là địa chủ hihi
@thanhngo4510
@thanhngo4510 Год назад
Điều Marx phản biện Locke là 1 phần xét theo Tình của một bức tranh lớn hơn trong việc làm luật để bảo vệ tư hữu tài sản. Thực tế nhiều người lao động nghèo như mình chẳng hạn :)) thì lượng của cải khi làm ra thực sự không nhiều như người chủ , Nhưng cái mình nhận được ở đây là 2 chữ Ổn Định. Thử đặt vào trường hợp của người chủ khi sản phẩm không tạo ra thặng dư thì sao ? hay nói bình dân là bán lỗ thì người chủ phải tự bỏ tiền túi ra để chi trả cho mọi thứ, còn người lao động thì vẫn nhận lương bình thường! . Ủa vậy rồi khi bán hàng tốt và tạo ra thặng dư thì của cải dư đó lại dành cho người lao động ? Nghe có fair cho người chủ không ? xét theo điều Marx nói nếu người chủ cứ tích trữ tài sản LIÊN TỤC thì sẽ tạo sự không bình đẳng đối với những người không có tài sản ! không hẳn là sai nhưng cái khó ở đây là tích trữ liên tục và đảm bảo việc đó xảy ra 1 cách trơn tru thì đó là điều cực khó trong thực tế và mang tính rủi ro cực cao. Chưa kể Tài Sản ở đây còn có thể biến động giá theo thị trường Còn xét theo các công thức mà ở VN đang dạy triết Marx thì mình thấy nó sai hơn nữa khi tính ra lương của người lao động phải x3 x4 lần theo thị trường lao động định giá. không fair với những rủi ro mà người chủ phải chịu lắm :)) Có nhiều quốc gia đã thực hiện "Cách Mạng" tư hữu tài sản thì mn đã biết kết quả của những cuộc cách mạng đó rồi đấy :))). Marx chưa thực sự phản biện được giá trị cốt lõi của Locke rằng nếu người dân không thực sự sở hữu tài sản thì quyền đó thuộc về ai ? Nhà nước ? ngoài lề chút, trong kinh thánh có dạy "Tất cả mọi người đều đã phạm tội" , bản thân cũng là tội nhân nhưng mà để trao quyền sở hữu của bản thân cho kẻ tội nhân khác thì mình thấy nó hài lắm :)) Đó là lý do mà cần luật pháp để bảo vệ và nhà nước là công cụ để thực thi luật pháp đó một cách công bình như triết học của Locke đã nêu
@dfethrvftrgtr
@dfethrvftrgtr Год назад
Lão ấy sống trong cái thời cn khổ quá nên có lẽ ảnh hưởng tới suy nghĩ lý luận
@hoang4259
@hoang4259 Год назад
Lương ổn định mà anh nói đến là lương chính, đâu phải ngành nghề nào cũng áp dụng công thức lương mỗi tháng như vậy ? Có chỗ trả lương theo năng suất/KPI, có chỗ trả lương theo sản phẩm, có chỗ thì có lương cứng + thưởng/hoa hồng, nếu công ty làm ăn thua lỗ thì công nhân hay nhân viên cũng bị ảnh hưởng ít nhiều. Theo khía cạnh được đề cập trong bài thì em thấy ý tưởng của Marx nói về 1 xã hội bất công bằng khi của cải càng tập trung về người giàu, dẫn đến sự phân hoá/ bất bình đẳng giàu - nghèo ngày càng lớn, anh cứ tưởng tượng, 1 người giàu thì tài sản của họ là tiền, còn người nghèo thì họ không có quyền lựa chọn tài sản là tiền, mà họ đa phần phải lựa chọn sức lao động hoặc chất xám, như vậy, từ đầu việc 1 người giàu đã là 1 lợi thế, nếu họ giỏi họ lại càng có lợi thế hơn những người nghèo. Việc anh đem triết học được dạy ở trường VN chỉ là 1 khía cạnh trong 1 cục lý thuyết mà Marx muốn hướng đến đối tượng người đọc, thậm chí có nhiều giảng viên thậm chí chưa chắc đã đọc và hiểu được hết nền tảng để có thể truyền tải đến người học, em có thể đồng ý với anh một phần rằng việc áp dụng lý thuyết Marx vào thực tế rất khó, nhưng đó là dựa trên lý luận thực tế và thực tiễn. Còn nếu dựa trên triết học thì anh phải đọc hết những lý thuyết mới hiểu được ý ổng muốn gì. Thêm nữa, cái ý mà HĐC chia sẻ trong bài về 1 mảng lý thuyết Marx, khi nói về cuộc chạy đua tư hữu tài sản, em thấy nó đúng, xã hội chạy đua về tiền, anh cũng đã đi làm và anh cũng biết, bây giờ, người nào nhiều tiền, người đó có nhiều quyền lợi hơn, vậy với những lớp kế cận sau thì sao ? Sẽ là 1 may mắn nếu những đứa trẻ được sinh ra trong 1 gia đình giàu ? Liệu có sai khi có 1 người làm việc vì đam mê, phúc lợi cộng đồng chứ không vì tiền bạc của cải, liệu quyền lợi họ có bị tước bỏ ? Anh có thể cười nhạo những câu hỏi em nêu ra bên trên, bởi vì hiện tại tiền đang dần chi phối mọi thứ Tóm lại em thấy nếu xem lý thuyết Marx như 1 nền tảng triết học để ngẫm nghĩ thì nó không hoàn toàn sai, nếu thực sự anh có đọc qua những gì Marx viết, anh không thể mổ xẻ lý thuyết của Marx qua lời dẫn, hay qua suy nghĩ của 1 người khác. Lý thuyết Marx có nhiều thứ áp dụng thực tế rất khó, nhưng trong đó cũng bao hàm cả nền tảng đạo đức, tuy nhiên con người không phải thánh, cũng chẳng phải robot, vậy nên việc áp dụng lý thuyết cho hơn 7 tỷ người là không thể nào.
@conchilataovat
@conchilataovat Год назад
@@hoang4259 thật ra do hắn ta bác bỏ hoàn toàn cái gọi là tinh thần nên nó mới như vậy. Nước luôn luôn chảy về chổ thấp hơn, cái tích lũy tư bản mà ông ta nói không gì hơn là tích lũy kiến thức và cách giáo dục thành công 1 đứa trẻ chứ không phải chỉ là tiền tài và công cụ sản xuất, nó nằm ở trong não con người mới quan trọng đây này.
@thanhngo4510
@thanhngo4510 Год назад
@@hoang4259 mình đi cho gần nha :3, mình k cười gì đâu ngược lại còn khá hứng thú với những phản biện lịch sự kiểu như bạn. MÌnh cũng đã từng thấy bất công như bạn, nhưng sau này đọc kinh thánh của Tin Lành thì mình ngộ ra nhiều thứ. Mathew 20: 1-16 câu kinh thánh này giúp mình hiểu hơn về cái bất công mà bản thân tự định nghĩa. Hiện tại nhiều nhà nước cũng đã có luật thuế chia theo thang bậc thu nhập á nên cũng 1 phần nhỏ giải quyết vấn đề của bạn nói (không riêng gì các nước cộng sản đâu mà nhiều nước tư bản hiện nay cũng có luật này ). còn ý kiến cốt lõi mình muốn nói ở đây là phản biện của Marx chưa thực sự lật đổ được ý cốt lõi của Locke rằng quyền sở hữu là 1 phần tất yếu của human right. Quyền sở hưũ khác với quyền sử dụng nhé :V. Mình cũng thừa nhận là không tìm hiểu sâu về sách của Marx nên nếu bạn thấy có ý nào đó đủ mạnh để tranh luận thì dẫn chứng ra nha để mình hiểu hơn ^^. Ý kiến cốt lõi của mình là :" Luật sẽ là công cụ để giải quyết vấn đề ". mình ủng hộ cánh hữu nên sẽ luôn ủng hộ sở hữu tư nhân nhé ( dù bản thân là 1 con đổ nghèo khỉ :V)
@johnysign5114
@johnysign5114 Год назад
@@conchilataovat đá chưa tan hả? Gặp mấy thằng phá gia chi tử tích lũy kiểu gì. Gặp mấy thằng hs nghèo vượt khó tích lũy từ đâu. Mở 2 con mắt ra r bấm đt. Chắc m khôn hơn ổng
@dath.8932
@dath.8932 7 месяцев назад
Bình đẳng là khái niệm của con người tạo ra, tự nhiên không có bình đẳng. Tự nhiên chỉ có cân bằng, con người cần chấp nhận là không có bình đẳng tuyệt đối, chỉ là xã hội của con người cần duy trì một mức độ bình đẳng cơ bản để nó có thể tự tồn tại một cách cân bằng bởi chính nó. Tuyệt đối cân bằng là trái với tự nhiên nên nó sẽ tạo ra những hậu quả mà con người không thể tính toán được, thường là xấu. Sự đúng đắn của Karl Marx hay John Locke nên để người được hưởng thụ nó đáng giá chứ nhỉ. Mà t nghĩ chúng ta đã biết kết quả rồi đấy! :) Triết học cũng là khoa học. Thực hành khoa học thì cần 3 giai đoạn chính: nhận thấy, thí nghiệm và chứng minh. Ý tưởng của Marx đã không thể chứng minh vậy thì hẳn nó đã có thiếu xót và sai lầm. Và cuối cùng t thấy Locke đúng một cách tự nhiên. Thực tế Marx có một tầm nhìn ngắn và không bao quát, không hiểu là do thời đại hay bản thân ông ta.
@TheSwPr
@TheSwPr Год назад
Xin cảm ơn HĐC. Sau đây là góc nhìn của mình, dựa trên kiến thức học thuật của khoa học tự nhiên. Trong quyển The Universe in a nutshell của Stephen Hawking, ông phát biểu rằng - một lí thuyết (theory) được chứng minh đúng bằng thực nghiệm - hoặc nó dự đoán được tương lai (ví dụ Thuyết tương đối trong 1 thời gian dài, các nhà khoa học không thể chứng minh thực nghiệm được, tuy nhiên nó thỏa điều kiện rằng dự đoán được tương lai) - Thuyết của Locke, như video có nêu, Marx đã phản biện lại, và có những điều không đúng. - Thuyết của Marx, bằng chứng thực nghiệm và phản biện quá nhiều, mình không cần nêu ra. Quan điểm cá nhân mình rằng 2 người không ai hơn ai, và cũng không ai thắng. Thân.
@nguyenhoangduyle2775
@nguyenhoangduyle2775 Год назад
"Economic is the gay science" bạn ơi. Với lại bạn cần phải xác định rõ có 2 loại lý thuyết kinh tế học (hay gọi là mô hình cũng được) là kinh tế học thực chứng (Positive Economic) vs kinh tế học chuẩn tắc (Normative Economic). - Kinh tế học thực chứng thì tuân theo các nguyên lý của khoa học thực chứng, thực nghiệm của Auguste Comte (Positivism) tức là đúc rút ra các quy luật từ những sự kiện (sự việc) đã xảy ra trong thực tế. Từ đó tạo ra những nguyên lý, những tiền đề để dự đoán những sự việc tương tự sẽ xảy ra trong tương lai, VỚI CÙNG DỮ KIỆN ĐẦU VÀO. - Kinh tế học chuẩn tắc không phải là kinh tế học tuân thủ theo những sự kiện đã xảy ra trong thực tế. nhiều người gọi nó là kinh tế học của đạo đức (kinh tế học phúc lợi). Vì nó hướng tứi việc tạo ra những chính sách, những việc mà một xã hội NÊN LÀM. Tựu chung lại, kinh tế học bàn đến những vấn đề về việc ra quyết định của các đối tượng (Entities) dựa trên 2 loại lý lẽ: lý lẽ lô - gíc (rational) với "lý lẽ của con tim" (Irrational). Dân khoa học tự nhiên thường thua dân xã hội học ở "lý lẽ của con tim" đó bạn.
@TheSwPr
@TheSwPr Год назад
@@nguyenhoangduyle2775 cảm ơn bạn đã góp ý
@jeanjasmine
@jeanjasmine Год назад
Cho xin góp thêm một ý nữa vì mình thấy đội này có tiềm năng chất xám cao nè :D. Thực ra khi HĐC đưa ra hai quan điểm (đương nhiên là về cùng một vấn đề) ko nhằm mục đích phân thắng thua, mà chủ yếu là muốn phản ánh các luồng tư duy thôi. Cá nhân mình thấy Marx có hàm lượng logic nặng dose hơn trong khi Locke có hàm lượng triết học nhiều hơn. Ngoài ra thì Marx viết lý luận vào thời điểm ban mai của nền kinh tế công nghiệp nên có nhiều khái niệm và quan điểm nó khá chuẩn xác. Đây mình chỉ nói đến cái phần phân tích về nền kinh tế và các tầng lớp giai cấp trong cái xh thời đó. Còn nếu phải nói về quyền sở hữu thì mình cho là trong bối cảnh vật chất (cái mà phải phân chia chủ quyền) quá nhiều, cho nên quyền sở hữu nó cũng cần được phân cấp, ví dụ như cái nào cá nhân sh đc, cái nào phải do địa phương sh, cái nào của trung ương sh. Trong trường hợp ý kiến vừa nêu đc thông qua thì hệ quả là chúng ta đã “trần tục hoá” (secularized) cái quyền sở hữu và nó đc quy ước chứ ko còn là một quyền hạn thiêng liêng như Locke đã nhận đinh nữa.
@TheSwPr
@TheSwPr Год назад
@@jeanjasmine cảm ơn Jean. Mình rất thích khái niệm "trần tục hóa" (secularized) mà bạn nêu ra. Có 1 lần HĐC nói rằng "động lực phát triển dựa trên năng lực đạo đức, mưu cầu công bằng, lẽ phải (justice)". Từ đó, khi quyền sở hữu không còn thiêng liêng nữa, bị trần tục hóa, dẫn tới hệ lụy không còn ai mưu cầu công bằng hay lẽ phải. Hoặc không còn ai tôn trọng các quy chuẩn đạo đức. Dẫn đến mất động lực phát triển (stagnant). Cũng đáng để suy ngẫm trong thế giới hiện tại. Thân.
@sonnguyen-ul7gz
@sonnguyen-ul7gz Год назад
@@TheSwPr marx viết tư bản luận trong khi chủ nghĩa thực dân đang bành trướng khắp thế giới, trung tâm của giới tư bản là châu âu, họ đi chiếm các tài nguyên và con người của thuộc địa để đưa về làm giàu cho chính quốc, có thể nói chính họ đã tự vi phạm các nguyên tắc của mình về quyền sở hữu, lẫn công bằng hay lẽ phải rồi :>
@hatranvan8377
@hatranvan8377 Год назад
theo học thuyết của ông cuối cùng là đầy đủ nhất... trong thời gian tham gia hoạt động sản xuất người lao động được nhận thặng dư là lương và kinh nghiệm lao động còn nhà tư bản thì nhận được thặng dư từ người lao động và thặng dư con buôn
@hothivan117
@hothivan117 Год назад
Mình cũng rất thích lý thuyết của James Steuart
@nguyeninhtrung6087
@nguyeninhtrung6087 Год назад
Hiểu như vậy là hơi sai đó. Người lao động nhận lương theo hợp đồng là nhận khoản giá trị để tái tạo sức lao động đã bỏ ra. Anh ta có nhận được một phần giá trị thặng dư ở lương tháng 13 hay thưởng thôi, nếu cty làm ăn có lãi. Phần thặng dư chủ yếu là thuộc về chủ cty. Tuy nhiên sau đóng thuế thì họ còn chi cho nhiều thứ, nhất là chi cho cải tiến máy móc và tổ chức để không bị tụt lùi. Trong kinh doanh có câu: “lợi nhuận tỉ lệ thuận với rủi ro”. Người lao động ký hợp đồng rồi thì không phải chịu rủi ro, nên anh ta không có quyền chia giá trị thặng dư với chủ.
@hatranvan8377
@hatranvan8377 Год назад
@@nguyeninhtrung6087 tháng lượng 13 đó là tiền thưởng chứ đâu phải thặng dư do anh ta tạo ra... với người lao động giá trị anh ta nhận được là lương và kinh nghiệm sản xuất như vậy là hợp lý rồi
@ngocvinhsvb1399
@ngocvinhsvb1399 8 месяцев назад
Chủ cơ sở sản xuất anh ta đã bỏ rất nhiều tài nguyên của bản thân để đầu tư dùng trí óc của anh ta tạo ra 1 mô hình lao động nhu cầu của anh ta là lao động để tạo ra sản phẩm và đi bán khi bán sẽ có mô hình kinh doanh anh ta phân phối nó cho nhiều mô hình kinh doanh , mô hình kinh doanh là đại lý họ sẽ có mô kinh doanh để phân phối tới tay người tiêu dùng ...v.v người tiêu dùng mua nó sở hữu sản phẩm đó sử dụng theo như cầu của bản thân tiền họ kiếm từ đâu là lao động và sáng tạo tiền do nhà nước ban hành và kiểm soát trong mô hình kinh tế vĩ mô ... Trong chuổi sản xuất và cung ứng mỗi phần đều sử dụng lao động và trí óc cuối cùng thu về thu nhập là tiền sau khi trừ tất cả chi phí lao động và đầu tư cơ sở nếu có trên lệch nhiều hơn vốn đầu tư đó là lợi nhuận của người đầu tư , người lao động chỉ cần được trả công tương ứng vs sức lao động của họ ko có quyền gì phải chia phần đó vấn đề đạo đức họ có được trả công tương ứng hay ko thôi trong chuỗi đã phân phối chức năng và giá trị thân rồi người chủ họ dùng ý tưởng và tài nguyên của bản thân để đầu tư tạo ra nhiều sản sản phẩm cho xã hội giảm bớt sức lao động anh ta lại có gì là sai lợi nhuận thu về là của anh ta anh Đó là giá trị anh ta phải được hưởng và là quyền tư hữu của a ta Anh ta tạo ra giá trị rất lớn trong 1 chuổi sản xuất và ung ứng trên đạo đức là tiền bảo hiểm lao động anh ta phải trả mỗi tháng và phần thưởng tháng 13 sau 12 tháng sử dụng lao động hoặc sau 1 chuổi sản xuất và cung ứng Tiền lương cơ bản mà người lao động được nhận để phục vụ nhu cầu bản thân để tiếp tục có sức lao động và giảm tối đa chi phí sản xuất vậy thì sau 1 sản xuất và phân phổi người lao động phải nhận thêm tiền từ giá trị thận dư để phục vụ nhu cầu có gía trị cao hơn Hoặc chủ cơ sở trả 1 mức lương cao 1 lần và đóng bảo hiểm cho người lao động lợi nhuận sau 12 tháng làm việc 1 phần dc trích làm phần thưởng là tháng 13 1 chuổi kinh tế thị trường như 1 tổ hợp máy vậy thiếu 1 chi tiếc có thể ngưng hoạt động nhu cầu của chúng ta là tiền vì tất cả được quy chung ra tiền . .....v.v lý thuết của marx rất hay nhưng nó là nền tản thôi chứ thật tế là ác mộng của kinh tế thị trường đạo đức và quyền mưu cầu cơ bản của con người . Tôi học thấp lao động chân tay nên ko thể nêu ý kiến và giải thích rỏ ràng mong bạn đọc thông cảm .
Далее