Тёмный

"LẠM PHÁT VĂN HOÁ" trong HIỆN TƯỢNG TRỊNH CÔNG SƠN | Bút ký Văn hoá | Hội Đồng Cừu 

Hội Đồng Cừu
Подписаться 189 тыс.
Просмотров 211 тыс.
50% 1

Опубликовано:

 

1 окт 2024

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 901   
@HoiDongCuu
@HoiDongCuu 2 года назад
Kính gửi quý khán thính giả của HDC, Anh Trung có gửi lời xin lỗi đến mọi người là anh bị "liệu" khi nhắc đến Kurt Cobain trong video này. Có lẽ anh bị "teen spirit" ám. Xin cảm ơn những đóng góp chân thành của quý khán thính giả. Best wishes, HDC.
@MinhPham-wh4lg
@MinhPham-wh4lg 2 года назад
đang tính thắc mắc "ủa Cobain khác thời mà?" thì mới thấy còm men này ^^
@phile8664
@phile8664 2 года назад
Kurt Cobain thời sau, mặc dù là ban nhạc Niết Bàn: nhưng nhạc như địa ngục vậy, sao so sánh được với TCS!
@teecomtrung6922
@teecomtrung6922 2 года назад
@@phile8664 nhạc như thế nào là nhạc địa ngục nhỉ???
@oatanalbe356
@oatanalbe356 2 года назад
Thấy nhắc đi nhắc lại nhìu lần mình cũng hơi hoang mang
@robocopvn
@robocopvn 2 года назад
Chắc là bị lạm phát văn hóa Kurt Cobain tại Bắc Mỹ =DD
@jobt3475
@jobt3475 2 года назад
Khi xem clip thì thấy hội đồng cừu có nhắc về giải cấu trúc về vua " Gia Long - Nguyễn Ánh " và vua " Quang Trung - Nguyễn Huệ ". Hi vọng HĐC có 1 video về 2 vị vua này, nghe đề cập sơ qua thì thật sự thấy rất thú vị
@buinam9689
@buinam9689 2 года назад
đúng rồi, di đâu cũng thấy bàn luận về công tội của Nguyễn Ánh
@VanNguyen-it3he
@VanNguyen-it3he 2 года назад
Cũng nhiều lý do tại sao dân Miền Nam cứu Nguyễn Anh với sau này Nguyễn Ánh về họ lại suy tôn NA lên vua lắm bạn. Kể tội QUang Trung cũng nhiều khủng khiếp.
@curtisstrawberry2786
@curtisstrawberry2786 2 года назад
Bạn có thể kiếm cuốn sách Vua Gia Long và người Pháp đọc để biết thêm
@caodat2001
@caodat2001 2 года назад
Nguyễn Ánh như Lưu Bị, Nguyễn Huệ như Tào Tháo, chúng ta như dân thời nhà Tấn mới có ngôi 30 năm, vì Tấn cướp ngôi Nguỵ nên chửi Tào Tháo ca ngợi Lưu Bị, còn sau này hậu nhân (như La Quán Trung hay thời chúng ta) viết thế nào thì đã rõ.
@trumptrump2024
@trumptrump2024 2 года назад
@@VanNguyen-it3he quang trung ác lắm
@williamkhoa
@williamkhoa 2 года назад
5:24 hóng anh Trung sẽ làm clip phân tích về Nguyễn Ánh và Nguyễn Huệ bằng phương pháp "Giải cấu trúc"
@kinhdoanhthuongmai7513
@kinhdoanhthuongmai7513 2 года назад
Lên top nà!
@tbnh3908
@tbnh3908 2 года назад
Sĩ phu bắc hà cũng đông với hung hãn như dlv á bạn. Làm là ăn chửi no.
@tungnguyenthanh1173
@tungnguyenthanh1173 2 года назад
cái này dám làm mới đỉnh này
@vxnguyen2334
@vxnguyen2334 2 года назад
@@tbnh3908 sao đông bằng những đứa con bị bỏ lại của mẫu quốc được :))
@thuongthuong3739
@thuongthuong3739 2 года назад
Hi vọng a phản bác tiếp các quan điểm của Tifosi về cái này
@tracnguyen3351
@tracnguyen3351 2 года назад
Phân tích hay. TCS theo Cộng Sản nên ông ấy viết nhạc phản chiến là điều dễ hiểu. Người Miền Nam người ta gọi là "Ăn cơm Quốc Gia thờ ma Cộng Sản". Thử hỏi, nếu TCS sống ở Miền Bắc VN, ông ấy có thể viết nhạc phản chiến, hay những ca khúc để đời không?. Chắc chắn 100% là KHÔNG! Hậu bối chúng tôi phải thừa nhận là TCS rất may mắn khi được sống ở NM Tự Do.
@cothebanchuatin7805
@cothebanchuatin7805 2 года назад
Rất đúng
@datle2863
@datle2863 2 года назад
Chả biết. Có khi ông lại sáng tác ra những ca khúc nhạc đỏ để đời?
@Lenguyenthiba1925
@Lenguyenthiba1925 6 месяцев назад
Tcs là sản phẩm của VNCH.
@TrungHauTran-om5xw
@TrungHauTran-om5xw 3 месяца назад
Vậy là dưới thời QG phải như thế nào đấy thì ổng mới theo CS, chứ tự do-bình đẳng-bác ái ai ai cũng được thì người ta đã theo CS làm gì.
@Lenguyenthiba1925
@Lenguyenthiba1925 3 месяца назад
@@TrungHauTran-om5xw Bạn đòi hỏi miền Nam lúc đó phải CHXHCN trong mơ hay thời Nghiêu thuấn (lý tưởng) của mấy ô hủ Nho vậy. Dầu sao cũng có tự đó sáng tác, in ấn dù trong điều kiện chiến tránh mất còn. Và nói gì thì TCS vẫn là sản phẩm của VNCH.
@phuthuyxd
@phuthuyxd 2 года назад
Xuất sắc quá. Một người yêu nhạc TCS từ rất lâu nhưng rất đồng tình với phân tích của HĐC. Cảm ơn HĐC. Luôn là những lập luận sắc bén.
@QuanHoang-wh7fm
@QuanHoang-wh7fm 2 года назад
Rất thích các chủ đề của Hội đồng cừu vì chúng giải thích một cách logic hầu hết các hiện tượng văn hóa. cách suy nghĩ tư duy của đại bộ phận người dân Việt Nam hiện nay. Học thuật chưa bao giờ là thừa, thiếu thực tế nếu nó dùng để diễn giải những gì thực tiễn đang diễn ra và chỉ có những người không chịu nâng cao dân trí thì mới phán những gì mà các bạn đang chia sẻ là thiếu thực tiễn và chỉ toàn lý thuyết suông.
@duykhang3013
@duykhang3013 2 года назад
Rất đồng tình với HĐC về quan điểm âm nhạc của cụ Trịnh. Ông đúng là một nhà thơ, một triết gia qua lời ca. Âm nhạc của ông "vừa đủ giản dị" để chở lời ca của ông. Nhưng chắc chắn, âm nhạc của ông không thể nào so sánh với các nhạc sĩ cùng thời: Phạm Đình Chương, Lê Thương,... Càng không thể so sánh với những nhạc sĩ vĩ đại về việc hài hòa âm nhạc và lời ca: Phạm Duy và Cung Tiến. Hy vọng sẽ có một tập nào đó được nghe HĐC bàn về "tính hiện sinh" trong âm nhạc của những nhạc sĩ 1954 - 1975. Có vài cái tên mình nghĩ HĐC có thể thử để nghiên cứu: Ban nhạc Phượng Hoàng, Ban nhạc Mây trắng, Lê Uyên Phương... Hay một số ca khúc của Phạm Duy trong giai đoạn này về "cái chết", "tục ca"... Cảm ơn HĐC nhiều
@alexjoken7375
@alexjoken7375 2 года назад
triết gia hơi quá :)). Việt Nam làm gì có triết gia, chỉ có học giả thôi.
@Dani_Dang
@Dani_Dang Год назад
Không phải là Mây Trắng thập niên 90 đấy chứ? 😂
@khanhtuong710
@khanhtuong710 Год назад
Mình không phản đối ý kiến đóng góp của bạn, tuy vậy, mình cảm thấy âm nhạc TCS khác với Phạm Duy, Cung tiến, hay thậm chí là Phạm Đình Chương. Nếu Cung Tiến có những bài hát lãng mạn, lời nhạc thẳng thắng, chút thơ mộng; hay âm nhạc Phạm Duy với những vần thơ huyền ảo phần nào chân thực thì Trịnh lại ở một phạm trù khác, một nỗi buồn da diết, khó tả, hiện lên ấy là lời ca dành cho thân phận con người. Mình ít khi so sánh các nhạc sĩ với nhau, nhưng Quỳnh Hương, Diễm xưa, tuổi đá buồn, mưa hồng đã đi vào tâm thức của người Việt, thậm chí câu nói "xưa rồi diễm!" của người địa phương cũng xuất phát từ tính phổ biến của nhạc trịnh, phần nào ở thời đại trước, người ta nói TCS k thể so sánh với những nhạc sĩ cùng thời, nhưng bây giờ, nhạc trịnh vẫn len lỏi vào các quán cafe, bảo tàng, đời sống người việt qua gần 100 năm
@hoaitran7680
@hoaitran7680 2 года назад
theo tôi thì TCS không phải thích nghi và thay đổi tư duy phù hợp với chính phủ mới mà là tư duy của ông TCS vượt qua tình yêu dân tộc số đông, nó là tình yêu với con người mà con người thì dù là kẻ thù cũng là con người. còn tình yêu dân tộc thì chỉ cần là kẻ thù dân tộc thì họ điều phải bị triệt tiêu. như vậy TCS trung thành vs tư tưởng của mình vì tư tưởng tình yêu con người bao trùm lên tình yêu dân tộc vì nó không phân biệt miền nam và miền bắc. đó là cách ông ấy yêu. giống như có vài giải thuyết cho rằng thế giới này là ảo tưởng, nhưng thật ra thế giới này bị những ảo tưởng bao trùm lên chứ nó không phải không thực.
@vohue8622
@vohue8622 Год назад
Mình đồng ý với bạn hoàn toàn. Mình nghe nhạc Trịnh trong vài năm tuổi trẻ, cùng với nhận thức của bản thân, mình thấy rằng nhận thức của TCS đã vượt qua chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi mà hướng tới tình con người với nhau, ở đó ông thấy chiến tranh là thứ vô nghĩa và độc ác.
@minh_the7849
@minh_the7849 3 месяца назад
@@vohue8622
@minh_the7849
@minh_the7849 3 месяца назад
@@vohue8622
@manhchienbui
@manhchienbui 2 года назад
Một số người mới ở nước ngoài được vài tuần hay ở Việt Nam nhưng làm cho công ty nước ngoài mà đã ra vẻ khó nói tiếng Việt, cứ phải chèn tiếng Anh mới chịu. Còn bạn này sinh sống ở nước ngoài nhưng nói rất thuần Việt, đến cả những từ chuyên ngành cũng kiếm tiếng Việt để nói. Đó là sự văn minh. Video của bạn rất tuyệt vời. Cảm ơn bạn đã chia sẻ!
@canhduongngoc188
@canhduongngoc188 6 месяцев назад
Bạn nói đúng nhưng ko thể nào là toàn bộ được 1 số nào thôi . Theo mình biết thì quanh mình dùng cách đó để học từ vựng. Nó cũng ko tệ khi mình nghĩ như vậy
@viettrung559
@viettrung559 5 месяцев назад
Mình chưa đi nc ngoài nên không bt sao. Nhưng mình học bằng ctrinh dh full TA ở Việt Nam thì mình cảm thấy khá khó khi nch trong vấn đề chuyên môn khi nch thuần Việt vì tư duy sẽ bị chậm do đôi khi dịch mà vẫn không sát nghĩa nên mình phải chêm TA vào. Còn giao tiếp thì ok
@manhchienbui
@manhchienbui 5 месяцев назад
@@viettrung559 Mình công nhận là có những từ chuyên ngành rất khó, hoặc không thể chuyển sang tiếng Việt, nhưng những từ giao tiếp đơn giản, có thể dùng tiếng Việt một cách dễ dàng mà cũng phải đá tiếng Anh thì thực sự là một người kém tư duy và/hoặc thích thể hiện.
@manhchienbui
@manhchienbui 5 месяцев назад
@@canhduongngoc188 Bạn đọc xem có chỗ nào mình nói "toàn bộ" không? Và bạn cũng không thể học từ vựng bằng cách đá tiếng Anh như vậy đâu, bạn sẽ cho ra sản phẩm là một thứ tiếng Anh bồi chẳng đâu vào đâu. Hãy học bằng cách nói một câu tiếng Anh trọn vẹn cho chuẩn.
@bomausd
@bomausd 4 месяца назад
Tôi rất thích đánh giá của bạn. Anh bạn trẻ này rất đáng khâm phục.
@fuongdang6308
@fuongdang6308 2 года назад
Quá tuyệt. Trung rất trẻ mà có hiểu biết quá rộng và khả năng diễn đạt quá uyên bác. Cám ơn HĐC
@trinh9884
@trinh9884 2 года назад
Cảm ơn HĐC đã nói chủ đề gần gũi nhưng với góc nhìn thú vị mới này. Mình rất mong HĐC có thể thảo luận thêm về tính triết học trong nhạc Trịnh để một người không có nền tảng về triết như mình có thể hiểu hơn ạ. Cảm ơn HĐC nhiều 😘😘😘
@lecongdinhnguyen8629
@lecongdinhnguyen8629 2 года назад
Vì đã nghe qua và tìm hiểu ít nhiều và ông nhạc của ông, mình không hoàn toàn đồng tình với ý kiến này. Trước tiên, mình đồng ý với nhận định đã có rất nhiều tên sĩ nổi tiếng khác cùng thời như Từ Công Phụng, Lê Uyên Phương, Phạm Duy, Vũ Thành An, v.v . Tuy nhiên, yếu tố giúp cho nhạc của ông có phần nổi trội, khác biệt hơn nhạc của những nhạc sĩ khác chính là âm hưởng nhẹ nhàng, những gam màu sáng (chủ yếu ở tone trưởng), hoặc thậm chí ở trong những bài hát tone thứ, ông cũng không khoác một chiếc áo đau buồn, bi lụy lên những tâm tư của mình. Không như những nhạc sĩ khác, dù ông yêu say đắm, hay đau khổ vì chia tay, ông luôn gửi gắm những nỗi buồn này vào âm nhạc của mình một cách nhẹ nhàng và giàu chất thơ, chất trữ tình. Nguyên do đằng sau sự thơ, sự tình này cũng chính là do nguồn gốc xuất thân, cũng như "Quan niệm nhân sinh" (một yếu tố khác đằng sau sự nổi tiếng của ông). Ông xuất thân trong một gia đình phật tử, và vì tiếp xúc với Phật giáo từ nhỏ, những suy nghĩ, lời nhạc của ông luôn mang đậm tính Phật giáo. Vì quan niệm rằng con người chúng ta đều chỉ là những thực thể đang "ở trọ trần gian" , mang "đôi vần nhật nguyệt" trên đôi vai gầy suốt một kiếp lãng du rồi cũng về với cát bụi, ông luôn đón nhận tình yêu, cũng như sự chia ly một cách hết sức nhẹ nhàng. Bởi vì thế, dù có phải nói lời giã từ với người yêu Bích Khuê của mình trên bãi biển Quy Nhơn, hay có xót thương cho dấu vết thời gian trên búp "tay măng trôi trên vùng tóc dài" của Dao Ánh, ông vẫn mang lại cho người nghe một cảm giác thoải mái , nhẹ nhàng, như đắm chìm vào thế giới ảo mộng. Những bóng hồng hiện lên trong nhạc của ông luôn có chút gì đó mờ ảo, nhẹ tựa sương khói, thể hiện qua những hình ảnh như cánh vạc bay, cánh chim én, là ngọn lửa, dòng suối, là hương hoa quỳnh, là ánh trăng mờ ảo. Ông ru em những phụ rẫy, ngọt bùi,"ru em ngồi yên đó, ru tình à ơi", như chính cái cách mà ông ru đôi tai của những người nghe và hiểu nhạc ông. Chính vì thế, không thể nói là ông nổi tiếng không phải là vì nhạc. Cũng không thể phủ nhận, chủ đề phản chiến là một trong những chủ đề góp phần xây dựng lên màu sắc âm nhạc của ông. Nếu đã nghe những bài hát "hát trên những xác người", "nối vòng tay lớn" , "sao mắt mẹ chưa vui", "ta thấy gì đêm nay",v.v , sẽ không dễ nào quên đi những hình ảnh hết sức ám ảnh của chiến tranh Việt Nam. Hình ảnh vẫn ám ảnh mình cho đến tận ngày hôm nay chính là hình ảnh người mẹ đi quanh quan tài của con mình, vừa vỗ tay, vừa khóc, vừa cười, vì đã mất đi hết bình tĩnh và lý trí sau cái chết của con mình trong trận Mậu Thân. Nếu ông đã gói gọn hết những hình ảnh này trong những bài hát của mình, để tuyên truyền, để phản đối chiến tranh, vậy làm sao có thể nhận định rằng ông nổi tiếng không phải vì nhạc của mình? Kể cả sau những năm 75, khi ông phải đi vùng Kinh tế mới và rơi vào tầm ngắm của chính quyền, ông vẫn tiếp tục viết và phục vụ cho khán giả của mình thêm rất nhiều bài nhạc khác, kể cả nhạc tình lẫn phản chiến, như một lời khẳng định ông không đứng về phe phái nào, mà chỉ là một người nhạc sĩ nhạy cảm, muốn bày tỏ hết những sự thương xót khi những người đồng bào của mình bị cuốn vào vòng xoáy chiến tranh. Dù video có bênh vực tài năng của cố nhạc TCS, việc phủ nhận ông nổi tiếng vì nhạc của ông là một điều không hợp lý và thuyết phục. Đó là chưa kể đến những bài hát về quan niệm nhân sinh, về số phận của một kiếp người trong âm nhạc. Từ những câu hát mình đã được nghe từ lúc còn rất nhỏ như "Tôi nay ở trọ trần gian, Trăm năm về chốn xa xôi ngút ngàn"; đến ánh trăng "rọi suốt trăm năm một cõi đi về", hay"Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi, Để một mai vươn hình hài lớn dậy".Dù có thể mình vẫn còn chưa đủ sâu sắc để hiểu hết những quan điểm sống này, có một điều mình biết rằng âm nhạc của ông vẫn sống mãi với thời gian, vẫn sẽ vang vọng mãi từ những nơi phòng trà, đến những con hẻm nhỏ, đến những nốt nhạc trầm bổng trên cây đàn guitar . Nói tóm lại, dù có là những quan điểm về tình yêu, về quan niệm nhân sinh, hay về tư duy phản chiến, ông cũng đã gói gém chúng một cách hết sức tài tình vào âm nhạc của mình.Để đặt bút xuống để viết một bài nhạc rap, ko có giai điệu, đã rất khó rồi. Để lại cả một kho báu âm nhạc gồm hơn 236 ca khúc, nhiều tập thơ,tranh vẽ, v.v. là một điều hoàn toàn xứng đáng được tôn trọng và ghi nhận.
@nguyenlammm3347
@nguyenlammm3347 2 года назад
Mình đồng ý
@CaNho-yv9jy
@CaNho-yv9jy Год назад
Tóm tắt thêm lần nữa cho ai lười: Văn hoá trịnh nổi tiếng là do tư duy nghệ thuật trong âm nhạc của ông. Chứ ghi cái sớ dài kia rồi lợi dụng ngôn ngữ văn học mang tính cảm nhận cá nhân kia khá rồi.
@tantran4366
@tantran4366 5 месяцев назад
Xồn làm.
@thibichdungdo5137
@thibichdungdo5137 3 месяца назад
Cam on su binh luan sau sac cua ban😊😊😊
@LâmLêThanh-u7f
@LâmLêThanh-u7f 2 месяца назад
Tôi đý
@BINHIAMOC
@BINHIAMOC 5 месяцев назад
Thế mạnh lớn nhất của bạn là kết hợp ngôn ngữ bình dân và kiến thức chuyên sâu vào bài giảng tạo cảm giác vừa gần gửi vừa khoảng cách để người nghe tiếp thu từ từ và đúc rút kinh nghiệm. Cảm ơn bạn. Chúc bạn hạnh phúc và thành đạt.
@PaulAntoineLM
@PaulAntoineLM 2 года назад
TCS là người may mắn, trước 75 nhạc Trịnh cũng không quá nổi bật so với những nhạc sỹ khác cùng thời Phạm Duy, Ngô Thuỵ Miên, Nguyễn Ánh 9,…. Sau 75 thì đa số nhạc sỹ ra hải ngoại, nhạc bị cấm phát hành mãi sau này những năm 2000 mới được phổ biến lại ở Việt Nam. Dân Bắc nói thật thì thời đó đâu có biết cảm nhạc, lúc nào cũng bài ca cây lúa, nhạc đỏ nhạc cách mạng, được cụ Văn Cao thì sau vụ Nhân văn giai phẩm bị cấm sáng tác, đi xuống.TCS trước đấy bị cả hai miền đều ghét, có may mắn là hát bài nối vòng tay lớn trên đài phát thanh cho miền Bắc,sau đấy vẫn bị nghi kị, không được trọng dụng nhưng không bị cấm nhạc. Nên khi sau 75 được tiếp cận nhạc Trịnh họ cho rằng đấy là hay, là ảnh hưởng lớn nhất đến âm nhạc Việt Nam vì nó khác với thứ âm nhạc họ đã nghe mấy chục năm chiến tranh, nhiều nhạc sỹ nổi tiếng khác ở Nam có khi mãi về sau họ mới biết. Tôi công nhận TCS có nhiều bài hay, nhưng so với Phạm Duy và Văn Cao thì họ mới là cây đại thụ, ảnh hưởng lớn nhất lên nền tân nhạc Việt Nam.
@ViVi-we9es
@ViVi-we9es 2 года назад
Bạn nói chính xác 100%, chỉ những ai có tìm hiểu về âm nhạc thời Vnch thì biết rõ điều này, nói thẳng là nhạc ổng trc 75 ko có vé so vs Vũ Thành An, Từ Công Phụng , Ngô Thụy Miên chứ đừng nói tới nhạc sĩ số 1 của Việt Nam là Phạm Duy và Văn Cao
@Dani_Dang
@Dani_Dang Год назад
Bình luận của bạn có vẻ thiên vị cho nền âm nhạc VNCH hơn. Tại sao Bắc Việt chỉ có mỗi cây đại thụ Văn Cao nhưng nền âm nhạc ở đấy lại quê mùa?
@saigonsouthside5741
@saigonsouthside5741 Год назад
​@@Dani_Dang Vì đó là nhạc bưng Bô Tuyên truyền giả dối Búa liềm trong đó Thì đến một lúc nào đó Cái gì giả dối Thì họ nghe chán Là đương nhiên.
@ThuHuynh-yd5mo
@ThuHuynh-yd5mo Год назад
@@Dani_Dang vì dựa vào thực tế tại thời điểm đấy ấy ạ, so với vnch thì ko bằng thật mà, cmt của b ý có thiên vị gì đâu nhỉ chỉ đag nói lên sự thật để phân tích vđe thôi ý.
@chip8x
@chip8x 11 месяцев назад
Gia tài của mẹ - Khánh Ly ft Trịnh Công Sơn 😅
@jimmiih
@jimmiih 2 года назад
Tóm lại HĐC đưa ra 2 lập luận để chứng minh sự "lạm phát văn hoá" của TCS: 1. Vì là nhạc phản chiến nên được phương Tây lăng xê. 2. Thích nghi đi với chính quyền mới nên tiếp tục được hoạt động chứ cùng thời còn những Phạm Duy, Ngô Thụy Miên, Vũ Thành An ... cũng hay. 2 lập luận trên có vấn đề như sau: 1. Phương Tây lăng xê không ảnh hưởng đáng kể đối với độ phổ biến của TCS trong văn hoá Việt. Còn trên bình diện thế giới thì TCS không có gì phổ biến lắm để đi coi làm lạm phát. 2. Cần phải chứng minh nhạc của các tác giả kia hay tương đương hoặc hơn TCS, điều này HĐC chưa làm đc. 3. Nếu nói TCS phổ biến vì được hoạt động sau 75 thì tại sao các nhạc sĩ miền Bắc ko được phổ biến bằng mặc dù họ còn được thoải mái hoạt động hơn. Ở đây mình chỉ phản biện sự chưa trọn vẹn của lập luận chứ ko phải là phản đối quan điểm về sự lạm phát văn hoá của TCS. Mặc dù, trong mấy tác giả mà HĐC nêu thì cá nhân mình thấy chỉ có Phạm Duy là cùng đẳng cấp (Phạm Duy có phần vượt TCS về nhạc vì TCS viết theo cảm xúc còn PD có cảm cảm xúc và kiến thức sâu về âm nhạc. Tuy nhiên, tính triết học trong Nhạc Trịnh lại có phần sâu hơn PD).
@quviet6727
@quviet6727 2 года назад
Tính thích nghi của kênh Hội đồng cừu là số 2 thì cũng có nhiều người số 1. Nội dung kết hợp sự vụ hot và phân tích triết học rất nhuần nhuyễn, có đầu tư. Rất ok.
@trungtruong368
@trungtruong368 6 месяцев назад
Chỉ đơn giản là 1 nhạc sĩ thôi ,,cứ nghĩ vậy đi cho nhẹ người,,còn mình thích nhạc sĩ nào hay mình thích bài hát nào thì luật pháp quốc tế cũng có cấm đâu
@minhnguyen-fr1hj
@minhnguyen-fr1hj 2 года назад
Cảm ơn hội đồng cừu, đây là một bài thảo luận hết sức sâu sắc. TC Sơn nỗi tiếng, nhưng nền tảng triết lý mà nhạc sĩ đặt trên những sáng tác nó rất mơ hồ, ko có quan điểm rõ nét..., nói chung là trường phái triết của TCS là lộn xộn
@nguyenlammm3347
@nguyenlammm3347 2 года назад
Chào bạn, mình không muốn tranh luận hay gì về ý kiến của bạn, nhưng là người nghe nhạc Trịnh và có thực hành Thiền nên mình tin mình có hiểu được đôi chút, những từ ngữ cố nhạc sỹ sử dụng đều không mơ hồ đâu nếu bạn có tìm hiểu về đạo Phật sẽ hiểu cố nhạc sĩ muốn nói gì, đó là ý của mình mình không có ý gì về quan niệm của bạn xin bạn đọc xong đừng tức giận, chúc bạn ngày vui vẽ.
@minhnguyen-fr1hj
@minhnguyen-fr1hj 2 года назад
@@nguyenlammm3347 mình cũng trân trọng ý kiến của bạn, cảm ơn bạn đã chia sẽ quan điểm của bạn, mình đã từng có ý tưởng làm một bài luận triết học về triết lý âm nhạc của TCS, nhưng rồi những câu hỏi đặt ra về nền tảng triết lý sống, âm nhạc của TCS dựa trên Đạo Phật liệu có sâu xa hay không, có đúng nền tảng của Đạo Phật hay không? Ví dụ như "...xin cho một người vừa nằm xuống thấy bóng thiên đường..." hoặc ý tưởng trần gian chỉ là nơi tạm bợ, là quán trọ...có phải là thấm nhuần Phật giáo hay không?...hi, mình chỉ chia sẽ một số quan điểm của mình vậy...cảm ơn bạn...
@gianghuonggoodwin3557
@gianghuonggoodwin3557 2 года назад
dinh nghia nhac si co tam voc cua Kenh nay cung khong kha lam. VI khong the dem ap dung vao nhung ten tuoi cao diem cua am nhac the gioi duoc. Bach, Haydn, Mozart, Betthoven, Debussy, etc. Chi co the dat vao songwriters cua pop ma thoi.
@thuytram3761
@thuytram3761 2 года назад
Anh ơi anh có định mở kênh podcast trên Spotify hay Apple Podcast ko ạ?
@lyduy2158
@lyduy2158 6 месяцев назад
Nói một số nhạc Trịnh là nhạc phản chiến thì vẫn con "nương tay" với ông lắm; đúng ra phải liệt vào loại nhạc "phản động" nếu nói theo tiêu chuẩn ngày nay. Vì cho dù ông có lên án chiến tranh VN cỡ nào đi nữa thì chắc chắn rằng, chính quyền Miền Bắc (trước 1975) cũng không bao giờ cho đồng bào của họ nghe, mà chỉ có dân Miền Nam (chống CS) nghe thôi! Đối với chính quyền Miền Bắc lúc ấy, "phản chiến" là đồng nghĩa với "phản động" vì nó làm chùn bước công cuộc đánh chiếm Miền Nam! Bằng chứng là sau khi ký Hiệp định đình chiến Paris 1973 thì chính quyền Miền Bắc vẫn tiếp tục kéo dài chiến tranh VN, với tầng suất cao hơn là đàng khác... Cho đến tận năm 1979 khi TQ "dạy VN một bài học" thì CSVN mới chịu ngừng gây chiến tranh!
@quoclien77
@quoclien77 2 года назад
Cảm ơn clip của anh bạn trẻ💗 Nói "TCS thích nghi nhanh với chính quyền mới" có thể là chưa hết ý. Có thể nói là "TCS thích nghi cực kỳ nhanh với chế độ mới" mới đủ ý nghĩa. Khủng khiếp nhất là lời kêu gọi văn nghệ sĩ miền Nam trên đài phát thanh Sài Gòn chiều ngày 30.4.1975, nghe lạnh cả sống lưng. Cứ như lời của một cán bộ tuyên giáo trung ương vậy! Trong "lời kêu gọi" ấy có đoạn: "...Yêu cầu các văn nghệ sĩ cách mạng miền nam Việt Nam ... hợp tác chặt chẽ với Chính phủ Cách mạng Lâm thời miền Nam Việt Nam. Những kẻ đã ra đi chúng ta xem như là đã phản bội đất nước!!!" Điều trớ trêu là một trong những nhạc phẩm hay nhất của TCS lại có bản "Cho một người vừa nằm xuống", ca ngợi và tiếc nhớ cố Đại tá Việt Nam Cộng Hòa - Lưu Kim Cương trước đó. Vì vậy có nhận xét rằng: "Con người này chỉ là một anh ba phải, gió chiều nào theo chiều đó!" cũng không sai.
@henrythai2020
@henrythai2020 2 года назад
Mình đã bước ra khỏi đám đông sau khi nghe được đoạn băng thâu âm đó.
@picesoshi
@picesoshi 2 года назад
Người lý trí sẽ biết điều gì tốt nhất cho đất nước vào thời điểm đó bạn ah. Bạn có thể tìm bài Ca dao mẹ của ông để nghe. Trong đó có đoạn "mẹ nhìn con đi phút giây bàng hoàng..." để thấy mẹ tổ quốc sẽ đau thế nào khi người việt nam bỏ đi ra nước ngoài để thành công dân nước ngoài nha bạn. Những ng ly hương theo bạn chắc là hay chăng?
@henrythai2020
@henrythai2020 2 года назад
@@picesoshi Đất nước được giải phóng hoàn toàn như TCS nói thì đó đáng ra phải là một niềm vui lớn của dân tộc, nhưng sao người người lại lũ lượt chạy theo tư bản trong nước mắt, thậm chí là chấp nhận bỏ mạng dưới biển để tháo chạy khỏi vùng được "giải phóng"? Sau giải phóng gần nửa thế kỷ rồi mà dân vẫn bỏ chạy khỏi xứ thiên đường, xếp hàng lũ lượt trươc cái đại sứ quán để xin được visa cho nhiệm vụ chính trị, "xuất khẩu lao động." Mặc dầu đến từ phía "Bên Thắng Cuộc" nhưng nghe những bài của Quốc Gia để lại mới thấy thấm thía và tính nhân văn của họ trong đó. "Làm những gì tốt nhất cho đất nước" thì chỉ có lịch sử đúng nghĩa mới có thể oánh giá được điều đó, và hy vọng là bạn không nhầm lẫn giữa đất nước - tổ quốc và đảng cầm quyền.
@picesoshi
@picesoshi 2 года назад
@@henrythai2020 Về cơ bản lịch sử là ko thể đảo ngược. Còn chúng ta chỉ có thể làm tốt nhất những điều có thể cho đất nước giống như bác Trịnh đã làm thôi bạn. Một đất nước đã tan hoang sau chiến tranh. Liệu bạn còn muốn thêm một cuộc chiến nào khác? ĐCS ít nhất họ làm đc một điều là an lòng dân, mọi ng đc yên ổn làm ăn, an ninh ổn định...như vậy là cũng là thành công của họ rồi.
@henrythai2020
@henrythai2020 2 года назад
@@picesoshi Làm tốt nhất bằng cách phán một câu xanh rờn như Quoc Lien thuật lại hả bạn? " [...] Những kẻ đã ra đi chúng ta xem như là đã phản bội đất nước!!!" Nói như vậy có phải đã gây thêm thù hận không, trong khi khi đất nước đang tan hoang? ĐCS làm gì thì dân họ cũng thấy và nếm trải đủ rồi, có lẽ không cần nhắc lại, Tui nghĩ thành công của họ là cướp được chính quyền và đoạt được sự độc tôn về quyền lực. Bạn có nghĩ thành công của đcs là một thất bại thảm hại của người dân không? Ha ha... cái gì cũng của dân nhưng 'nhà nước' quản lý toàn diện và tuyệt đối.
@DanielLamHN
@DanielLamHN 2 года назад
Nói rất hay. Xã hội làm quá, tôn nhạc sĩ này lên gần như Thánh nhân làm tôi thấy muốn bội thực. Ai đó thường là hơi nội tâm tý hễ nói " Tôi thích nhạc Trịnh" thường ngầm tự hào, tự cho là mình sang cả, nghe dòng nhạc cao siêu. Suýt chút nữa là tôn ông TCS lên làm thần luôn. Hãy trả ông lại vị trí thực, một nhạc sĩ tài hoa, có ngôn từ đẹp, có chiều sâu, có nội lực, bớt gán ghép, khoác lên người ông 1 tấm chăn thần thánh thì hay hơn.
@nguyenhuyhoang2292
@nguyenhuyhoang2292 2 года назад
Yeah, cuối cùng thì video mình mong chờ cũng có. Cảm ơn HĐC!!!
@hacdepchai
@hacdepchai 2 года назад
so sánh với bob dylan thì đúng, chớ Kurt cobain thời đó mới đẻ à nha Trung, Kurt cobain nổi tiếng thập niên 80-90
2 года назад
ảnh xuất hiện trên video thì chắc Trung nói nhầm thôi
@tuannguyenquoc5460
@tuannguyenquoc5460 3 месяца назад
Sau giải phóng TCS đã hoàn thành nhiệm vụ đảng cs giao ,nên không còn ý để sáng tác..🤔
@HFARMER
@HFARMER 2 года назад
Có rất nhiều vấn đề và lý do để người ta chọn ra một hướng phát triển có lợi trong những thời điểm nhất định.Và Trịnh và Nhạc Trịnh cũng vậy,được chọn và được định hướng,phát triển vào một thời điểm thích hợp.Với xã hội hiện đại nhiều giá trị,góc nhìn được nâng cao(k hẳn là sâu) và cái đc chọn chính là sự kết hợp của cuộc đời Trịnh và nhạc Trịnh. K phải là riêng Trịnh và k phải riêng nhạc Trịnh.Cốt lõi mục đích là tạo ra giá trị cho một nhóm nào đó.
@tusitanguyen8738
@tusitanguyen8738 Год назад
Cám ơn HĐC đã mỡ rộng góc nhìn mới về Văn Hóa Nghệ thuật. Theo tôi bài "Một cõi đi về" của TCS diễn tả hay nhất về kiếp nhân sinh luân hồi của Triết học Phật Giáo
@PNLMaths
@PNLMaths Месяц назад
Triết học Phật Giáo là gì vậy bác?
@tungkissme
@tungkissme 2 года назад
Vấn đề của clip này làm mình muốn pass mấy lần nhưng vẫn xem tiếp xem còn đạp chân lên nhau mấy lần, vì quá nhiều vấn đề mang tính lựa chọn cá nhân chứ không phải triết học hay đúng sai: - muốn phân tích ca từ chứ tôi không thích nhạc Trịnh ? Trời đất hầu hết người ta thích nhạc vì nhạc là đầu tiên rồi mới tới lời chứ đang đọc sách đâu. - chính trị, trung lập, tả hữu, bắc nam, 75... Mấy cái này nói cả ngày không hết vì khi bạn đã chọn bất cứ bên nào thì ông Trịnh cũng ăn đòn hết. - Lạm phát văn hóa? Tôi thấy cái khái niệm này nó hơi ngớ ngẩn, khi ai đó được hâm mộ nhiều thì sẽ xuất hiện nhiều, âm nhạc điện ảnh thể thao... đều vậy, nên nếu không thích thì cứ để ngoài tai, khó chịu làm gì nhỉ. Và nhạc của ông Trịnh thời gian gần đây vẫn được người Việt nghe chưa hẳn vì lý do chính trị hay nước Mỹ quan tâm như 50 năm trước, nhất là giới trẻ lại càng không. - còn nhiều cái nữa mà mỏi tay ròi 😂 P/S: mình ko phải fan nhạc Trịnh
@ResistdDang
@ResistdDang 4 месяца назад
Thông minh,kiến thức rộng,mến mộ Tấn Trung... Lý luận chặt chẽ, minh chứng chính xác...
@LeVanChu2023
@LeVanChu2023 Месяц назад
Rất đồng ý. Cá nhân tôi, rất khâm phục và ngưỡng mộ!
@theworld.3327
@theworld.3327 2 года назад
Mình cảm giác bạn đag phân tích nhân vật Trịnh Công Sơn trong phim hơn là nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mà chúng ta biết, về quan niệm lướt sóng danh tiếng của ông thì theo bạn TCS phải là ng có sức ảnh hưởng gì đó thì họ ms có thể dùg h.ảnh của ông làm công cụ tuyên truyền nhưng bạn lại bảo âm nhạc của ông ko đủ sức thuyết phục, vậy mình hỏi bạn thì ngoài âm nhạc TCS có gì để tạo nên sức ảnh hưởng to lớn đó, nếu ko có âm nhạc của ông thì sợ là ko ai bt đến ông luôn ấy chứ ns đến tư tưởng phản chiến của ông
@halinhnguyen839
@halinhnguyen839 6 месяцев назад
Cảm ơn HĐC đã chia sẻ những chủ đề hay vô cùng mà không phải ai (đặc biệt trong giới trẻ) cũng đủ hiểu biết, tư duy và quan tâm tới. Nhờ HĐC mà những vấn đề khá khó nhai và trừu tượng được mổ xẻ chi tiết nhưng đầy tính học thuật, giúp mọi người có hướng tiếp cận mới cùng góc nhìn khác hơn
@phuongtran3668
@phuongtran3668 2 года назад
Hay quá. Cám ơn bạn trẻ Trung và nhóm HỘI ĐỒNG CỪU.
@HueTran-qo7to
@HueTran-qo7to 2 месяца назад
Cảm Ơn Cháu Trung Đã Nhìn Nhận, Đánh Giá Về TCS Rất Đúng Và Thật Chính Xác Về Hiện Tượng Âm Nhạc Của Ông. Với Một Tư Duy Đặc Biệt Ông Đã Gửi Gắm Vào Từng Sản Phẩm Âm Nhạc Của Ông
@thulegrund
@thulegrund 2 года назад
Hội đồng cừu không tiện nhắc tên thầy Thích Nhất Hạnh hay sao ạ? thầy cũng là 1 nhân vật đáng để giải cấu trúc :)
@vanduytran4198
@vanduytran4198 2 года назад
Có lẽ đó là nhà sư Thích Quảng Đức, nhà sư này cùng thời với TCS, chống chính quyền VNCH và Mỹ. Sau vụ nhà sư tự thiêu thì báo chí quốc tế đưa tin rất nhiều.
@thuydungtran2739
@thuydungtran2739 2 года назад
@@vanduytran4198 thích nhất hạnh đấy bạn, rất đáng để giải cấu trúc.
@minhthuo7296
@minhthuo7296 2 года назад
Là sao thế bạn, bạn giải thích cho mình thêm được không?
@phuchung8521
@phuchung8521 2 года назад
@@thuydungtran2739 chắc HĐC ko muốn đụng chạm với tôn giáo...đụng đến tôn giáo rất dể thị phi
@nguonloi9050
@nguonloi9050 2 года назад
Thầy Thích Nhất Hạnh có đạo hạnh cao nhưng chọn sai phe, lúc còn dưới chế độ VNCH thì thầy đấu tranh mạnh mẽ nhưng tới chế độ cộng sản dù làm bao điều tát tệ thầy cũng ko lên tiếng! Về điểm này khiến mình và nhiều người ko nể Thầy
@nguyennghialan
@nguyennghialan Месяц назад
cũng may TCS phấn đấu mãi mà ko đc trở thành ĐV Đảng CSVN
2 года назад
Cá nhân mình nghĩ, nhạc của Trịnh Công Sơn được nổi tiếng như nó đã và đang là vì chính khả năng của nó thôi. Giống như việc tại sao có những ca khúc nghe xong chỉ muốn nghe đi nghe lại, một số thì nghe xong chỉ muốn tắt đi vội. Hơn nữa, chưa cần so sánh vội đến những nhạc sĩ khác cùng thời mà có đủ tầm như trong video đề cập, đối với nhạc của bác, đã có những bài nổi tiếng hơn rất nhiều so với những bài khác. Vì thực chất cũng không ai muốn chiến tranh, bom rơi đạn lạc, hy sinh mất mát; cái mọi người cần chính là tình yêu, và những thứ "tình" mà TCS đã đưa vào nhạc, và đó là cách âm nhạc tự nó lan rộng. Và nếu nói TCS nổi tiếng như vậy không phải vì nhạc của ông thì cũng không đúng, vì dù ông có mang quan điểm trung lập, phản chiến, mà không thông qua những giai điệu ông viết ra, thì cũng không ai biết ông là ai cả. Cảm ơn HDC vì một video bổ ích.
@anghoanghieu7761
@anghoanghieu7761 2 года назад
đúng rồi tớ cũng nghĩ vậy, một cái nhà muốn đứng được lâu thì cái cốt lõi, cái móng của nó phải chắc đã
@bininhockon
@bininhockon Год назад
Mình nghĩ nhận xét của bạn là thuyết phục hơn HĐC khi bàn về nhạc TCS
@TANTIEN_ChứngKhoán
@TANTIEN_ChứngKhoán 2 года назад
"Trịnh CS" 🥲
@VietNameseBoyz6192
@VietNameseBoyz6192 2 года назад
😂
@hunghoangletuan769
@hunghoangletuan769 2 года назад
Hoàng đế "ĐM Quân" :)))
@locjoach2138
@locjoach2138 2 года назад
Anh Trung có thể bàn về vấn đề nhân viên y tế VN đang tháo chạy khỏi y tế công được k?
@sangkhach1168
@sangkhach1168 2 года назад
Ai muốn viết văn hay, thuật hùng biện tốt ...cứ nghe "hồi đồng cừu' diển thuyết....chưa bàn chiều sâu ....khả năng trình bày ....đã hay quá rồi
@tiendatbtt1
@tiendatbtt1 2 года назад
Nếu bỏ qua chiều sâu và lập luận thì nói gì cũng chỉ là ba xạo thôi đó bác. Sau clip vẫn cảm thấy thiếu thiếu một sự chốt ý. Chưa rõ lắm thông điệp đang muốn tranh biện cụ thể.
@sangkhach1168
@sangkhach1168 2 года назад
@@tiendatbtt1 triết học là môn học khó nhằn với đa số mọi người, người ngoại đạo khó thấm , giống như nhạc cổ điển ..... Nói nôm na đây là cách nhìn , cảm nhận triết học về vấn đề hiện tượng xã hội ví dụ như đây là qua dẩn chứng cụ thể Trịnh Công Sơn .... Khen chê,yêu ghét.....cái loa 🔊 phết đại truyền thông ......đứng với nhiều góc độ văn hóa, chính trị, xã hội, triết lý.....cơ sở nền tảng đáng giá dựa trên trên học thuyết ,lý luận các bố triết học khác nhau.....nên khoai lắm.....anh chàng học ở tây mà lý luận dựa trên luận điểm nhiều nhà tư tưởng khác nhau ....còn mình học VN chỉ có vài nhà tư tưởng kiểu Mác, Anghen, Lênin..... nên khó khăn thông nhau....tôi nghĩ đơn giản thế biết đúng không nhỉ? ....thôi tranh luận nhau cũng tốt....
@tiendatbtt1
@tiendatbtt1 2 года назад
@@sangkhach1168 Có thể việc mình chưa hiểu hết ý của HĐC vì hệ qui chiếu của mỗi người đang đặt ở trong các khung nhìn khác nhau. Cơ mà vì bụp vào clip nó rối, không rõ đầu đuôi, clip vào thân bài hơi đường đột. Tự dưng lại có 4 phần "bênh vực"-"LPVH"-"lướt sóng văn hóa PC" - "sự thích nghi của TCS". Chỉ là nội bản thân tôi vốn ko thấy cần những ý đó vậy, và ko hiểu lắm là kết cục câu chuyện đến đâu vì quan điểm chính trị của một cá nhân như TCS có quan trọng tới vậy không? Ngay cả việc lúc đó TCS sáng tác nhạc có phản chiến hay ko phản chiến thì tốn giấy mực tới vậy ko? Vẫn chẳng rõ clip đến cuối sẽ chốt ý gì vì ngay từ lúc đầu vào đã ko được giới thiệu phần logic thắt nút ở đâu rồi. Nếu đc cắt nghĩa tốt chắc sẽ ko đến mức xem xong bị chưng hửng.
@hungphunguyenhoai1320
@hungphunguyenhoai1320 2 года назад
@@tiendatbtt1 Mấu chốt của clip là giải mã vì sao TCS lại nhiều người biết đến đến, từ đó lật ngược lại vấn đề ở khía cạnh ; do âm nhạc, do lời nhạc, do tính triết học trong âm nhạc của ông, do được lăng xê hay do tính thích nghi,...Clip có vậy thôi, dễ hiểu. Bạn xem không hiểu rồi nói người khác ba xạo thì làm 1 clip phản biện xem.
@huyleinh7236
@huyleinh7236 2 года назад
@@tiendatbtt1 tôi cũng có suy nghĩ giống bạn. Riêng tôi. Không bao giờ thích TCS từ khi tôi hiểu về ông ấy
@greengreenieee8881
@greengreenieee8881 2 года назад
Cảm ơn nhờ có bạn giải thích mà mình hiểu được thêm về tư tưởng và cuộc đời của TCS vào thời điểm đó bởi vì tìm tư liệu về thời điểm đó 2 phe choảng nhau xoang xoảng 😂 Càng có nhiều sự kính trọng đối với cố nhạc sĩ.
@tientrung4042
@tientrung4042 2 года назад
hmm những người thuộc chủ nghĩa hiện sinh thường hay nghiêng về phía cánh tả, vậy nên đối với TCS thì cũng không bất ngờ
@phoebetberg4324
@phoebetberg4324 2 года назад
Chào Trung, mình mới biết kênh của bạn. Mới xem 3 clip và mình sub luôn. Rất ngưỡng mộ tư duy và kiến thức của bạn cũng như tầm nhìn và những hướng suy nghĩ của bạn. Rất cởi mở và mới mẻ! Có điều có nhiều thuật ngữ chuyên môn quá về chính trị cánh tả gì đó...mình nghe cũng ko hiểu lắm nhưng lại rất thu hút =))) Nói vậy chứ-- Bạn cứ tiếp tục làm thêm clip nhé. Chúc kênh bạn mau phát triển hơn! :)
@tranvannhon
@tranvannhon 2 года назад
Minh sub khi chỉ mới nghe có 1 đoạn, clip về sư Thích Chân Quang...! Quá xuất sắc!
@dsl2335
@dsl2335 2 года назад
Nhiều ý kiến tranh cãi về việc ông thích nghi hay không thích nghi, phản bội hay quan điểm chính trị không thống nhất,... Nhưng có một câu nói của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mà mình đọc được, rồi nhớ mãi: “Khi tôi đứng bên một xác người, tôi không phân định đó là ta hay địch, mà là một thân phận gánh chịu sự vô nghĩa của chiến tranh”. Mình nghĩ, quan điểm chính trị của ông rất rõ ràng: Yêu nước - yêu hoà bình, không phải là yêu một chế độ nhất định nào.
@thomaspham4162
@thomaspham4162 2 года назад
Trong ca từ ông cũng thể hiện ông là người yêu dân tộc yêu đất nước hơn là ngã về một chế độ nào.
@namluan6295
@namluan6295 2 года назад
@@thomaspham4162 Ông có tình cảm tha thiết với con người, đất nước Việt. Đó là lý do tại sao ông đã không ra hải ngoại sống cùng với người thân trong gia đình mà lại chọn ở lại Việt Nam dù điều kiện sống không thể bằng trời Tây.
@hadanghuy1901
@hadanghuy1901 2 года назад
Yêu nước, yêu hòa bình thì vẫn phải có quan điểm ai đúng, ai sai bạn ơi :) nói thế thì bạn bảo vì yêu nước, yêu hòa bình nên Zelensky nhượng đất cho Putin đi để kết thúc chiến tranh. Vì rõ ràng ko về phe nào cả mà, hòa bình là trên hết
@namluan6295
@namluan6295 2 года назад
@@hadanghuy1901 Ông Sơn chưa bao giờ nói đến việc dùng đất để đổi lấy hòa bình. OK? Lập luận như bạn chỉ lọt tai những kẻ thiếu trí tuệ thôi.
@donalddonald8617
@donalddonald8617 2 года назад
Nói TCS yêu nước yêu hoà bình mà không yêu chế độ là chưa đặt câu hỏi như thế này: nếu TCS chỉ nghỉ đến “nối vòng tay lớn” và nói lên sự đau khổ của dân tộc, thì tiếng nói TCS ở đâu khi thấy hàng trăm vạn người của chế độ miền Nam đi tù, bị mất nhà cửa, con cái lầm than, có cả người chết trong rừng sâu nước độc ? Có ai thấy TCS nói hay viết gì cho những thân phận đó không? Hay TCS cũng đồng lòng cho họ là Nguỵ Quân đáng trừng phạt? Hay TCS trở nên hèn nhát vì chế độ mới này không cho dung túng một lời phản biện nào?
@aqua25hana2
@aqua25hana2 2 года назад
Thích tất cả các nội dung bạn truyền tới mọi người. Thật tốt nếu bạn có thể chuyển các video thành PODCASTS để mở rộng đối tượng khán giả. Và những người như mình muốn nghe kênh bạn ngay cả khi đang lái xe hay đang di chuyển.
@dnnguyen8582
@dnnguyen8582 2 года назад
Đã có spotify ạ!
@HaThanh-e6fe
@HaThanh-e6fe 2 месяца назад
🤩Những vấn đề Trung trình bày đều có nghiên cứu nghiêm túc, đầy đủ (tương ứng với các tài liệu hiện có), trình bày rất lưu loát và ngắn gọn, logic. Tôi chỉ mới xem vài video của Trung thôi nhưng cũng chia sẻ những video này cho bạn bè có cùng sự trân trọng các suy nghĩ khách quan và có cơ sở như những nghiên cứu và trình bày của Trung.
@taitrinh124
@taitrinh124 2 года назад
thần hoá thần tượng ổng để thế hệ sau quên đi trúc phương, anh Bằng, Lam Phương….. nhạc của họ mới có chính kiến rõ ràng hơn. Việt Nam giờ sợ lắm
2 года назад
Sẽ không bao giờ quên những nhạc sĩ trên. Nhất là Lam Phương, Anh Bằng.
@hoanglantruongcong5368
@hoanglantruongcong5368 2 года назад
Xung quanh hiện tượng "Em và Trịnh" thì gần đây ca sĩ Khánh Ly cũng tổ chức show diễn xuyên việt và gặp rắc rối bởi bài hát "Gia tài của mẹ". Xin hỏi quan điểm của HĐC như thế nào xung quanh việc tranh cãi cuộc chiến ở Việt Nam có phải là nội chiến hay không?
@viettrinh7696
@viettrinh7696 2 года назад
Nhận định "Trịnh Công Sơn là nhạc sĩ phòng trà " là nhắm vào khả năng sáng tác nhạc của ông, không nhắm vào tầm ảnh hưởng. Điều này về mặt kỹ thuật là đúng vì Trịnh Công Sơn chỉ là nhạc sĩ nghiệp dư chỉ biết sáng tác giai điệu, việc viết hòa âm hoàn toàn phải đi nhờ các nhạc sĩ chuyên nghiệp thời đó. Việc một tác giả ảnh hưởng đến thị trường thế nào còn tùy thuộc vào trình độ thưởng thức nghệ thuật của thị trường đó nữa, nó không phản ánh trình độ sánh tác.
@DeanHendo
@DeanHendo 2 года назад
Comment này chuẩn này. Cá nhân mình thấy cách truyền tải thông điệp qua việc viết lời của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn hay, hoặc thậm chí là rất hay, không việc gì phải bàn cãi. Nhưng trình độ về học vấn (ở đây là học về âm nhạc, về viết nhạc) và tư duy âm nhạc của Trịnh Công Sơn thì có thể nói là amateur so với những nhạc sĩ gạo cội khác của nền âm nhạc Việt Nam thời bấy giờ. Nhưng cố nhạc sĩ may mắn, phải gọi là may mắn, kẻ thức thời làm trang tuấn kiệt bởi vì sao? Bởi vì những nhạc sĩ lớn, được đào tạo bài bản dưới thời âm nhạc tân thời Việt Nam đa số họ đều đã đến hải ngoại sau 1975 (các bạn có thể tìm hiểu về những nhạc sĩ như HĐC đã trình bày ở trên xem có bao nhiêu bác đã rời Việt Nam). Và con người đã đi khỏi Việt Nam thì âm nhạc của họ cũng vậy, âm nhạc của họ bị cấm sóng sau năm 1975 và điều đó vô tình khiến âm nhạc của họ không được chú ý nhiều, ví dụ nhắc tới Phạm Duy, Ngô Thụy Miên, Lam Phương, Từ Công Phụng mấy ai biết được những bài nhạc của họ? Sự thật là cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn được ưu ái trong cả lịch sử, văn hoá lẫn âm nhạc Việt Nam.
@tiendatbtt1
@tiendatbtt1 2 года назад
Cám ơn bạn giải thích mình mới hiểu vụ "nhạc sĩ phòng trà", ý của HDC lúc trình bày chưa rõ ý. Kết luận vẫn là TCS đắt giá ở phần lời bài hát. Tôi lần đầu nghe nhạc Trịnh cũng bị cuốn vào từ vựng của nó trước khi cảm được giai điệu.
@viettrinh7696
@viettrinh7696 2 года назад
@@tiendatbtt1 Mình thì không cùng quan điểm về ngôn từ trong nhạc TCS, nhưng mình không muốn bàn nhiều về việc đó vì đối với mình nó không cần thiết. Chỉ có một điều buồn cười là đứng ở phương diện một nhạc sĩ nhưng lại được người đời ca tụng về những thứ không liên quan lắm đến âm nhạc như thể họ tránh né bàn về âm nhạc của ông vậy, là mình thì ko lấy gì làm tự hào lắm đâu. Mình nhiều lời trong topic này của HĐC vì lý do giống như tiêu đề: lạm phát văn hóa. Vài thế hệ bị truyền thông nhồi nhét làm cho tưởng mình đang thưởng thức thứ nghệ thuật hảo hạng.
@oceanblue1938
@oceanblue1938 2 года назад
Bạn nói đúng nhưng cũng cần cẩn thận những fan cuồng những ca sĩ hát nhạc Trịnh thì nghĩ khác đó. Chúng nó tôn khùng TCS lắm nghĩ ông đẳng cấp tiến sĩ chuyên môn về âm nhạc, khai sáng văn hóa các. kiểu.
@thuyle5635
@thuyle5635 2 года назад
@@oceanblue1938 ổng học triết nhờ thời đó trường lớp còn dạy triết, tiếp cận với mấy thuyết hiện sinh đồ sớm nên viết nhạc nó có tinh thần v thôi, chứ có phải nhà tư tưởng đâu mà tới mức khai sáng văn hoá, tại mấy người k hiểu biết về lịch sử triết học nên tưởng ổng sáng tạo ra mớ đó thui.
@chau-haphan-thi3573
@chau-haphan-thi3573 2 года назад
Âm nhạc nói riêng và nghệ thuật nói chung là thứ để cảm nhận bằng tâm hồn chứ không phải để phân tích bằng lí trí, nên dĩ nhiên sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào cảm nhận của người nghe/xem. Một tác phẩm có thể là tuyệt tác đối với người này nhưng chỉ là rác rưởi đối với người khác, và khen/chê không chỉ tuỳ người như vậy mà còn tuỳ lúc. Nên tôi nghĩ có lẽ tác giả cần có một survey nghiêm túc, công phu, khoa học, trước khi đưa ra kết luận nhạc Trịnh bị lạm phát và lạm phát như vậy bởi vì bị/được đảng dân chủ Mỹ lợi dụng. Những nhận định có phần lí trí đó tôi e là sai, ít nhất là trong trường hợp của tôi. Tôi là người nghe nhac Trịnh, rung cảm nhạc Trịnh+Khánh Ly- cả âm thanh và ngôn ngữ, được thư giãn, an ủi, chữa lành, một cách nhiệm màu. Tôi nghe vô tư, tự nhiên, như một đứa trẻ mới lọt lòng nghe lời ru của bà của mẹ vậy. Không hề biết tới ảnh hưởng của bất kì thứ uế tạp chính trị nào. (Trong nhà tôi còn có 2 đồng chí cùng thích nhạc Trịnh bất chấp đảng phái và quan điểm chính trị là một con gái tuổi ba mươi và thằng cháu ngoại 8 tháng tuổi nữa, nó chịu im lặng nghe nhạc Trịnh từ hồi mới sinh, nhưng phải là bài nào tiết tấu nhanh, vui một chút, cứ chậm và buồn quá, là nó khóc ré) Đó là chỉ mới kể riêng về phần nhạc Trịnh, còn nếu kể thêm đóng góp của giọng ca chân phương của Khánh Ly và cách đệm nhạc mộc mạc của thời đó vào nhạc Trịnh thì càng khó kết luận chuyện nhạc Trịnh lạm phát hay không hơn nữa. Bởi vì rất nhiều khi tôi không thể nghe nhạc Trịnh với các phiên bản hiện đại và không phải Khánh Ly. Xin kể thêm một kinh nghiệm thú vị của tôi trong việc đánh giá âm nhạc, để thấy đó là việc rất tuỳ tiện, tuỳ lúc, hay thay đổi, rất khó khách quan. Là một người U60, tôi không thích nhạc trẻ, không nghe, không đánh giá cao. Nhưng có một lần tình cờ tôi nghe một bạn trẻ, lại là người đang bệnh tâm thần, hát nhạc Ưng Hoàng Phúc hay đến ngỡ ngàng, trình độ cảm nhận và diễn tả cuả ca sỹ vượt quá sức tưởng tượng của tôi, kiểu như anh ấy đã tinh chế để biến rác thành kim cương vậy, anh biến những ca từ trước đây với tôi là sáo rỗng ngô nghê trở nên sâu sắc cảm động lạ lùng. Từ đó tôi không còn dám chê nhạc UHP cũng như bất kì tác giả nào nữa.
@phuongnghi3690
@phuongnghi3690 3 месяца назад
Tôi nghĩ ông TCS vừa sáng tác và vừa nghe ngóng phe nào có khả năng thắng trận. Các bài hát có quan điểm chung chung như " Hát trên những xác người" khi không chỉ rõ kẻ thủ ác, dù ông biết rõ là ai làm. "Tiến thoái lưỡng nan" chắc giây phút duy nhất mà thấy ông thật thà khi phải chọn phe.
@HungHoang-bc9nn
@HungHoang-bc9nn 3 месяца назад
TCS chống chiến tranh và vì ở phía Nam nên hắn ta tồn tại
@niennguyen-bg5fx
@niennguyen-bg5fx 2 месяца назад
Một nhận xét khá chính xác về con người thật của ông ta.
@nghiahuynh3416
@nghiahuynh3416 2 года назад
Hổng ấy anh Trung phân tích Hoàng Phủ Ngọc Tường đi anh Trung =)))
@azzurra3356
@azzurra3356 2 года назад
thôi phân tích thằng đấy có khi chửi nó cả ngày
@nguyenhoang8259
@nguyenhoang8259 2 года назад
về Huế nghe dân Huế phân tích được bạn ơi :))))
@MinhNguyen-ms8uc
@MinhNguyen-ms8uc 2 года назад
Theo bản thân mình thì TCS không đứng về phe nào, ôg đứng về phe con người. Ôg viết nhạc phản chiến không phải để phản đối hay ủng hộ phe nào, ôg viết nhạc phản chiến vì ôg thương số phận con người trong chiến tranh, ôg yêu nước Việt chứ ông không yêu chính quyền, ôg thương con người dù là người Việt hay bất kỳ con người nào. Khá buồn khi nhiều người nhận xét ôg ba phải trong tư duy chính trị, điều ông vui mừng khi đất nước thống nhất là người dân Việt được sống trong hòa bình, không còn đau khổ không còn cảnh những người mẹ già mất con.
@bellang717
@bellang717 2 года назад
Theo những tìm hiểu và suy luận riêng tư của cá nhân tôi thì nói một cách nôm na triết lý sống của TCS chủ yếu là phản đối chiến tranh, mưu chuộng hoà bình, phe cánh nào chả quan trọng, ông đứng ở trung lập. Nhưng sự thật ở cuộc đời này thì ai rồi cuối cùng cũng phải lo toàn mạng cho bản thân thôi, còn nếu sẵn sàng hi sinh quên mình thì họ sẽ phải chọn một thứ gì đó, “lý tưởng”, “chủ nghĩa” nào đó để bám vào và đi tới tận cùng. Tôi cũng chả biết cách sống nào sẽ vừa dc lòng thiên hạ hay cách sống nào là đúng đắn nhất đây!! Có thể lạm bàn hơn về việc như thế nào là chủ nghĩa dân tộc hay phe phái trung lập trong góc nhìn lịch sử và phát triển loài người.
@donalddonald8617
@donalddonald8617 2 года назад
TCS là một cột trụ trong âm nhạc VN. Nếu ông chỉ viết tinh ca thì không có gì phải tranh cãi nhiều. Cái làm tranh cãi là nhạc “phản chiến “ của ông. Nếu cho là ông viết nhạc “phản chiến “ vì lương tâm, vì tiếng nói cho những thân phận thiệt thòi, thì tiếng nói ấy lương tâm ấy ở đâu khi ông thấy cả miền Nam suy sụp nghèo khổ sau 1975?
@ThuanAT
@ThuanAT 2 года назад
Ông thể hiện những tâm tư trong lời hát nhưng k có nghĩa ông thể hiện tất cả tâm tư trong bài hát. Đâu phải cái gì cũng thể hiện ra cho bàn dân thiên hạ thấy bạn. Với TCS là người bình thường bạn ơi, k can đảm thể hiện nhưng đâu nghĩa là k có lòng trắc ẩn, ông cũng phải sống chứ đâu phải thánh nhân hay nhà phê bình chính trị mà bạn lại áp đặt cho việc ông phải lên tiếng nhờ. Thích thì làm vài bài ca, không thích thì ông k làm thôi, quan trọng hoá lên rồi áp đặt lung tung.
@TrungHauTran-om5xw
@TrungHauTran-om5xw 3 месяца назад
Cả miền Nam hơi quá. Chỉ mỗi hòn dái đông dương thôi, vùng lục tỉnh Nam Kỳ nó có giàu đéo đâu dưới thời VNCH.
@motconnguoi5708
@motconnguoi5708 11 месяцев назад
NHẠC SỸ TRỊNH CÔNG SƠN RẤT NỔI TIẾNG TẠI VIỆT NAM nhưng với thế giói THÌ CÓ MẤY AI BIẾT TỚI ÔNG ĐÂU ? ?? không thổi phồng nha,
@PnNhung19066
@PnNhung19066 4 месяца назад
Bạn có bằng chứng gì khi nói thế giới không ai biết TCS không? Hay bạn nghĩ vậy?
@motconnguoi5708
@motconnguoi5708 4 месяца назад
@@PnNhung19066 bạn cú đi hỏi 1 người nước ngoài kế bên bạn đi, CÂU TRẢ LỜI CÓ NGAY, vậy ma cũng chả biết, thấp quá.
@phamnguyen912002
@phamnguyen912002 2 года назад
Chắc tại đi 2 hàng, chơi 2 mang nên hèn chi bên Paris by night k có làm show. Có 1 bài khá nhột mà mình k biết tên, chỉ có mở nghe r chạy xe nên k biết tên, trong đó có câu: Đàn bò vào thành phố / Không còn ai hỏi thăm … Mình thì rất thích nghe nhạc TCS. Nhưng mà nếu nói về nhạc tình thì k hay bằng Lam Phương (k biết có cùng thời k), còn nói về lên án chiến tranh thì chắc k mạnh mẽ bằng Phạm Duy. Mình nhớ hoài bài 1945-1975 của PD.
@angkhoitran5487
@angkhoitran5487 2 года назад
PBN chỉ có nhạc tình vs nhạc ca ngợi VNCH mà, có bao giờ dám hát nhạc chống người Mĩ đâu ạ. Bao nhiêu năm vẫn vậy. Mình thấy việc được PBN tổ chức show cũng chẳng có gì là to tát. Nhiều người có khi còn chẳng hiểu lời nhạc Trịnh nên chê thế thôi.
@phamnguyen912002
@phamnguyen912002 2 года назад
@@angkhoitran5487 mình cũng nghĩ vậy. Giống như chả lẽ ở Việt Nam mà mở nhạc chê CS. Có khi nó cho vô tù tội hát nhạc Vàng 🤷🏻‍♂️🤷🏻‍♂️🤷🏻‍♂️
@pttran7712
@pttran7712 2 года назад
Rất thích bài bình luận và phân tích này của HĐC về TCS. Nửa đoạn đầu, tôi đồng ý kiến HĐC, tôi công nhân tài năng của TCS, ông có tài, tài năng ấy dc nở rộ 1 cách tự do khoáng đạt và ko bị hạn chế trước 1975. Nữa đoạn sau , tôi cũng đồng ý, HĐC sử dụng từ còn khá lịch sự, “sự lạm phát” với tôi được coi là “sự lợi dụng” triệt để, lợi dụng các bài nhạc phản chiến của TCS để cho các chiêu bài chính trị đó là trước năm 1975, sau năm 1975 TCS tiếp tục bị lợi dụng hình ảnh người nhạc sĩ nổi tiếng cho các phong trào văn nghệ của hội văn nghệ Tp Hcm , dưới sự vừa nâng vừa kìm kẹp của Hoàng Hiệp, Trần Long Ẩn. Và cụm từ “sự thích nghi” , từ này quá hay , trần trụi hơn với tôi đó là sự xu nịnh, TCS khá khéo ở điểm này, khi bị Tôn Thất Lập “tát 1 cái tát” thức tỉnh khi tham gia hát ở đài phát thanh ngày 30/4/1975, TCS lủi ra Huế, sau dc vào lại Saigon dưới trướng của Hoàng Hiệp, Trần Long Ẩn , trở thành con cờ thu hút sự chú ý của công chúng . TCS quan điểm chính trị ngay từ đầu đã xác định rõ chỉ là đu dây không khéo, vẫn còn 1 chút mơ mộng của ng nhạc sĩ khi tham gia chính trị. Cám ơn HĐC đã có 1 bài hay và khéo về TCS.
@hadanghuy1901
@hadanghuy1901 2 года назад
mặc dù về opinions thì mình ko có quyền đòi hỏi HĐC phải thế này thế kia. nhưng công nhận nghe clip hơi lấn cấn thật. nói nhẹ như HĐC thì là 'thích nghi', nhưng lại chưa nhắc đến mối quan hệ của TCS với ông Sáu Dân. hay Hoàng phủ ngọc tường nói gì về thảm sát Huế Mậu Thân cũng ko thấy HĐC nói đến. nói 'Thích nghi' cũng ậm ừ cho qua tạm được. nhưng đúng hơn thì phải là 'đu dây', 'xu nịnh' mới chính xác
@pttran7712
@pttran7712 2 года назад
@@hadanghuy1901 tôi thấy ngay từ đầu clip HĐC cũng đã có nói, về chính trị, HĐC ko thích quan điểm chính trị của TCS, nên tôi nghĩ là HĐC cho qua ko nói đó. Tôi chờ mong HĐC sẽ có bài về các nhân vật khác hay ho 1 chút, có thể là Nguyễn Ánh hay Quang Trung như HĐC có nói qua, tôi cũng khá thích triết học và lịch sử nên kênh HĐC tôi khá mong chờ.
@juned7290
@juned7290 2 года назад
Đu dây xu nịnh không phải là từ trung lập mà mang cảm xúc cá nhân của bạn đối với ông TCS, k thích hợp để mang vào video này.
@hadanghuy1901
@hadanghuy1901 2 года назад
@@juned7290 đó là Opinion của tôi bạn ạ, và tôi cũng ko yêu cầu HĐC phải mang vào video này
@pttran7712
@pttran7712 2 года назад
@@hadanghuy1901 thân chào bạn, theo tôi thì Hoàng Phủ Ngọc Tường ko bao giờ dám nói gì, với bản thân là 1 ng con xứ Huế, là 1 ng đứng ra hiệu lệnh cho quần chúng Huế ủng hộ cái phong trào “đứng lên …”, thì ông ta ko chỉ nợ người dân xứ Huế lời xin lỗi mà ông ta nợ rất nhiều, nhưng đã bước 2 chân lên thuyền, ko có cửa bước xuống, phóng lao phải theo lao.
@clara6326
@clara6326 2 года назад
Anh có thể bàn luận về các tác phẩm văn học nói chung và về sách nói riêng không ạ
@comhoang
@comhoang 2 года назад
Ùi giờ mới thấy giá trị môn ngữ văn, trước còn dùng văn mẫu học thuộc lòng ko, phân tích cũng không hiểu kiểu gì, giờ thấy ẻm quá đặc biệt.
@LInhTran-eh5wo
@LInhTran-eh5wo 2 года назад
Một video với những phân tích quá tuyệt vời!
@gianghuonggoodwin3557
@gianghuonggoodwin3557 2 года назад
Dat tieu chuan nao de lam cau truc nay? TCS co anh huong tren the gioi? Neu vay thi TCS la Beethoven a?
@minhthanhnguyen2490
@minhthanhnguyen2490 2 года назад
Mình xin góp ý chút, ở đầu đoạn "Bênh vực Trịnh Công Sơn", phút 06:31, em có nói về việc "vào thập niên 60 hoặc 70, báo chí phương Tây ca ngợi Trịnh Công Sơn là Kurt Cobain của Việt Nam". Tuy nhiên Cobain sinh năm 1967, chỉ bắt đầu nổi tiếng với ban nhạc Nirvana từ khoảng cuối thập niên 80, còn cụ Trịnh sinh năm 1939, nên rõ ràng hai con người ở hai thời đại khác nhau. Hội Đồng Cừu xem xét lại và đính chính nhé ^^ P/s: HĐC đã đính chính ở phần bình luận rồi nhé mọi người.
@WindSlasher97
@WindSlasher97 2 года назад
1 chỗ nữa là Phạm Duy rõ ràng thuộc thế hệ trước TCS, hoạt động từ đầu những năm 40 nên theo mình thấy ko thể gọi là "cùng thời" với TCS đc. Khác nào nói Sơn Tùng cùng thời với Đan Trường 😅
@binhnhan2492
@binhnhan2492 2 года назад
@@WindSlasher97 cùng thời tôi nghĩ ở đây khá rõ. Lệch tuổi kiểu Sơn Tùng với Đan Trường nhưng trong bối cảnh chính trị thì hai ông hai phe rõ ràng hẳn, khác chiến tuyến khác quan điểm chính trị. Thời ở đây là thời chính trị
@vietnamese9873
@vietnamese9873 2 года назад
@@WindSlasher97 cùng quan điểm. Khác thời . bậc tiền bối phải khác hậu bối r
@WindSlasher97
@WindSlasher97 2 года назад
@@binhnhan2492 Ừ nói thế thì cũng có lý của bạn. Còn cái "thời" mà tôi đang hiểu nó là thời điểm hoạt động nghệ thuật của nghệ sỹ, ko phải nói đến "lệch tuổi" kiểu tuổi đời mà là tuổi nghề. Phạm Duy là đã có tên tuổi từ thời nhạc tiền chiến (trước 1954), trước "thời" của TCS (những năm 60) khá lâu 😀
@felixhelix6580
@felixhelix6580 2 года назад
mình tưởng phương Tây họ ca ngợi cụ như Bob Dylan chứ nhỉ? có cả 1 cuốn sách viết về 2 người họ luôn mà
@vietgunners
@vietgunners 2 года назад
01:45 "họ" ở đây là những ai ? Đại diện cho ai ? Những quan điểm về nhạc Trịnh của "họ" này từ đâu ra ? Nào là huyền bí hoá để nó thơ hơn, thiền hơn...hay Trịnh chỉ là tác giả phòng trà ? Ko nhờ vô kênh này thì mình cũng không biết sự tồn tại của những quan điểm đó về nhạc Trịnh của cái nhóm người mà bạn gọi là "họ" đó. Lần đầu tiên mới nghe đến đấy. Mình nghe nhạc Trịnh khá nhiều, từ nhạc trữ tình đến nhạc da vàng phản chiến... NHƯNG lần đầu mới nghe nói đến những quan điểm kiểu "thuyết âm mưu" từ đâu chui ra đấy.
@tommythuyen4063
@tommythuyen4063 2 года назад
Bài "đàn bò vào thành phố" của TCS lại rất phù hợp với bối cảnh sau 1975...😆
@blablu2475
@blablu2475 2 года назад
Bài “đàn chó phản đối ‘bỏ cấm vận’” cũng hợp
@thuymai7766
@thuymai7766 2 года назад
@@blablu2475 bạn tào lao, làm gì có bài đàn chó nhưng bài đàn bò có thật đấy, bài Du mục của TCS
@anngo8329
@anngo8329 2 года назад
Thằng Tommy Thuyen nói ra thì sợ mày buồn còn không nói thì khi nào mày phụt quốc được. Vào kênh tri thức thì phải có lập luận phân thích thuyết phục, chứ cứ gán ghép quy chụp ô nhiễm kênh quá
@triallaga3
@triallaga3 Год назад
@@blablu2475 nước vn dưới sự lãnh đạo của đảng tự lực tự cường thì cần gì quan tâm cấm vận của phương tây 🤔 hay cũng muốn mút chút bơ thừa sữa cặn
@hieubeobb
@hieubeobb 9 месяцев назад
​@@triallaga3 Lúc bị cấm vận dân đói há mồm, phải áp dụng chế độ bao cấp để đảm bảo dân không chết đói, tới bây giờ người già nhắc lại chế độ bao cấp vẫn còn thấy sợ, thấy khổ chứ ở đấy mà không quan tâm. Còn từ ngày bỏ cấm vận, đi quan hệ với quốc tế nhiều đất nước mới khá lên, mới có của ăn của để, doanh nghiệp FDI mới bắt đầu vào VN, mới bắt đầu được các chính phủ phương Tây viện trợ ODA để xây dựng cơ sở hạ tầng. Đơn giản nguyên cái FDI thôi đã chiếm 20% GDP, 24% vốn đầu tư xã hội, 70% kim ngạch xuất khẩu. Giờ phương Tây mà cấm vận 1 lần nữa là đủ để cả kinh tế VN chao đảo rồi =)))))
@the.special.one1
@the.special.one1 2 года назад
Trịnh Công Sơn sao lại có thể gọi là Kurt Cobain Việt Nam được nhỉ? Ý mình là 2 người này có khoảng cách thế hệ quá xa. Có thể là hội đồng Cừu nhầm lẫn hoặc mình cần 1 bằng chứng thuyết phục
@viettrinh7696
@viettrinh7696 2 года назад
ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-uWkByzKwRJY.html Tiêu chí đánh giá nhạc sĩ này là tiêu chí của Việt Nam hay quốc tế bạn ? Thế giới người ta đánh giá một nhà soạn nhạc là dựa trên các các phẩm dành cho nhạc khí, khả năng phối khí, tính sáng tạo về cấu trúc tác phẩm (những vẫn giữ được sự cân đối), sáng tạo về hòa thanh .... Chỉ có Việt Nam với nền sáng tác âm nhạc kém phát triển mới coi trọng nhạc lời thôi bạn ah. Và lại đem so TCS với Phạm Duy thực chất là so sánh bằng rồi (cùng đẳng cấp, thậm chí Phạm Duy trình độ sáng tác còn hơn TCS), phải so với Văn Cao thì mới lộ ra đâu là bầu trời rộng lớn bên ngoài, đâu là khoảng trời nhỏ bé nhìn qua khung cửa sổ.
@longdang1119
@longdang1119 2 года назад
Xét về mặt nghệ thuật thì Phạm Duy vẫn là 1 mình độc bá 1 cảnh giới, không so với ai được đâu. May ra có Văn Cao thôi.
@lethithom2916
@lethithom2916 2 года назад
Những bài hay nhất của Phạm Duy đều là nhạc nước ngoài
2 года назад
Rõ ràng
@azzurra3356
@azzurra3356 2 года назад
@wfjz bởi vì bây giờ trẻ trâu đông hơn ngày xưa cho nên Phạm Duy sao bằng Sơn Tùng bây giờ đc =))
@thinhcpudt
@thinhcpudt 2 года назад
@wfjz Nếu Phạm Duy sanh ra vào thời điểm này thì sẽ khác đó bạn.
@teoteoteo5544
@teoteoteo5544 2 года назад
Phạm Duy đã là cảnh giới Thái Cổ rồi, mấy cha nội kia mới chỉ Trúc Cơ thôi..
@lukeskywalker856
@lukeskywalker856 2 года назад
Nhạc TCS đã " gãy trúng chỗ ngứa" của người nghe...
@thinhcpudt
@thinhcpudt 2 года назад
Thật sự mà nói, Phạm Duy là bậc thầy của TCS.
@hiennguyenquang6488
@hiennguyenquang6488 2 года назад
Phạm Duy là tượng đài rồi, nhưng mấy đứa con sau này tham lam đòi bản quyền tác quyền cao quá nên ko ai dám mua để hát, cuối cùng thì nhạc Phạm Duy dần dần chìm vào quên lãng
@yeuvietnam8273
@yeuvietnam8273 2 года назад
Bài phân tích hay , dựa trên học thuật và thực chứng . Cám ơn Bạn ! Nhưng cần đính chính thông tin bài hát Em hãy ngủ đi thắng dĩa vàng Nhật Bản là không đúng nhé. Nhạc Trịnh Công Sơn được biết ở Nhật Bản đầu tiên qua bản cover bài Ngủ Đi Con của ban nhạc Micheals ( tên bài tiếng Nhật & tiếng Anh 坊や大きくならないで = Sleep Softly, My Boy ), người dịch lời là Asakawa Shigeru phát hành tháng 02/1069. Sau đó nam ca sĩ Tomoya Takaishi hát lại bài này trong album gồm 11 bài hát ( 05/1969 )- Tomoya Takaishi's Folk Songs Vol.3 = 高石友也フォーク・アルバム第3集, album này bán rất chạy ở Nhật Bản vào thời điểm đó, chỉ vậy thôi.Đến năm 1970, thì ca sĩ Khánh Ly có sang Osaka hát bài Diễm Xưa lời Nhật và cũng có hát trên đài truyền hình Nhật Bản. Riêng giải Japan Golden Disc thì chỉ mới bắt đầu lần 1 vào năm 1986 và người đoạt giải đầu tiên phần nghệ sĩ nước ngoài là Madona .🙂
@HH-mq3di
@HH-mq3di 2 года назад
người ta ghét TCS vì họ muốn áp đặt quan điểm chính trị lên ông, bắt buộc ông phải lựa chọn 1 trong 2. vậy câu hỏi đặt ra là tại sao phải lựa chọn 1 trong 2 khi cả 2 đều không phải là điều mình muốn? ông đau đớn khi thấy chiến tranh cướp đi sinh mạng của đồng loại, day dứt với suy nghĩ về sự sống, cái chết, thân phận con người, nên ông chọn hoà bình, căm ghét chiến tranh. Mình không thấy có vấn đề gì cả, ai cũng có quyền đưa ra lựa chọn cho riêng mình.
@vietnamese9873
@vietnamese9873 2 года назад
Mình đồng tình cmt này nè. Việc áp đặt quan điểm chính trị là rất ích kỷ. Âm nhạc đơn thuần chỉ là âm nhạc thôi.
@RuaSkye1
@RuaSkye1 2 года назад
Đúng thế. Nghe nhạc của ông tôi thấy nhiều sự trăn trở với số phận con người, với cuộc sống và sự sống nói chung, chứ ít thấy quan điểm chính trị.
@donalddonald8617
@donalddonald8617 2 года назад
Không thấy ông TCS trăn trở thân phận con người cho những người lính miền Nam thua trận bị đi tù, mất xác trong rừng già, nhà cửa mất, gia đình ly tán, vợ con bị chế độ trù dập cả hàng chục năm 😢
@HH-mq3di
@HH-mq3di 2 года назад
@@donalddonald8617 mời bạn tìm kiếm bài "Hát cho người nằm xuống" ông viết cho Chuẩn tướng không quân Lưu Kim Cương thuộc Quân lực VNCH sau khi tử trận
@donalddonald8617
@donalddonald8617 2 года назад
@@HH-mq3di Bạn có biết Lưu Kim Cương là bạn của TCS không? Viết cho 1 người bạn khác hơn là viết cho nhiều người. TCS thật sự là trung lập, không theo phe nào. Chỉ có là sau 75, ông không dám lên tiếng như trước 75 nữa.
@vuanhkhoa9715
@vuanhkhoa9715 2 года назад
Vd kém thuyết phục nhất mà mình xem từ HĐC
@POWGameStd
@POWGameStd 2 года назад
lần đầu tiên xem kênh này, luận điểm sắc bén làm mình cuốn hút, đăng ký luôn
@HarpPianoCello
@HarpPianoCello 2 года назад
Mong Hoi Dong Cuu lam clip ve nhac cua Le Cat Trong Ly. Nhac cua ban nay thay co ve cung huyen bi nhung ko biet triet hoc thiet thi ra sao. :) Always wondering this
@PhienNghienChannel
@PhienNghienChannel 2 года назад
Phải có lời khen là HĐC quá nhanh nhạy và em Trung quá khéo léo trong việc chọn đưa vài khía cạnh của câu chuyện hot này tiếp tục lên diễn đàn công cộng :D Bravo!
@henrythai2020
@henrythai2020 2 года назад
Bình luận khôn vãi luôn..., "Sự lạm phát về vai trò của văn hóa của Trịnh Công Sơn...."
@lehang8911
@lehang8911 3 месяца назад
I think you try to insert " politics" and " science" ... into Arts and Music. Do you know music ? Do you enjoy Arts? You are not qualify to Judge anything. QUIT IT. Là một người, có trái tim khô khan... bạn không đủ tư cách " nói " về nghệ thuật. Nhạc, nghệ thuật... Không thế lấy chính trị hoặc khoa học để đo lường. Dẹp đi ông cụ
@namluan6295
@namluan6295 2 года назад
Trịnh Công Sơn có thân nhân và các mối quan hệ đủ để giúp ông định cư ở một nước giầu có NHƯNG ông vẫn chọn ở lại Việt Nam. Ông đã KHÔNG qua nước ngoài để HƯỞNG thụ cuộc sống đáng mơ ước với những người thân ở hải ngoại mà chọn ở lại đất nước. Kể cả nếu nước Mỹ không chào đón thì ông hoàn toàn có thể đến một nước Tây Âu nào đó. Tại Việt Nam, ông cũng CHẢ có vị trí gì trong chế độ để mà lưu luyến. Thế thì một Việt Nam nghèo khó của thập niên 70-90 có gì níu kéo ông ở lại? Chúng ta đang lấy cách nghĩ, cách sống của CHÍNH chúng ta để SUY diễn về Trịnh Công Sơn chứ làm sao hiểu được được chính xác 100% con người ông? "Sống trong đời sống cần có một tấm lòng" câu hát này có thể lý giải phần nào về những quyết định trong cuộc đời của ông.
@NguyenTran13
@NguyenTran13 2 года назад
Nói cho đúng thì ông "sợ" hải ngoại. Vì với người miền Nam, ông được xem là "phản bội", "trốn lính hèn nhát". Thời gian đầu thường có các cuộc biểu tình lớn không cho hát nhạc TCS ở hải ngoại, chỉ có Khánh Ly là dám hát thôi.
@namluan6295
@namluan6295 2 года назад
@@NguyenTran13 Ông Sơn đã qua Mỹ, Canada thăm thân nhân, bạn bè NHIỀU lần mà CHẢ sợ ai cả. Có hàng NGÀN khán giả hải ngoại say mê khi nghe ca khúc của kẻ bị gán mác "phản bội", "trốn lính hèn nhát" như ông. Nhiều người ở hải ngoại sẵn sàng bảo lãnh nhằm THUYẾT PHỤC ông ra đi nhưng ông đều TỪ CHỐI. Ông ta đã chối bỏ cơ hội ĐỔI đời mà hàng triệu người Việt thời đó mơ ước.
@NguyenTran13
@NguyenTran13 2 года назад
@@namluan6295 từ đổi đời mà bạn gán ghép không biết là lấy từ đâu? Những thế hệ đầu qua Mỹ không xem đó là niềm vui, hạnh phúc và thịnh vượng, họ rất nghèo khó. Nếu bạn cứ nâng cao quan điểm ngay từ đầu thế này thì tranh cãi cũng vô vị. Thân.
@NguyenTran13
@NguyenTran13 2 года назад
Và, 1 vài người ỦNG HỘ không có nghĩa là 50% ỦNG HỘ và không có nghĩa là 90% người ỦNG HỘ. 1 vài phần tử cực đoan đủ để khiến ông ấy cảm thấy lo lắng rồi. Vậy cái tương lai "giàu có", "đáng mơ ước" nếu được đi nước ngoài mà bạn vẽ ra, hoàn toàn là suy nghĩ chủ quan của bạn. Bạn có thể dẫn chứng thêm để mình nắm rõ hơn được không?
@phuongphan6627
@phuongphan6627 3 месяца назад
​@@NguyenTran13làm sao hiểu hết tâm tình của một.tài năng lớn ? Lấy cái tâm nhỏ mà đem ra cân ,ôi tội.nghiệp. !
@hoangvule3556
@hoangvule3556 2 месяца назад
Hỏi đã nhiều nhung kho có ai trã lời Rất tiếc có môt người trả lời được .cò đủ bằng chứng(( bên NI.NỚ hay bên TÊ)) Nhưng ông đã qua đời T táLIÊN THANH.....
@rucy510
@rucy510 2 года назад
Xem chăm chú từ đầu cho hết video luôn. Xuất sắc quá ạ! Cảm ơn kênh vì những kiên thức rất bổ ích🖤
@nguyenvuphamhoang913
@nguyenvuphamhoang913 8 дней назад
Mọi người cho em hỏi người mà a Trung nhắc đến nhờ việc phản chiến và chống đối chính phủ Hoa Kỳ để có danh tiếng ở trên các diễn đàn là ai vậy?
@HaiHoang-fq7vg
@HaiHoang-fq7vg 2 года назад
Cảm ơn Hội Đồng Cừu đã làm tôi hiểu biết thêm về hiện tượng Trịnh Công Sơn nhất là phía quốc tế. Tôi xin bổ sung ở Việt nam có nhiều văn nghệ sĩ khác được mến mộ tầm như TCS nhưng vấn đề định hướng chính trị, bên cầm quyền chọn lọc số ít nghệ sĩ cùng phe được ca ngợi, tuyên truyền đến với người dân thôi. Ví dụ các nghệ sĩ bị khống chế như nhóm nhà văn Tự Tực Văn Đoàn, thậm chí nhà văn Nguyên Ngọc còn bị phát biểu công khai là liệt sĩ, nhạc sĩ Phạm Duy, hoạ sĩ Tạ Tỵ...
@KyNguyen-ih4kg
@KyNguyen-ih4kg 6 месяцев назад
Vậy bài Gia Tai Cua Me sai hết về từ ngữ và văn pham thì sao:Một ngàn năm nô lệ giặc tàu; một trăm năm đô hộ giặc tây? Vậy thì Trịnh Công Sơn có hiểu hai chữ " nô lệ" và" đô hộ" khác nhau như thế nào không? Một trăm năm nước Việt Nam ta đô hộ giặc tây sao? Thế thì Trịnh Công Sơn có hiểu về thụ tính và hoạt tính khác nhau như thế nào không? Trong văn pham có các loại: thì,thể,cách và thức. Nói về cách thì có năm: mệnh lệnh cách,bàng thái cách,trực thái cách,thụ động cách và hành động cách. Thế thì Trịnh Công Sơn phải dùng thụ động cách cho từ" đô hộ" giặc tây mới đúng. Tức là một trăm năm bị đô hộ bởi giặc tây chứ Việt Nam mình không có đô hộ giặc tây bao giờ đâu. Nếu là nghe thuật thì phải đúng thì mới hay mới đẹp được! Nếu sai thì không thể là art được! Cũng không hiểu sao mọi người đều chấp nhận cái sai nay- mà lại sai đi sai lại từ đầu đến cuối bài mới lạ chứ! Chỉ góp ý xây dựng thôi chứ không có ác ý! Mong thông cảm!
@tiasangmatroi
@tiasangmatroi 2 года назад
Tôi rất thích nhạc Trịnh, nhưng tôi thất vọng vì cách ông uốn mình theo chế độ. Tôi có đọc một chia sẻ của nhà thơ Bùi Chí Vinh kể lại lần ông không hẹn mà gặp TCS ở quán nhậu (lúc này đang ngồi với các chính khách chóp bu và quan chức văn nghệ). Rượu vào lời ra, TCS bảo BCV tặng ông một bài thơ. BCV đọc luôn "Gã nhạc sĩ vàng / Chơi guitar đỏ / Âm nhạc từ đó / Hoá thành da cam". Nghe xong thì TCS ngã gục tại chỗ.
@thanhcongnguyen6787
@thanhcongnguyen6787 2 года назад
Không thể nói TCS uốn mình theo chế độ được, vì thực chất trước 1975 ông đã có tư tưởng ủng hộ cách mạng rồi, đã sáng tác nhiều bài phản chiến rồi
@tranhongle4304
@tranhongle4304 2 года назад
chơi chử “nhạc cam”
@chau-haphan-thi3573
@chau-haphan-thi3573 2 года назад
Gì chứ riêng về mặt ngôn từ thì BCV so với TCS cũng như anh hàng thịt so với Trương Ba vậy. (...). Gọi tt Obama là "thằng mọi đen" mới ghê.
@datle2863
@datle2863 2 года назад
BCV ít có ác
@cuongvan-ch8ek
@cuongvan-ch8ek 24 дня назад
Âm nhạc là nghệ thuật có tính bẩm sinh hay thiên tài. Kho phải muốn khán giả vỗ tay ,mà là thị truòng tự do,cả phu quyét đuòng cũng lắng nghe . Âm nhạc không phải là quốc ca
@hoangdinh2354
@hoangdinh2354 2 года назад
Cám ơn anh ạ, anh ơi anh có thể làm video về chủ nghĩa cá nhân, ưu nhược điểm và cách nó ảnh hưởng và thay đổi xã hội Việt Nam, giới trẻ trong thời kỳ hội nhập và đặc biệt là trong công nghệ 4.0 với ạ?
@VyTong-nk3vf
@VyTong-nk3vf Месяц назад
Trong bài diễm xưa có câu dài tay em vẫy trong mắt xanh xao nghĩa là sao hả bạn khi tôi nghe bài hát Nhiều lúc tôi không hiểu cho nên nhạc Trịnh Công Sơn với tụi nó nó bị hạn chế rất nhiều
@binmr6628
@binmr6628 2 года назад
mình ko mấy khi nghe nhạc Trịnh hay cũng ko biết nhiều về những NS mà bạn liệt kê ở trên, nhưng những cái bạn nói mình thấy nó hơi "..." Rõ ràng, nếu muốn để cho 1 ng, 1 sự vật hiện tượng gì nổi lên hơn so với cái khác thì phải có nhiều yếu tố, giống như hiện tượng CỘNG HƯỞNG hay TRIỆT TIÊU trong âm thanh v, muốn nổi lên phải có sự CỘNG HƯỞNG, ko có chuyện 1 ai đó ở đứng ở MIỀN NAM-VN hét lên mà cả thế giới nghe thấy được ! Nên mình thấy những cái bạn nói ở đây quá ĐỊNH TÍNH, tính ĐỊNH LƯỢNG ko cao. Vd như nói giáo lý trong đạo Phật, đạo Thiên chúa hay bất kỳ đạo nào nổi lên do bla, bla, abc,... các lý do khác nhau chứ ko hoàn toàn do giáo lý làm nó nổi lên đâu, 1 nhận định khó có thể cãi được. Tóm lại, ai cũng cần TÀI NĂNG và MAY MẮN đứng đúng ĐỈNH sóng mới nổi lên được, và các vế phải cân bằng chứ ko có chuyện tào lao mà trụ vững lâu được như v đâu. Mình cảm thấy bài của bạn thiết kế hơi theo Form "Trịnh thì hay đấy NHƯNG abc...xyz", mà sau chữ NHƯNG thì ko mấy ai quan tâm vế trước nó là gì lắm, nên mình thấy bài này của bạn ko được khách quan cho lắm. Có thể mình cảm nhận sai, NHƯNG cũng mạnh dạn góp vui với mọi ng một chút.
@namluan6295
@namluan6295 2 года назад
Mình rất thích ý kiến của bạn. Người dẫn video đã khẳng định là "không thích nhạc Trịch Công Sơn" nên ít nhiều có sẵn sự "định kiến" với Trịnh Công Sơn. Tuy nhiên anh ta cũng không để nhiều "định kiến" trong lập luận của mình.
@angkhoitran5487
@angkhoitran5487 2 года назад
Mình đồng ý vs bạn, việc nổi tiếng tất nhiên cũng phải là Tài năng + May mắn, không thể nói ông như 1 người chỉ biết lợi dụng truyền thông vs chế độ
@manhnguyen-px4km
@manhnguyen-px4km 2 месяца назад
Trong cái thời điểm giao thời giữa bên thắng cuộc,bên thua cuộc,làm gì có nhiều lựa chọn. chỉ có : nằm im.tùy nghi di tản,thích nghi.TCS là NS nổi tiếng từ trước nên trội hơn đám cừu cùng lựa chọn thích nghi thôi.
@thanhtungnguyen1100
@thanhtungnguyen1100 2 года назад
Thích Nhất Hạnh
@saigonsouthside5741
@saigonsouthside5741 Год назад
TCS là kẻ hai mang Nếu k sống ở miền Nam Cộng Hòa Ông ta không thể nào tự do sáng tác những bài hát chất lượng đó Sau năm 1975 Ông ta nhận ra mình sai Thì muộn rồi.
@guitarthanhtamcamau6632
@guitarthanhtamcamau6632 11 месяцев назад
Tôi có viết trên 10 bài tiểu luận về nhạc Trịnh, cách ông sử dụng ca từ đăng ở tạp chí văn khá lâu rồi. Nên khai thác ca từ của ông ở chiều sâu tiềm thức và cách ông nhìn sự vật bằng cảm nhận khác thường, không ai có cách nhìn sự vật đặc biệt như ông nên cho ông thế này thế nọ, cái đặc biệt là cái trời cho ông vv.....
@theodongthoigian4486
@theodongthoigian4486 2 года назад
cái đoạn Trung nói "một nhân vật không tiện nhắc tên" (nhưng ai cũng biết là Thích Nhất Hạnh) thật là thâm thúy
@kemmuadong
@kemmuadong 2 года назад
Mình nghĩ đến là Hồ Chí Minh. Ông Thích Quảng Đức và rất nhiều nhiếp ảnh gia cũng dùng phương thức phản chiến
@quanghuythai5716
@quanghuythai5716 2 года назад
Exactly ^^
@nguyentri5961
@nguyentri5961 Год назад
công nhận
@TaiLe-dr5ve
@TaiLe-dr5ve Год назад
đoạn nào vậy bạn?
@LongTran-Ngoc
@LongTran-Ngoc 2 месяца назад
Chương trình rất hay!!! Nhưng chỉ có mic hơi bé, và cảm giác như hơi khó để nghe rõ, những đoạn e luyến! Thank e!
@DoCoCaTi9z9
@DoCoCaTi9z9 2 года назад
Cảm ơn Hội Đồng Cừu và Trung thật nhiều. Chúc Ekip luôn nhiều sức khoẻ!
@trunghieunguyen8318
@trunghieunguyen8318 2 года назад
thực sự rất nể cách truyền tải thông điệp và quan điểm chính trị của Trịnh Công Sơn, ông thường xuyên gửi gắm thông điệp phản chiến vào trong những bài nhạc của mình một cách tính tế đủ để không làm phật lòng chính quyền miền nam lẫn miền bắc
@trunghieunguyen8318
@trunghieunguyen8318 2 года назад
@@tracnguyen3351 sau giải phóng TCS cũng ko gặp vấn đề gì khi miền bắc nắm quyền, thậm chí còn không bị cho đi cải tạo chính trị. Tôi rất muốn được nghe thêm quản điểm của bạn vì sao TCS lại đáng trách
@acibachhop
@acibachhop 2 года назад
L
@holygoldarrow
@holygoldarrow Год назад
@@trunghieunguyen8318 Phản chiến là không muốn chiến tranh, nó chỉ đúng với kẻ đi gây chiến với người khác. Giả sử thời Pháp xâm lược, bạn nói với cả đất nước rằng đừng chiến tranh với Pháp , buông súng đầu hàng đi thì thế nào ? Tư tưởng phản chiến hay là kẻ hèn nhát. Bạn nói với Pháp thì mới là phản chiến, còn nói với Việt Nam thì đó là hèn nhát. Còn chiến tranh Việt Nam, miền Bắc xâm lược miền Nam thì sao gọi là phản chiến được ? Đó là tư tưởng của những kẻ hèn nhát, phản bội đất nước.
@trunghieunguyen8318
@trunghieunguyen8318 Год назад
@@holygoldarrow sao bạn lại lấy ví dụ về thời pháp thuộc, tôi không thấy sự tương quan ở đây khi một bên là một ông ở nơi khác đến nhà mình bắt mình làm này làm kia, mình không muốn nên mình đánh nhau với ổng. Còn một bên là 2 anh em trong nhà đánh nhau rồi có mấy ông nơi khác đến cổ vũ, xúi hai thằng đánh nhau tiếp đi. Rõ ràng trường hợp thứ 2 thì can ngăn 2 anh em là việc nên làm rồi, đâu có gì gọi là hèn nhát ở đây.
@holygoldarrow
@holygoldarrow Год назад
@@trunghieunguyen8318 "Rõ ràng trường hợp thứ 2 thì can ngăn 2 anh em là việc nên làm rồi, đâu có gì gọi là hèn nhát ở đây." Bạn lấy ví dụ này chính xác, can ngăn 2 người đánh người còn lại chứ không phải trói tay, trói chân một người rồi để người còn lại đánh người kia. Bạn hiểu rõ vấn đề chứ ?
@lamjohnny8877
@lamjohnny8877 2 года назад
Bạn nên dùng từ 30-4 là ngày thống nhất , chứ ko phải ngày giải phóng
@TIenLe-yu7fu
@TIenLe-yu7fu 2 года назад
Một góp ý nho nhỏ: bài hát đạt đĩa vàng ở Nhật năm 1972 là “ngủ đi con” :). Nói cho tròn thì mình thích nhạc Trịnh đơn giản là vì nhạc của bác hay. Có thể, TCS nổi tiếng bức hẳn các nhạc sĩ tài năng đương thời khác ko phải chỉ do tài năng mà còn vì tình thần phản chiến như bạn nói, thì chuyện đó cũng do xã hội đẩy đưa, tự bác ấy ko quyết định đc và mình ko đánh giá con người dựa trên quan điểm của người khác về họ. Ngoài ra, hồi còn nhỏ có lần mình nghe rằng bác Trịnh có một thời gian sau 1975 nuôi mộng làm chính trị (nhưng ko thành), khi mình nghe tới điều đó, mình cảm thấy bác Trịnh dẫu gì cũng chỉ là một người bình thường như bao phận người khác, . Mình ko coi thường, ko tôn sùng, ko ca ngợi. Nếu nhạc hay thì thích, thích bác như một người nhạc sĩ.
@xudangtrong
@xudangtrong 8 месяцев назад
Lãnh tụ tôn giáo được nhắc tới trong video: Thích Nhất Hạnh
@mrrickie28
@mrrickie28 2 года назад
Rất hay, lịch sử về 1 con người thú vị, đúng người đúng thời điểm
@soundman1910
@soundman1910 2 года назад
Ô kìa đúng là trái đất tròn :) k70 tâm lý chào k70 lịch sử nha
@mrrickie28
@mrrickie28 Год назад
@@soundman1910 hellu :>
Далее
🛑самое главное в жизни!
00:11
Просмотров 89 тыс.
Airpod Through Glass Trick! 😱 #shorts
00:19
Просмотров 865 тыс.
БЕЛКА ЗВОНИТ ДРУГУ#cat
00:20
Просмотров 895 тыс.