Тёмный

Mặt Trái Của Một Xã Hội Trọng Dụng Nhân Tài | More Perspectives Podcast 

Duy Thanh Nguyen
Подписаться 560 тыс.
Просмотров 226 тыс.
50% 1

- Nếu cơ hội được ban tặng cho mỗi người là như nhau, chẳng phải những người đang bị thụt lùi lại là do họ đã không đủ nỗ lực và cố gắng?
- Trượt đại học hoặc không đủ điều kiện để đi học sẽ định nghĩa toàn bộ tương lai của bạn?
- Ngược lại, đỗ đại học top đầu thì đáng để tự hào, còn việc đỗ những trường top giữa và dưới cùng thì nên bị cười nhạo?
- Nhóm người thuộc tầng lớp tinh hoa, trí thức nên được trọng dụng hơn vì họ có khả năng và cống hiến nhiều hơn cho xã hội so với nhóm người nghèo và ít cơ cơ hội được học?
- Sự bất công của một xã hội coi trọng tài năng, học vị, học hàm thực sự là gì và có cách giải quyết nào không?
Đây sẽ là chủ đề chính của tập podcast số 3 lần này - Mặt Trái Của Một Xã Hội Trọng Dụng Nhân Tài. Hy vọng tập podcast ngắn này sẽ mang đến cho các bạn một góc nhìn khác về chính những thành quả mà bạn đang có và được thừa hưởng.
Subscriber count: 6,736
Nếu bạn thấy nội dung có ích, hãy cân nhắc donate để đóng góp cho sự phát triển của kênh nhé.
🎁 MoMo: me.momo.vn/duythanhish
🎁 Bank: 222 6868 111 - NGUYEN DUY THANH - MB (NH Quân Đội)
duythanhish
instagr.am/duythanhish
duythanhnguyen.com
Podcast: More Perspectives

Опубликовано:

 

17 сен 2021

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 420   
@duythanhish
@duythanhish 2 года назад
More Perspectives là kênh podcast mình mới tạo lập, tập trung mang đến cho các bạn những góc nhìn mới về cuộc sống, thông qua những bài học, câu chuyện mình đã may mắn được biết đến. "Mặt Trái Của Một Xã Hội Trọng Dụng Nhân Tài" là tập số 3 trên kênh podcast này. Vì sao mình lại upload podcast lên RU-vid? Mình sẽ chỉ upload một số podcast thực sự đặc biệt lên đây mà thôi, không phải tất cả. Có một vài lý do. Một là mình đang ốm khá nặng và vì vậy không thể quay và edit clip được, làm podcast đơn giản hơn rất nhiều. Hai, là mình đang ôm khá nhiều việc và sắp tới còn bận hơn nữa, nên việc quay video sẽ trở nên khó khăn hơn. Hy vọng các bạn sẽ thoải mái với sự thay đổi nhỏ này. Các bạn có thể nghe More Perspectives trên Apple Podcast, Spotify, Google Podcasts và các kênh phân phối podcast tương tự :)
@LinhLinh-pe3pv
@LinhLinh-pe3pv 2 года назад
Giữ sức khoẻ nhé bạn ơi 💪💪💪
@uyendang97
@uyendang97 2 года назад
Mình đang đọc cuốn pedagogy of the oppressed của Paulo Freire, xin chia sẻ cùng quan điểm với bạn vè sự phân cấp xã hội cũng như về sự thao túng của tầng lớp lãnh đạo hay "tầng lớp tinh hoa", 1 khái niệm mà mình rất ghét. Giáo dục cũng được coi là một trong những công cụ hiệu quả trong việc quản lí và thao túng của giới lãnh đạo. Trích 1 câu mình rất thích trong cuốn sách mình kể trên "đối với Freire, học chữ ko phải là phương tiện để chuẩn bị cho người học bước vào thế giới lao động hay nghề nghiệp có tính lệ thuộc, mà là để chuẩn bị cho một cuộc sống tự quản".
@namvu3721
@namvu3721 2 года назад
Bạn chưa trải qua lao động cực nhọc, nên chưa hiểu giá trị của tài năng. Bạn hãy đi cày, đi cấy bằng tay bạn mới hiểu được giá trị của cái máy cấy, máy cày. Bạn đi bộ mới hiểu được giá trị của xe đạp, xe máy, oto... Những thứ đó do các " nhân tài" nghĩ ra, làm ra, không ngừng cải tiến mà có. Sống trong những năm tháng khổ cực , bị thực dân đô hộ mới quý trọng những tài năng quân sự để giành thắng lợi. .. Rất nhiều thứ người tài làm ra. Xã hội, đất nước không có người tài, không tồn tại dù chỉ 1 ngày. Những gì đang có, mất sạch. Không trọng người tài, xã hội chậm phát triển.
@softgreen8150
@softgreen8150 2 года назад
Không riêng ở mỹ không cần sử dụng bằng cấp, ở vn nhiều công ty phần mềm không cần bằng cấp. Phần lớn tuyển dụng yêu câug bằng cấp, đơn giản ngoài vấn đề chuyên môn, một nhân sự cần nhiều kỹ nang khác mà môi trường nghề như đại học với đáp ứng được. Tất nhiên nhiều người không học đại học vẫn có thể đáp ứng được, nhưng tỷ lệ quá thấp dẫn đến chi phí tuyển dụng quá cao. Để giảm chi phí tuyển dụng, nên doanh nghiệp thường loại bỏ bớt đối tượng tỷ lệ trúng tuyển thấp. Cơ hội có thể nói ngang nhau, không có nghĩa anh có cơm tôi phải có cơm, đó là quan điểm khá cực đoan. Trẻ em thành phố điều kiện tốt hơn, nhưng không thoải mái bằng trẻ em nông thôn hay miền núi. Ngày bé tôi hỏi bố tôi, sao bạn hàng xóm được đi chơi còn tôi phải học? Bố tôi nói lại mai mang cho hàng xóm làm con để con được đi chơi. Và quay lại chủ đề này, bill gate, steve job, tên gì sáng lập facebook không có bằng đại học. Gia đình không phải giàu có. Vn kém hơn các vì tu duy chờ đợi, ai đó phải trọng dụng nhân tài, và nhân tài vn ngồi đợi và biến mình thành kẻ há miệng chờ sung. Ai chờ điều kiện, lấy ai trọng dụng nhân tài? Nhân tài sao phải nhà nước? Sao nhân tài không lập doanh nghiệp rồi tuyển dụng nhân tài làm việc? Thực tế nhiều người bảng điểm rất tốt lại không làm được việc, vì họ quen với việc làm gì phải có hướng dẫn, có công thức, có sách.... Và điểm mấu chốt người đọc sách nhiều không khả năng lãnh đạo, nên không leo lên được. Nhiều người vn có quan điểm sai lầm, người giỏi phải lên quản lý, phải xem người ta giỏi về mảng gì? Một nhà nghiên cứu lãnh đạo đạo doanh nghiệp chuẩn bị viết đơn phan sản.
@ceno9474
@ceno9474 2 года назад
Thực chất cái bất công mà các bạn đang nói đó là sự phân chia lại "thành quả lao động" bị "chênh lệch". Con người dù là làm gì chung quy cũng là hoạt động lao động, mục tiêu của hoạt động là "lao động khi vẫn đang còn có thể lao động" và muốn thành quả lao động được ghi lại vào vật chất, sau đó nhằm đem vật chất đó đi đổi những vật chất khác (chứa các sức lao động khác) nhằm phục vụ nhu cầu cần thiết trong tương lai. Ví dụ 1 người đốn củi rất nhiều quá mức sử dụng của anh ta nhằm mục tiêu đổi phần củi dư (chứa sức lao động của anh ta) đổi lấy gạo chứa sức lao động của một người nông dân khác. Ở XHTB người ta nhờ công cụ kinh tế thị trường nhằm quyết định cái gì quan trọng hơn được đổi nhiều hơn có giá trị hơn dựa theo cung cầu, một người lao động tài năng hơn chẳng qua cũng chỉ là làm sao đó mà lao động của anh ta dễ dàng hơn tạo được nhiều hàng hóa hơn, nhưng thị trường cạnh tranh cũng sẽ nhanh chóng cân bằng lại. Việc dựa vào kinh tế thị trường để phân chia thành quả lao động là một hiện tượng tất yếu phải xảy ra hoàn toàn tôn trọng quy luật của tiến hóa, rằng hợp lý thì tồn tại còn bất hợp lý thì đào thải. Nếu trong XH có rất ít rác, hoặc lượng rác không đủ để tạo ra khủng hoảng so với lực lượng lao công đang hiện hữu, không lý do gì người lao công lại được thị trường đối xử đặc biệt hơn lực lượng y tế ít ỏi so với số lượng bệnh nhân đông đảo. Về bản chất của toàn bộ XH, nó không khác gì một cơ thể được cấu tạo với vô số tế bào cấu thành vậy, một cơ thể phải ở trong cái môi trường chuyên trui rèn mài dũa về trí lực liên tục (vận động viên cờ, game thủ, IT...) sẽ phải dồn sức phát triển các tế bào của não, tủy, hocmon, chất dẫn truyền thần kinh, trí nhớ... giảm phát triển cơ bắp, vận động... Một cơ thể bị trui rèn trong lồng giác đấu từ bé phải phát triển theo kiểu khác một cơ thể sinh ra trong nghệ thuật văn học hội họa... Cơ thể (hay XH) buộc phải phát triển theo hướng thích nghi với môi trường mà nó thuộc về, nếu không nó sẽ bị đào thải. Do đó người ta mới nghĩ về những hình thái kinh tế phân chia lại thành quả lao động khác với XHTB, ví dụ Cộng sản nguyên thủy, nơi mà các thành viên trong bộ lạc cùng lao động và toàn bộ thành quả của tộc được chia lại cho tất cả các nhu cầu của các thành viên trong bộ lạc, đó là "Làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu". Tất nhiên việc này chỉ có thể xảy ra nếu tổng thành quả lao động của XH rất lớn, lớn hơn tổng nhu cầu của XH. Các thành viên lao động không có nhu cầu chiếm đoạt quá nhiều thành quả dựa trên lòng tham của họ, vì động lực của cá nhân lúc này không phải là lòng tham như XHTB mà động lực lúc này là cống hiến, những cá nhân cống hiến nhiều hơn trong cục "thành quả lao động" sẽ đứng top và được nể hơn là các thành viên sử dụng nhiều hơn trong cục "thành quả lao động". Ở XHTB hiện nay thì ngược lại, ai sở hữu 2 - 3 con siêu xe, vài chục cái BĐS... lại được "nể" hơn. Một ví dụ thực tế về vấn đề này là cộng đồng mã nguồn mở, ở đó người ta lao động cống hiến miệt mài một cách không tư lợi để có sản phẩm cho người khác sử dụng tự do miễn phí và nâng cấp sửa chữa cũng tự do miễn phí và tùy ý. Cái mà mỗi người chủ các dự án như vậy nhận được đa phần chỉ là sự nể trọng của những người khác trong cộng đồng, họ nể từng dòng code, thực lực đầu óc của chủ dự án được công khai và những người tập tành nhập môn lấy làm tấm gương học hỏi thần tượng... Nói chung thích thể hiện cũng là một đức tính cần được khơi dậy và đặt đúng vào một hưởng đi chính xác. Tuy nhiên Cộng sản nguyên thủy không thể tồn tại mãi mãi trong lịch sử loài người, vì bất kỳ cộng đồng nào sử dụng mô hình này cũng sẽ dễ bị yếu hơn, vì họ "đông" mà không "chất", họ đang nuôi nấng những thứ không cần thiết để chiến thắng được một đối thủ tiềm năng khác xuất hiện và cạnh tranh chẳng hạn, nơi mà đối thủ của họ phát triển với mô hình đánh chiếm, thì các bộ lạc này không có cửa để so bì. Bất kỳ một quốc gia cộng sản nào nằm giữa những quốc gia tư bản hay đế quốc thực dân thậm chí phong kiến... khác xung quanh không chóng thì chày cũng sẽ bị sụp đổ và chiếm đóng. Tất nhiên vòng lặp là không thể tránh khỏi, sau khi hợp nhất toàn bộ thế giới thì chính trong lòng XH đó cũng sẽ phải diễn ra việc cộng sản hóa tài sản đòi chia lại thành quả lao động theo kiểu cộng sản, và vòng xoáy này cũng sẽ phải khởi động lại dù cho toàn bộ XH loài người trở thành cộng đồng cộng sản toàn thế giới, không sớm thì muộn họ cũng sẽ phải cạnh tranh với một xã hội ngoài hành tinh khác, và vòng lặp vẫn tiếp diễn không ngừng...vậy nhé ^^!
@minhhieupham2271
@minhhieupham2271 2 года назад
Theo mình, việc xã hội trọng dụng nhân tài không sai, vì nó là tiền đề của một xã hội văn minh, và là động lực để 1 đất nước phát triển. Tuy nhiên cái sai ở đây nằm ở 2 điểm: 1 là bị sai về cách hiểu khái niệm "nhân tài" và 2 là sai về cách hiểu các yếu tố tạo nên "nhân tài". Đặc điểm xã hội loài người hiện nay là rất coi trọng các nghề nghiệp thiên về tư duy hệ thống (như kinh tế, kỹ thuật, nghiên cứu, phân tích ...) hoặc thiên về năng khiếu, kỹ nghệ, nghiệp vụ (như âm nhạc, hội họa, ngoại ngữ, thể thao, nấu ăn, làm đẹp ...) mà thường ko đánh giá đúng mức các nghề liên quan đến lòng nhân ái, khả năng thấu cảm, tương tác và cống hiến (như công nhân vệ sinh, chăm sóc cây cảnh, điều dưỡng, quản gia - giúp việc, phục vụ, điện thoại viên tổng đài, mẫu giáo - trông trẻ ...). Như vậy cách hiểu về "nhân tài" ở đây đã bị phiếm diện và méo mó, dẫn đến 1 bộ phận những người làm các nghề ở nhóm thứ 3 không được coi trọng và dành không gian để phát triển. Điều này là do một quan niệm sai lầm tai hại rằng năng khiếu, kiến thức, sự tự tin, nghị lực, sức mạnh và sự khéo léo mới là năng lực, còn lòng nhân ái, khả năng thấu cảm, sự tận tụy, khả năng gắn kết và chữa lành ko phải là năng lực. Mặt khác, để đánh giá 1 người là "nhân tài" thì không thể bỏ qua yếu tố xuất phát điểm, điều kiện giáo dục, chất lượng sống, chất lượng của cộng đồng xung quanh và cơ hội. Tất cả những yếu tố kể trên đều được coi là "tài nguyên" trong cuộc đời con người. Như vậy việc mỗi người sinh ra với lượng "tài nguyên" khác nhau bản thân nó đã được quy định bởi yếu tố "may mắn" rồi. Rõ ràng khi anh sinh ra với nhiều "tài nguyên" hơn người khác thì trong cuộc đua của xã hội, anh ngẫu nhiên dẫn trước họ 1-0, thậm chí là 2-0, 3-0 rồi. Lúc này 1 "nghị lực phi thường" như các quyển sách self-help vẫn nói rõ ràng là 1 vọng tưởng viển vông và sáo rỗng. Một số người thấy ai đó cần cù và thành công và tưởng rằng người ta chỉ có mỗi cần cù? Nhưng sự thật ko phải như vậy, sự thật là ngoài cần cù họ cũng thông minh và có tài năng nữa. Vậy nên cách sống minh triết nhất vẫn là khiêm cung khi thành công và bình thản khi thất bại. Cho dù bạn có thành công nhờ nỗ lực và trí tuệ thì cũng nên biết rằng suy cho cùng những cái đó cũng quy về may mắn thôi, vì bạn may mắn hơn người khác khi sinh ra với những tố chất đó.
@vannhantran547
@vannhantran547 2 года назад
Em thấy bác cmt thật tâm huyết và cách giải thích của bác rất hay, dễ hiểu nên em phải vào đây cmt lại: - Em đồng ý với bác tất cả trừ phần "những nghề thứ 3... không được coi trọng ... năng lực" -- Theo em cảm nhận thì các nghề nghiệp hay các nhóm nghề nghiệp mang lại các giá trị khác nhau trong cùng thời điểm và sẽ thay đổi khi khác thời điểm thay đổi. Vd: + Cộng đồng của em đang sắp chết đói, bác A cung cấp cho thức ăn 🌾 ==> Lúc này bác A là nhất, bác được tôn trọng nhất, bác A là nhân tài. + Giờ cộng đồng của em có đủ thức ăn để tồn tại rồi nhưng chưa có chỗ ở an toàn (mưa bão, thiên nhiên khắc nhiệt) Giờ bác B cung cấp cho khu nhà 🏘 ở an toàn, sạch sẽ ==> Bác lúc này B mới là nhất, bác B là nhân tài. + Nhưng giờ cộng đồng em có nhà ở an toàn, có thức ăn đủ sống rồi nhưng lại xảy ra 1 đại dịch lớn gây chết rất nhiều người và đang tiếp tục càn quét. Giờ bác C cung cấp được vác xin, thuốc thang giúp cộng đồng khỏe lại, đẩy lùi đại dịch ==> Bác C giờ mới là người được tôn trọng nhiều nhất, bác C là nhân tài. + Đến nay thì cộng đồng em có thức ăn, có chỗ ở an toàn, có hệ thống y tế tốt nhưng rác thải lại quá lớn, rác tràn ngập đường phố, ngập không gian. Lúc này bác D đến xử lý tất cả chỗ rác thải, mang lại không gian sạch ==> Lúc này thì bác D được tôn trọng nhất, bác D là nhân tài. Câu chuyện sẽ cứ tiếp diễn với nhiều vấn đề khác nhau... *** Câu chuyện em vừa giả định là để cho thấy trong 1 xã hội sẽ có các nhu cầu, các vấn đề khác nhau xảy ra cùng lúc. Nhưng xu hướng chung là sẽ hội sẽ đánh giá những người đã mang lại nhiều giá trị và họ được nhiều tôn trọng, đánh giá là Nhân Tài ở những thời điểm riêng biệt chứ không xuyên suốt không đồng bộ toàn diện trong cả xã hội. ===> Cho nên em thấy cách bác viết: "Cách xã hội nhận định nhân tài hiện tại Méo Mó" thì em thấy không hợp lý. Rõ ràng là nó mang tính thời điểm với nhu cầu chung của xã hội ấy. Thêm 1 ví dụ để làm rõ. + Trước năm 2008(con số em ước chừng) game thủ nói chung được nhận xét là tốn thời gian, không mang lại giá trị + Những năm gần đây (tạm tính từ 2018) game thủ đã được đánh giá cao hơn và sự tôn trọng bắt đầu tăng hạng. Trong các sự kiện thể thao lớ: Seagames, Olympics có những bộ môn Esports Họ nhận được lương, được thưởng, được thi đấu có giải, được vinh danh, tôn trọng dần dần đã trở thành NGHỀ. Anh là người chơi game online từ 2010 đến nay là anh sẽ thấy rất rõ. Câu chốt: Nhận định xã hội về nhân tài hay những ngành nghề được coi trọng, được xem là nhân tài không hề Méo Mó mà mang tính thời điểm nhu cầu của xã hội ấy.
@hoanganhle3777
@hoanganhle3777 2 года назад
@@vannhantran547 Hay, nhờ cmt của bác mà nhận định của chủ thớt trở nên hoàn hảo vô cùng
@huanto8953
@huanto8953 2 года назад
Tất cả mọi thứ do con người tạo ra dù có hiện đại đến mấy thì cũng đều trở thành rác. Do vậy chính những người mà chúng ta cho là tài năng có những phát minh làm thay đổi cuộc sống của con người, nhưng chính những phát minh đó lại làm cho đời sống của con người trở nên tiêu cực hơn. Ví dụ như phát minh ra nhựa làm cho thế giới đầy rác, phát minh ra oto làm cho không khí môi trường ngày càng ô nhiễm, tai nạn ngày càng nhiều, phát minh ra súng thì chiến tranh càng khốc liệt... Hầu như tất cả những gì con người làm đều trái với quy luật phát triển của tự nhiên vốn có ví dụ như y học càng phát triển thì số người bị bệnh đáng lẽ bị đào thải theo quy luật của tự nhiên lại được cứu sống, các gen xấu ngày 1 nhiều => ngày 1 nhiều bệnh tật, bệnh dịch, ung thư... Hay ví như khoa học hóa học phát triển thì những hợp chất độc hại ngày 1 nhiều, ung thư, nhiễm độc, ma túy...càng ngày càng nhiều. Mọi thứ mà chúng ta cho là phát triển, là hiện đại lại, là văn minh, là tiện nghi...chính là dẫn đến 1 thế giới gần với diệt vong hơn. Mà chính những người thông minh, sáng tạo, phát minh là những người làm cho quá trình hủy hoại đó diễn ra nhanh hơn
@quynhngodiem4841
@quynhngodiem4841 2 года назад
@@vannhantran547 mình rất hiểu suy nghĩ của bạn, nhưng mình nghĩ ý chính của bạn trên muốn nói là một nhân tài đúng nghĩa cần có đủ yếu tố, từ khả năng giao tiếp, thấu cảm,... đến tư duy logic, chứ không chỉ có mỗi tài năng và tư duy logic. Nhưng hiện thực là chỉ cần một người có tư duy logic tốt hoặc tài năng hơn người, họ đã được xem là nhân tài, thiên tài, và theo bạn trên nghĩ điều này méo mó, định nghĩa “nhân tài” của phần lớn người chưa đúng. Mình đề cử mọi người tham khảo thêm video của anh Nguyễn Hữu Trí về hiện tượng “chảy máu chất xám”, trong vid ảnh có đề cập đến việc như thế nào là một thiên tài, nhân tài thật sự, như mình nói phải có nhiều hơn là chỉ tư duy hệ thống và tài năng. Mình rất ngưỡng mộ hai youtuber này luôn. Cảm ơn các bạn đã cmt đóng góp ý kiến nha, mình đã học được thêm rất nhiều! 💖
@nhunguyen1766
@nhunguyen1766 2 года назад
Cháu cũng có í nghĩ giống như chú mà văn phong chưa tốt nên k diễn đạt đc😅
@nguyenoantri9334
@nguyenoantri9334 Год назад
Nghe xong podcast này làm mình nhớ lại tình cảnh của người da đen tại xã hội Mỹ vì họ xuất thân từ tầng lớp thấp nên cơ hội học tập, tiếp cận kiến thức gặp nhiều khó khăn hơn các nhóm sắc tộc khác dẫn đến việc họ không có được các nghề được coi là năng lực cao như: bác sĩ, luật sư... vì đã bị người da trắng chiếm chỗ. Và giờ đây người da trắng có thể biện hộ cho sự phân biệt bằng cách nói rằng 'Chẳng phải người da đen đã được tự do và tham gia thị trường lao động nhưng các thế hệ của họ vẫn nghèo đói đấy thôi. Vậy chẳng phải người da đen kém thông minh hơn người da trắng sao'.
@mainguyenthi8438
@mainguyenthi8438 2 года назад
Lúc trước đọc sách Lão Tử có đoạn nói không khen người tài, hay như những đoạn nói về việc đất nước nào càng loạn lạc, đất nước ấy luật pháp càng nhiều....cứ tưởng là nó không hợp lý, nhưng về sau trải nghiệm dc nhiều thì mới thấy nó sâu sắc cỡ nào. Cuốn Đạo Đức Kinh tuy mỏng, nhưng đọc mỗi lần đều hiểu thêm nhiều thứ mới. Hay thật sự
@quynhmaitrinhthi7143
@quynhmaitrinhthi7143 2 года назад
Mình rất ngưỡng mộ những người đọc sách nhiều, trải nghiệm nhiều. Chính vì vậy mà U60 vẫn đang học thêm từ bạn Duy Thành và những bạn trẻ khác. Mình rất vui và biết ơn 🙏❤️
@hdta5459
@hdta5459 2 года назад
Chị có sùng đảng và thờ bác không?
@taquynhtrang2004
@taquynhtrang2004 2 года назад
thế cô có dám tự cho là cô giỏi hơn cháu k . Cháu đây nổi tiếng 1 vùng Thanh Hóa cô bt k
@tieudiepnguyen7186
@tieudiepnguyen7186 2 года назад
Cảm ơn anh về góc nhìn đầy thấu cảm cho những người không tài giỏi, những người có một cuộc sống bình thường. Em cũng xuất thân có ba mẹ làm nông không ủng hộ việc học dù em có kết quả học tập tốt và đỗ FTU. Tuy nhiên, sau khi đã quyết tâm vẫn học đại học thì em nhận ra nổ lực của bản thân chưa bao giờ là đủ để rút ngắn khoảng cách giữa gia tầng ở trên. Khi quan sát các bạn tỏng lớp em đều thấy mẫu số chung, những bạn có xuất phát điểm nhà thuần nông thường sẽ có công việc không thoải mái và lương cao, MT được như các bạn có ba mẹ công chức, rất đầu tư ủng hộ việc học của con. Có một quy chuẩn chung cho những bạn được xem được nhân tài trong mắt nhà tuyển dụng như tham gia hoạt động clb, bằng ngoại ngữ, thành tích các cuộc thi tài năng... thử hỏi đối với những bạn khó khăn thì việc dành thời gian làm thêm duy trì việc học cũng đủ vất vả rồi. Em sắp ra trường rồi mà nếu ko đậu một chương trình MT hoặc Fresher nào thì tương lai khá mù mịt vì đi học 4 năm lương tháng 8tr, chi một phần ra trả nợ học phí ở trường thôi thì vẫn ko đủ sống. Ba mẹ em bảo lúc trước đi làm công nhân, nghỉ học thì giờ lương cả chục triệu rồi. Đôi khi em cũng ko biết mình học đại học là đúng hay sai nữa.
@duythanhish
@duythanhish 2 года назад
Case của em giống anh rất nhiều điểm. Cố gắng lên em. Build network, apply thật nhiều và thử. Em còn trẻ để thất bại và thay đổi, vì chi phí của thất bại bây giờ còn rất ít nếu so với em của những năm 28-30 tuổi sau này. Không nhất thiết phải vào MT hay Grad Program của mấy Big. Cơ hội ngoài kia không thiếu, mình cần chủ động khám phá và không ngừng cố gắng em ạ. Bố mẹ em không sai. Nhưng nếu em nghỉ học và take cái job đó, điều này có thể đóng đi một loạt cánh cửa đưa em tới những nơi mà em chưa từng nghĩ đến. Em đã lựa chọn học ĐH và đạt đc thành tích nhất định rồi. Việc của em giờ là bước tiếp thay vì tốn tgian nghĩ là tại sao mình không đi làm công nhân như bố mẹ đã khuyên. Vài năm sau nhìn lại em sẽ tự cảm ơn mình đã lựa chọn con đường này thôi.
@tieudiepnguyen7186
@tieudiepnguyen7186 2 года назад
@@duythanhish em cảm ơn anh nhiều ạ
@xuanchaungoc9490
@xuanchaungoc9490 2 года назад
Dưới chán thượng đế , mọi con người đều bình đẳng , mình thích cáu nói này . Khi trưởng thành hơn mình tìm đến Phật giáo , ko mê tín nhé , nơi đó sẽ có rất nhiều câu trả lời mà bạn sẽ hài lòng
@tamtue2398
@tamtue2398 Год назад
Sinh va tử là thứ mỗi một sinh mạng đều phải trải qua (đó là sự công bằng của tạo hóa.)
@imtamnhu4264
@imtamnhu4264 2 года назад
Nếu mọi người hứng thú muốn tìm hiểu hơn về nội dung trong tập này thì có thể tìm đọc quyển “ Những kẻ xuất chúng”, quyển sách sẽ nói rất cụ thể về một góc nhìn mới về sự “Thành công” của mỗi người có phải thật sự do chính mỗi cá nhân tạo nên. Một lời giải thích về sự “may mắn” mà anh Thanh đã nói trong clip. Và thêm nhiều góc nhìn mới rất hay.
@phamucmanh1750
@phamucmanh1750 2 года назад
Chuẩn bạn ạ, giỏi thì giỏi chứ thành công thì không ai thoát khỏi sự may mắn
@huonggiangkhuat8920
@huonggiangkhuat8920 2 года назад
Em rất thích những kiểu podcast như thế này anh ạ, kiểu tối bật lên nghe xong vừa thấm, vừa chill, vừa xúc cảm rất nhiều. Tự nhiên nghe đến đoạn những người kém may mắn hơn, em lại nhớ đến câu nói của ba khiến em không thể nào quên" Trong cuộc sống này, không bao giờ có sự công bằng tuyệt đối". Và đến tận bây giờ, khi đã trưởng thành hơn, em lại càng thấm!!
@studentwandering4154
@studentwandering4154 2 года назад
Hay! Mình thấy những nội dung trên kênh quả bạn là sự giáo dục cần thiết cho giới trẻ hay kể cả người lớn. Nước ngoài thì mình ko biết chứ ở nước mình quá coi trọng sự tài giỏi, danh, lợi của một cá nhân, mà chẳng mấy quan tâm đến phần lớn những người "bình thường" dù mới là lực lượng tạo ra hầu hết giá trị cho xã hội. Cảm giác lối suy nghĩ này đang làm cho xã hội ngày càng lạnh lùng và bất ổn.
@NguyenTran-mf9gj
@NguyenTran-mf9gj Год назад
🤣🤣🤣 VN mà coi trọng nhân tài á? Đang phê cỏ hay gì thế bạn? VN chỉ trọng dụng còn ông cháu cha hay con nhà giàu lắm tiền thôi. Còn những người tài thì toàn qua nước ngoài phát triển thôi. Tình trạng chảy máu chất xám của VN là đáng báo động rồi chứ ở đó mà ảo tưởng VN trọng nhân tài.
@minhucle8944
@minhucle8944 2 года назад
Góc nhìn này dành cho những người liên quan đến yếu tố pt xã hội và giáo dục. Còn những người họ đang pt doanh nghiệp, dù cho thấy đúng đi nữa thì cũng khó mà ko chọn người tài, vì phải ưu tiên cho doanh nghiệp của mình. Nhưng một số cty như cty mình đang làm vẫn ưu tiên thái độ và sự cố gắng.
@ThuyNguyen-ot1lc
@ThuyNguyen-ot1lc 2 года назад
Mình cũng đã nghiên cứu nhiều về vấn đề này, và có một sự thật phũ phàng, đây là cách thế giới hoạt động, là thứ gắn trong gene của mỗi sinh vật, để dễ hiểu nhất, hãy nhìn về những sinh vật cấp thấp hơn, các loài động vật không bị ảnh hưởng bởi yếu tố tri thức mà hoàn toàn là bản năng thuần túy, qua đó chúng ta có thể thấy gốc rễ sự phát triển của sự sống, những con cái hoặc con đực sẽ chọn bạn tình là những cá thể có những đặc tính nổi trội hơn, ưu việt hơn, điều này đảm bảo nguồn gene của loài ngày càng mạnh hơn, đó là động lực của tiến hoá. Xã hội con người cũng vậy, trên thực tế xã hội của chúng ta tuy phức tạp hơn rất rất nhiều những vẫn dựa trên những quy luật nền tảng của sinh vật, thứ khác biệt là khả năng tư duy và nhận thức của chúng ta đã và đang làm giảm đi sự đào thải tự nhiên, hướng tới một xã hội công bằng hơn. Nhưng chúng ta phải thừa nhận, công bằng điều hoàn toàn không thể, nó không khác gì ước mơ về một xã hội hoàn hảo, nơi mà mọi cá thể đều như một. Con người sẽ không đạt được những thành công ngày hôm nay nếu không có sự trọng dụng nhân tài, sự ưu ái dành cho ưu việt, thậm chí có thể khẳng định đây là chìa khóa giúp chúng ta vươn lên đỉnh cao nhất trong thế giới sinh vật, bản năng chọn lọc và ưu tiên của chúng ta còn mạnh mẽ gấp nhiều lần tất cả các sinh vật khác. Vậy bài học rút ra ở đây là gì? Chúng ta không thể hi vọng vặn ngược lại bán xe vận chuyển của thế giới, để tìm kiếm một xã hội công bằng tuyệt đối, nhân tài, người có năng lực nổi trội sẽ luôn luôn có cơ hội tiếp cận các nguồn lực tốt hơn. Nên đừng cố thay đổi mà hãy coi đó là một sự thật hiển nhiên, đó sẽ là lợi thế trong cuộc đua tiến về phía trước, chúng ta không thể tự chọn tài năng từ khi sinh ra, nhưng chúng ta có thể mài dũa kỹ năng của bản thân, hãy chọn học tập và rèn luyện vì mục tiêu phía trước, điều đó sẽ giúp tăng cường năng lực của bản thân, đưa đến cho bạn sự nổi trội trong lĩnh vực, khi đó nguồn lực sẽ hướng về phía bạn.
@tinhhuynh2641
@tinhhuynh2641 2 года назад
Có 1 khái niệm khác cũng hơi liên quan là Survivor Biased, thiên kiến người sinh tồn. Giải thích đơn giản cho dù bạn có bắt chước công thức, thói quen, hành vì của người thành công thì chưa chắc bạn đã đạt được thành tựu như họ, bởi vì có một số yếu tố bạn ko bắt chước được: tuổi thơ, hoàn cảnh gia đình, bố mẹ, gen di truyền, môi trường xã hội xung quanh họ,...
@hoangphuonguyen2775
@hoangphuonguyen2775 2 года назад
Cùng học tập chung một môi trường từ bé đến lớn, gia đình có điều kiện tương đương nhau nhưng em có những đứa bạn dân tộc được ưu tiên cộng hẳn 2 điểm mặc dù các bạn ấy còn không biết một tiếng dân tộc nào.
@duonghoang6975
@duonghoang6975 2 года назад
Mình cũng nghĩ z cho đến khi có 1 người thầy đúng nghĩa dạy thành tiếng giúp mình. Mình nhớ ko còn kĩ lắm, nhưng nó như soviet happy vậy, nếu ai cũng ấm no mà không cần cố gắng thì sẽ chẳng còn ai học tập và rèn luyện tốt hơn cả, nên sự khác biệt là buộc phải có, nhưng ko đc được quá chênh lệch mạnh, mình nghĩ là nên z
@2008bata
@2008bata Год назад
Thật sự đôi lúc mình cũng nghĩ rằng công việc mà mình đang làm có thể có rất rất nhiều bạn ngoài kia cũng có khả năng làm được. Nhưng bằng một cách nào đó mình đã học được ngoại thương, đã được giới thiệu vào làm ở cty cũ, rồi sếp ở cty cũ giới thiệu mình vào làm cho công ty mới. Khả năng làm việc chưa quyết định được vị trí công việc hiện tại mà còn có cái duyên với nghề nữa. Có thể nhà bác học Eistein cực kì vĩ đại nhưng mình nghĩ cũng sẽ có rất nhiều người thông minh như ông ấy, chẳng qua là sự sắp xếp của duyên số để ông ấy được sinh ra trong môi trường như vậy, được gặp những con người dìu dắt ông ấy để ông ấy tỏa sáng. Nếu ông ấy sinh ra ở Việt Nam vào thời đó đi, với một bộ óc tương tự, thì thế giới chắc giờ khác lắm. Chắc mình cũng phải xem lại bản thân vì cũng hay đánh giá người khác dựa trên bằng đại học, mặc dù rất kiềm chế lý trí nhưng vẫn có một sự hỏi chấm nhẹ về trí lực của một người khi người đó nói không học đại học T_T
@ThangNguyen-rb9zn
@ThangNguyen-rb9zn 2 года назад
Bài viết mang tính giáo dục và mở ra cho hướng tư duy đúng giá trị sức lao động của mọi người cùng đóng góp trong xã hội hiện nay .
@ddhthinhh04
@ddhthinhh04 Год назад
Mỗi lần nghe postcast là nhận ra một điều, một câu chuyện, một cách sống mới mẻ🌹
@thangma51
@thangma51 2 года назад
Rất vui vì chúng ta đã gặp nhau, vì để đi được với nhau thì cần phải có điểm chung, cám ơn những điều bạn đã chia sẽ nó giúp mình nhận ra được nhiều điều, và tin thế hệ trẻ chúng ta vẫn có thể xây dựng xã hội này tốt hơn từng ngày
@minhhanguyen28
@minhhanguyen28 2 года назад
Cảm ơn những chia sẻ của bạn. Cũng là người đi từ nấc thang thấp nhất của xã hội (nhà mình ở đảo và thực sự rất nghèo), mình cho rằng vấn đề ở những ng ở vị thế như mình đó là không có cơ hội biết rẳng cơ hội có tồn tại, chứ đừng nói đến việc theo đuổi cơ hội đó. Và để giải quyết việc ấy thì giáo dục và truyền thông cần cố gắng đưa những thứ đó đến những nơi xa xôi hơn. Chỉ cần giải quyết được bước đó đã là rất tốt rồi. Tiếp theo khi có thế biết rằng tồn tại cơ hội, thứ để nhận biết giữa người tốt và người tốt hơn là sự cố gắng mà thôi!
@lehaiang427
@lehaiang427 2 года назад
Mình sinh ra trên vùng núi khó khăn, nma mình nghĩ nếu đk gia đình tốt hơn thì sẽ học đk cao hơn! Đầu tiên kinh tế phải đáp ứng đầy đủ đã rồi mới học phát triển tư duy, còn mục đích học của đa số mn đều là vì kinh tế cả thôi! Chứ học xong mà k có việc làm tốt thì cũng chỉ là gánh nặng
@lanhuong7919
@lanhuong7919 2 года назад
cảm ơn anh vì những chia sẻ ạ, cũng là những điều mà em suy nghĩ từ rất lâu, thế giới cần có thêm nhiều những góc nhìn đa chiều hơn và mỗi sự tồn tại đều có giá trị của riêng nó
@sakurablue8321
@sakurablue8321 2 года назад
Em mới biết đến kênh của anh 2 hôm trước lúc tìm tài liệu làm bài cho môn KTCT, em đã rất thích video của a r. Bây giờ em còn biết kênh của anh còn có những postcast hay hơn nữa, cảm ơn anh đã mang tới những nd hay và có tâm vậy ạ :'3
@thicamlycu1573
@thicamlycu1573 2 года назад
Cái tên đúng gây tò mò. Nhưng đúng là như thế, thậm chí là những người trong môi trường tốt nhiều khi không ý thức được cái thuận lợi mà mình đang có và cho rằng mn đều có khả năng tương tự nhau. Còn người trong mt không tốt lại không nghĩ rằng mình có thể đạt được cái họ mong và họ còn k biết cái họ hướng tới là gì.
@noap233
@noap233 2 года назад
Khiêm tốn ko phải là thứ dể có mà nó là một quá trình học hỏi cách tư duy để tránh nhầm lẩn giữa khiêm tốn và hạ thấp bản thân .nên em mong anh có thể ra vd về chủ đề tư duy này
@TheFugitive369
@TheFugitive369 2 года назад
Mình vô cùng ủng hộ quan điểm này. Đó là lý do đến bây giờ nhà nước vẫn giữ quy định cộng thêm điểm ưu tiên cho các bạn vùng khó khăn. Tư duy và góc nhìn của 1 cá thể sẽ khắc hẳn tư duy của một người quản lý có tác động đến quy mô của cả một nhóm hàng triệu cá thể khác.
@khanhphaminh1175
@khanhphaminh1175 2 года назад
thế cơ đấy? Thế tư duy của "người quản lý" đến cái tầm nào rồi mà đến năm 2022 vẫn ngửa tay xin viện trợ? Thay vì cộng điểm cho học sinh vùng khó, sao không nghĩ cách phát triển "vùng khó", nâng cao trình độ giáo dục tại đó lên?
@hungnguyen4176
@hungnguyen4176 2 года назад
@@khanhphaminh1175 họ vẫn đang nghĩ cách phát triển vùng khó mà. Nhưng cộng điểm vẫn cần thiết cho tới quá trình đó hoàn thành.
@khanhphaminh1175
@khanhphaminh1175 2 года назад
@@hungnguyen4176 cần thiết kiểu gì? Bao nhiêu năm rồi vẫn cộng điểm, nghĩa là nghĩ cách vẫn chưa ra? Công sức học của 1 thằng 12 năm đèn sách, học thêm học nếm rồi bị phủi ngay tức khắc chỉ vì vài điểm cộng vùng miền? Thế chắc là nên chuyển hộ khẩu về vùng sâu vùng xa vài năm rồi được cộng điểm luôn cho nó đã, nhỉ?
@hungnguyen4176
@hungnguyen4176 2 года назад
@@khanhphaminh1175 ông nói quá đó chứ. Ông nghĩ bn ng vùng cao hc ngoại thương, kinh tế quốc dân. Nếu bh cho ông xem bảng điểm cấp 3 của hs thủ đô vs hs tỉnh dak lak thử xem điểm tiếng anh trung bình là chênh bn. Điểm cộng đó bù cho các trung tâm tiếng anh các khóa học về tiền triệu hay là nhưng quyển sách mấy trăm ngàn có công bằng ko. Đúng chả công bằng tí nào điểm cộng đó quá nhỏ bé.
@khanhphaminh1175
@khanhphaminh1175 2 года назад
@@hungnguyen4176 thế ý bố trẻ là thực tại chênh nhiều hay chênh ít? Nếu chênh nhiều thì cộng điểm cũng không vớt được năng lực lên, mà chênh ít thì cộng điểm làm tăng sự bất công, ok? Thấy cái ngu của việc cộng điểm chưa?
@quynhngodiem4841
@quynhngodiem4841 2 года назад
Mình rất biết ơn podcast này và cống hiến của anh chủ thớt vì nó như cú vả vào mặt mình vì trước giờ mình hay xem câu nói “chúc may mắn” như một kiểu xem thường người được chúc, vì không đủ giỏi mới cần may mắn. Podcast này giúp mình nhận ra chúng ta cần sự may mắn đến nhường nào, giúp mình nhận ra thật sự mình ở vị trí nào. Ngoài ra mình cũng rất đồng tình với cmt một bạn trog video này, rằng một trong những nguyên nhân chính của mặt tiêu cực trong trọng dụng nhân tài là sự định nghĩa sai về một nhân tài thực sự. Mình đề cử mọi người tham khảo thêm video của anh Nguyễn Hữu Trí về hiện tượng “chảy máu chất xám”, trong vid ảnh có đề cập đến việc như thế nào là một thiên tài, nhân tài thật sự, phải có nhiều hơn là chỉ tư duy hệ thống và tài năng, còn cần khả năng giao tiếp, đồng cảm, thấu hiểu,... Mình rất ngưỡng mộ hai youtuber này luôn. Cảm ơn các bạn đã cmt đóng góp ý kiến nha, mình đã học được thêm rất nhiều điều! 💖
@taquynhtrang2004
@taquynhtrang2004 2 года назад
Hello
@theresehuong
@theresehuong Год назад
Tài năng, may mắn của mỗi người là ơn Chúa ban, là "nén bạc" Chúa giao phó cho mỗi người (dụ ngôn "nén bạc" trong Kinh Thánh). Nhiệm vụ của mình là sinh lợi từ chính nén bạc đó và giúp đỡ anh chị em xung quanh. Sống khiêm tốn vì không có cái gì là do mình, là tự có, và luôn yêu thương nâng đỡ mn xung quanh.
@viethaile6338
@viethaile6338 2 года назад
Em dẫn giắc chủ đề rất súc tích sinh động dễ hiểu câu chuyện em thảo luận là có thật . Nó đã tồn tại hiện diện có mặt từ rất lâu trong xã hội loài người ( Sau chế độ cộng sản nguyên thủy ) không thể phủ nhận vai trò của những tấm bằng đại học nhưng xã hội loài người là một mảnh ghép . Một bức tranh hoàn hảo chỉ khi có đủ những mảnh ghép ! Cảm ơn bạn về bài tham luận .
@phunganh2144
@phunganh2144 2 года назад
Em năm nay tuổi còn nhỏ và chưa trải qua đc nhiều khía cạnh ,những vấp ngã và những rao cản trong xã hội nhiều .Đến với những podcast của anh đã khiến tư duy của em đc mở rộng hơn nhiều .Cảm ơn a
@tuoitho4450
@tuoitho4450 2 года назад
rất đúng, mỗi người có 1 nhiệm vụ, chẳng qua ai cũng thích vị trí cao nhưng ko nhìn xuống dưới, ko có những người bên dưới thì kẻ trên cao đó được ko. CÁI QUÊN ĐI CỦA CON NGƯỜI LÀ TẤT CẢ CHÚNG TA LÀ 1 TỔ HỢP.
@tungchiphan4745
@tungchiphan4745 2 года назад
Đúng ạ. Mình cảm thấy mệt mỏi khi cứ phải cạnh tranh để có một suất trong 1 ngôi trường đại học. Mình chứng kiến có những người họ không học đại học nhưng nhận thức của họ vượt xa số còn lại, và đời sống của họ vẫn sung túc, giàu có và hạnh phúc. Mình sinh ra ở nông thôn, trong lớp có nhiều bạn hoàn cảnh khó khăn nhưng mình cảm nhận được năng lực của họ không hề thua kém, thậm chí hơn những đứa trẻ sinh ra trong gia đình khá giả và được bố mẹ đầu tư chăm chút kĩ lưỡng.
@aitran2703
@aitran2703 2 года назад
mệt mỏi là do bạn ko hợp vs việc học thôi. muốn thành công như những người bạn nói là ko học đại học thì trình độ để họ có sự sung túc cũng còn ghê hơn cả người học đại học nữa. mình khuyên nếu bạn có bỏ đại học thì hãy suy ngẫm lại và tiếp tục học cái thực chất bạn muốn và giỏi nhất chắc chắn bạn cũng sẽ sung túc thôi
@tungchiphan4745
@tungchiphan4745 2 года назад
@@aitran2703 cảm ơn bạn. Mình chỉ muốn bày tỏ quan điểm ủng hộ với tác giả rằng không phải ai học đại học hay bất kì ngôi trường danh giá nào cũng giỏi hơn những người không được học.
@PhuongNguyen-ee1dd
@PhuongNguyen-ee1dd 2 года назад
Podcast khá hay cho giới trẻ, chủ đề nằm trong 1 phần cái mà nước ta đang đặt mục tiêu tiến tới là xhcn làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu, nói chung do giới hạn về kiến thức nên người ta chỉ thấy " làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu" nó đơn giản như khi ghi ra, nhưng để hiểu và thực hiện được nó thì còn 1 quá trình rất dài
@thienthien7765
@thienthien7765 2 года назад
Các bạn có thể biết thêm về vấn đề này bằng cách gõ meritocracy nhé. Thật sự rất mind-blowing khi lần đầu nghe về cái này. Mình tưởng việt nam thiếu những thứ "xịn" như này, cảm ơn bạn nhé.
@nothing-rj2zx
@nothing-rj2zx 2 года назад
cảm ơn vì đã làm ra podcast này nó đã thay đổi góc nhìn và lối tư duy của mình rất nhiều
@huongng199
@huongng199 Год назад
Em ưng chiếc video này quá anh ơiii. Cảm ơn anh đã góp phần cho em được nói lên tiếng lòng của người con gái có concern về việc bất bình đẳng giàu nghèo ạ 🙏🏽
@duchoang1074
@duchoang1074 2 года назад
Mình thì cũng ko hẳn là đồng ý cho tác giả cho lắm, tại vì cơ bản mình nghĩ những người có cơ hội may mắn nhờ có gia đình họ, vậy chẳng phải ngày trc gia đình họ cũng phải cố gắng, nỗ lực ở thời gian trc sau? Thành quả là con cái họ sau này có đc cơ hội dễ dàng, như vậy chẳng phải là tốt sao? Nếu bố mẹ tốt, thì con cái sau này cũng có khả năng cao là tốt (đương nhiên vẫn có trg hợp ngoại lệ, cơ mà số đó ko nhiều). Con người ta đâu chỉ dựa vào nỗ lực mới có thể thành công? Còn nhiều yếu tố khác tác động vào nữa nó mới phân loại đc ai là nhân tài, ai là ko. Nếu như cứ cố cào bằng thì ai trong xã hội này cũng thành công nếu bỏ ra nỗ lực rồi. Thay vì so sánh tại sao mình có cơ hội như người ta cơ mà ngta may mắn hơn, sao ko nghĩ đến việc bạn đã tốt hơn so với chính mình so với hôm qua, hay là bạn đã đem về tiền cho cha mẹ nhiều hơn? (Kiểu vậy). Biết sức lượng mình thì sẽ hay hơn.
@Alice-ec6xf
@Alice-ec6xf 2 года назад
Bạn này nhìn kỹ và rộng nè .
@dinhlinh7385
@dinhlinh7385 2 года назад
Video theo mình không cổ suy việc gì là tốt hay ko tốt chỉ là ai cũng có tầm quan trọng và không thể thiếu.
@anluu4324
@anluu4324 2 года назад
Cảm ơn anh đã cho em thêm động lực, tiếp tục cống hiến và đi theo con đường mình chọn.
@kimhiendang6513
@kimhiendang6513 2 года назад
Quá sức hay! Cảm ơn bạn rất nhiều. Mong ước sao tuổi trẻ VN sẽ có đươc nhiều người như bạn. 💝💥👍👍👍👍👍👍👍👍👍👍👍👍👍👍👍👍👍👍👍👍
@ngogiatay100
@ngogiatay100 2 года назад
Cảm ơn anh, video rất hay 👍 Nhờ nó mà đã mở mang thêm góc nhìn mới.
@nhumaitran9776
@nhumaitran9776 2 года назад
Cảm ơn anh. Rất ý nghĩa ạ. Hôm nay em áp lực về chuyện đại học cũng như gia đình. Tự dưng xuất hiện podcast của anh em thấy được phần nào an ủi về vấn đề xuất phát điểm ạ. E sẽ coi anh là 1 thần tượng và nỗ lực tài giỏi như anh.
@nqquynh657
@nqquynh657 2 года назад
Haizzz, thành công là một hành trình không phải là một đích đến.
@huekim6771
@huekim6771 2 года назад
Cảm Ơn Câu Chuyện Của Bạn Qua Góc Nhìn Đúng Như Thực Tế Của Xã Hội Các Nước Và Cả VN Trong Hiện Tại. Chúc Sức Khỏe Và Hạnh Phúc Cho Bạn
@duyatnguyen2136
@duyatnguyen2136 2 года назад
Vấn đề này, hoàn toàn đồng ý với bạn. Thực tế xã hội rất khắc nghiệt và cách biệt ! Chỉ biết trông cậy vào sự cố gắng của bản thân mà vươn lên mà thôi......
@thienthien7765
@thienthien7765 2 года назад
Tiện thể nói luôn cho các bạn nè, buồn cười là hầu hết những người nghe được podcast này cũng đều thuộc hàng "xịn" hơn xíu do có khả năng hiểu và quan tâm các vấn đề phức tạp. Chúng ta có thể thấy khoảng cách giữa người với người ngay cả qua video này.
@uyendang97
@uyendang97 2 года назад
Theo bạn thì 1 người ko quan tâm về triết học nhưng họ cày bừa rất giỏi, múa hát rất hay hoặc có lòng trắc ẩn hơn người thì sẽ kém "xịn" hơn bạn và những người xem video này à? Cái kiểu suy nghĩ này nó rất lệch lạc và thượng đẳng, đúng kiểu video này đang đề cập. Mình không thấy "buồn cười" vì cái bạn cho là "sự thật", buồn cười ở đây là tự bạn đang cho cái ví dụ rất thực tế đấy.
@vokimphu5076
@vokimphu5076 2 года назад
@@uyendang97 mình thấy ý của bạn và ý của bạn Thiên thiên nếu gọp lại là đầy đủ nhất. Vì có những người không hề quan tâm đến vấn đề trên không phải thuộc dạng như bạn nói mà thuộc nhóm người như bạn Thiên thiên nói, họ sống không có mục tiêu, không có đủ kiến thức để quan tâm đến những vấn đề này. Nhưng mình lại gần như là người thuộc nhóm bạn Thiên thiên nói. haizzz !
@uyendang97
@uyendang97 2 года назад
@@vokimphu5076 mình không hề thấy bình luận của bạn kia có "ý" gì cả bạn ạ. Mình chỉ thấy bạn ấy đang đưa ra nhận định và đánh giá rất nông cạn và phiến diện về người khác, cả khen lẫn chê, thêm nữa lại còn phân loại đẳng cấp trên dưới theo kiểu "xịn" hay không. Nếu tự nhận là người quan tâm đến triết học mà có thể tư duy đơn giản và thượng đẳng theo kiểu ntn thì quả thật là nực cười, vì cả những người mà bạn ý đánh giá là kém xịn cũng dễ dàng phát ngôn được những câu phiến diện và thiếu quá trình tư duy y chang vậy.
@user-xx2jx2sp5x
@user-xx2jx2sp5x 2 года назад
Xịn sò hay ko là do người khác nhìn vào và đánh giá chứ tự mình ko thể nói mình xịn sò đc. Hãy khiêm tốn và thực hành tính khiêm tốn thì sẽ thành công hơn. Mình nghĩ thế!
@tienquyet373
@tienquyet373 2 года назад
@@uyendang97 Mình thấy bạn Thiên nói cũng đúng mà. Rõ ràng là những người quan tâm và chịu khó tìm tòi những vấn đề về triết học thì có đời sống tâm lý phong phú và " xịn " hơn mặt bằng chung. Còn những người mà bạn Uyên đề cập thì là những người có đời sống vật chất " xịn ". 2 nhóm người này tuy đều có điểm nổi trội nhưng đâu vì thế mà đánh đồng, đưa họ lên 1 mặt phẳng được. Cái gì giỏi, nổi, mạnh thì việc khẳng định nó vẫn là 1 chân lý. Giống như nói 1 học sinh chuyên Hóa thì " xịn " hơn hs bình thường vậy.
@QuynhLe-ld8wk
@QuynhLe-ld8wk 2 года назад
cảm ơn anh có thêm hiểu biết . Có những điều em chỉ biết rằng nó là mặc định và em không hiểu tại sao lại như vậy , như câu mọi công việc trừ việc phạm pháp vào đạo đức thì đều phải tôn trọng nhờ podcast này mà e hiểu thêm nhiều điều
@dophuoc8662
@dophuoc8662 2 года назад
Hay không tưởng a ạ, hay chữ y kéo dài a ơi, mong a ra nhiều podcast như này !. Cảm ơn a nhiều
@hieuvincent791
@hieuvincent791 2 года назад
Cám ơn bạn, content rất hay. Nghe xong thấy trân trọng hơn những gì mình may mắn có được :)
@lethanhdung9184
@lethanhdung9184 2 года назад
Giọng cậu ấm và dễ thương. Vấn đề đưa ra không là mới, nhưng vẫn còn tồn tại hoài :(
@dieplinhphanvo4195
@dieplinhphanvo4195 2 года назад
ôi thích podcast của anh quá, nghe giọng ấm mà bài cực hay. Hãy làm nhiều thêm nữa ạ.
@TrungTran-bs9lq
@TrungTran-bs9lq 2 года назад
Một video có góc nhìn rất hay, cảm ơn Duy Thành ạ.
@anhthu.1987
@anhthu.1987 2 года назад
Cảm ơn bạn vì đã làm một nội dung rất hay và rất nhân văn như vậy. Giỏi là một trong những điều kiện để có thể thành công, nhưng thành công đến hay không...còn phải dựa vào may mắn nữa, như ông bà mình nói thiên thời địa lợi nhân hoà. Và vì ko phải mình may mắn thành công rồi lại đi khinh thường người khác, hơn nữa mình nghĩ định nghĩa thành công ở mỗi người là mỗi khác nhau, ko có mẫu số chung cho những cái gọi là thành công hay hạnh phúc.
@QuanNguyen-el1dh
@QuanNguyen-el1dh 2 года назад
8:12 nếu mặt bằng chung của toàn xã hội đều có đủ nhận thức để hiểu điều đó thì tốt,nhưng không.Ở VN thì câu chuyện sẽ luôn là "Cháu được bao nhiêu điểm" hay "Lương của cháu được bao nhiêu"?Nói chung,cũng do ở VN không có một khuôn mẫu hay thước đo nào khác để mọi người đều hiểu được rằng "À,nó cũng đã thành công ở lĩnh vực của nó,nó cũng có đóng góp cho xã hội" Nhân tiện,câu cuối rất đúng.Bản thân mình cũng là một người được hưởng lợi rất lớn từ "sự may mắn".Những lần thi chuyển cấp quyết định,mình đều gặp may ở vấn đề nào đó:Ví dụ như "may mắn" ôn trúng tủ,"may mắn" đọc qua dạng bài...Nhưng không phải sự may mắn luôn đến một cách ngẫu nhiên như vậy.Nó có thể là lí do để bạn trở nên khiêm tốn,và tôi cũng vậy,nhưng nó không,và không bao giờ nên là lí do để bạn dựa dẫm hay lười biếng.Vì: "Dịp may chỉ mách bảo một trí tuệ chuyên cần" - Louis Patseur
@zd3_375
@zd3_375 2 года назад
em cảm ơn a rất nhiếu, chúc anh nhiều sức khỏe và tiếp tục làm podcast a nhé :33
@gabn5401
@gabn5401 Год назад
em cảm ơn anh đã làm podcast này! em lớn lên trong 1 xã hội trọng dụng meritocracy và uôn ở kèo trên nên ảo tưởng - gần đây mới nhận ra mình rất privileged.
@anhtungbui8518
@anhtungbui8518 2 года назад
Một góc nhìn hay, tôi cũng đã nghĩ nhiều về thành công nhưng tất cả phải có sự may mắn kết hợp đủ các yếu tố gia đình, môi trường, gặp được thời.
@daoanhtu6895
@daoanhtu6895 2 года назад
Video này nghe thì cũng đúng nhưng mà còn thiếu sót nhiều. Sinh ra trong gia đình khá giả thì mặt trái của nó là cám dỗ, cái việc giàu vượt sướng nghe tưởng là đùa cợt nhưng mà vượt sướng được nó không dễ dàng như nhiều người đang tưởng. Và nghèo khó thì nó có một cái lợi là tôi luyện ý chí. Xuất thân ra sao cũng có ưu và nhược, cái chính là bản thân mỗi người có biết tận dụng ưu điểm và hạn chế nhược điểm hay không. Xã hội luôn phân cực, không phải bây giờ mới thế từ ngàn xưa đã thế rồi. Bác sĩ mà so sánh với quét rác là quá khập khiễng, quá sai. Để có được 1 bác sĩ cần biết bao nguồn lực, còn quét rác thì không. Cái giả thiết nếu không có người quét rác thì... là điều không bao giờ xảy ra được vì đó là loại lao động quá dễ thay thế. Lương thưởng đãi ngộ tùy thuộc vào cung cầu của thị trường, độ quan trọng và khả năng thay thế chứ không gì khác. Nếu bảo vì yếu tố đạo đức nên chủ doanh nghiệp phải... là chuyện viên vông vì ai cũng muốn tối ưu hóa lợi ích cho mình.
@phongnguyen007
@phongnguyen007 2 года назад
công bằng là công bằng về mặt cơ hội. Ai cũng phải được cơ hội để phấn đấu và thành công bất kể xuất thân hay nguồn gốc, màu da, dân tộc. Còn thành quả từng người khác nhau thì sẽ không công bằng về mặt hưởng thụ chính thành quả của mình được. Vì thế chính quyền là để đảm bảo phân bổ sự phát triển đồng đều hơn cho mọi cá nhân đều có cơ hội.
@vohoanggiabao5184
@vohoanggiabao5184 2 года назад
cảm ơn anh, thật may mắn vì em đc xem video này của anh
@huuthanh9085
@huuthanh9085 2 года назад
Rất hay và sâu sắc ,cám ơn Anh , mong a ra nhiều chủ hay như vậy nữa
@nguyenlam3166
@nguyenlam3166 2 года назад
Đọc cái tựa đề là mình thấy phấn khích rồi. So interesting
@lilytran1816
@lilytran1816 2 года назад
Bài này tuy ngắn nhưng nói hết thực trạng chung của xh hiện nay, tks
@phuhuypham1567
@phuhuypham1567 Год назад
Nói đi cũng phải nói lại. Xuất phát điểm càng cao thì đích đến cũng phải càng xa hơn người bình thường. Chỉ là không chấp nhận những kẻ xem thường người khác mà không bận tâm đến cái "mốc" so sánh. Mặt khác, vẫn có những người ganh tị với người khác tài giỏi hơn mình, thậm chí là kết bè để vùi dập người giỏi hơn. Dù bằng lòng hay không bằng lòng với cuộc sống hiện tại, chiến thắng bản thân mình mỗi ngày vẫn là suy nghĩ phù hợp cho sự phát triển của cá nhân và xã hội.
@hieuayy8756
@hieuayy8756 2 года назад
Thế giới cần có những góc nhìn sâu và đa chiều như vậy
@phuongvu9493
@phuongvu9493 2 года назад
Cảm ơn anh đã làm những video bổ ích như thế này. Em xem không sót một giây luôn ạ.
@binhhoxuan8640
@binhhoxuan8640 2 года назад
Suy nghĩ của bạn rất đúng những người thành công đứng trên đỉnh đừng dùng tư duy Top trên của mình mà đánh giá những người còn lại...
@myluong3836
@myluong3836 2 года назад
ôi hay quá. vô tình lướt qua nghe đc video này của anh. cảm ơn a. chúc a ngày càng thành công hơn.
@kenhhoctap2264
@kenhhoctap2264 10 месяцев назад
Podcast của anh thật sự rất bổ ích cho bản thân em nói riêng, thậm chí một vài người giống em ngoài kia. Chúc kênh phát triển. ❤
@longduong4676
@longduong4676 2 года назад
Đó là ở nước ngoài thôi. Còn ở Việt Nam! Chỉ coi trọng đồng tiền. Đồng tiền là thước đo cho sự thành công của xã hội. “ông kia giàu lắm 1 năm kiếm mười mấy tỷ, ông này giỏi lắm nhà lầu xe sang đi lướt suốt ngày”. Dẫn đến việc con người sẽ bất chấp để có được sự giàu sang làm vỏ bọc , để được xã hội tôn trọng. Xe phải xịn điện thoại phải đời mới , nhà phải to. Mình nghĩ điều đó còn nguy hiểm hơn cả việc trọng dụng nhân tài
@phanngocan_an
@phanngocan_an 2 года назад
rất ủng họ chủ đề này!!
@HaiNguyen-hm6lb
@HaiNguyen-hm6lb 2 года назад
Great, thanks. I hope to see more videos from you.
@trinhhongphat3101
@trinhhongphat3101 2 года назад
Một xã hội ko trọng dụng nhân tài, là xã hội trung dung ai cũng như ai. Thì liệu xã hội có phát triễn. Tôi ko cần cố gắng làm ko cố gắng đầu tư cho giáo dục con em sau này, vì học cao cũng có lợi thế như người ko học, thì chẳng ai chủ động đi lên cả. Xã hội phân cấp tất nhiên cũng tạo thành các tệ nạn nhưng nó kiến cho con người có động lực, cùng có thể dành một số ưu đãi cho người hoàn cảnh khó khăn để đở phần nào.
@Vulehoang92
@Vulehoang92 2 года назад
Cảm ơn bạn rất nhiều. Bài hay quá.
@HuyenPham-wj1yx
@HuyenPham-wj1yx 2 года назад
Vừa thi tốt nghiệp xong thì xem đc, podcast rất đỉnh ạ.
@baaocuu9182
@baaocuu9182 Год назад
Mình xin góp ý. Luận điểm b xây dựng và luận cứ lớn b đưa ra ( về tỷ lệ đi học, về học bổng,...) đang không khớp nhau. Luận điểm của b nói về nhân tài và mặt trái của xh trọng dụng nhân tài. Nhưng luận cứ của b lại xoáy sâu vào bằng cấp. Vấn đề là b chưa vạch rõ được nội hàm và ngoại diên của nhân tài mà chỉ chú trọng vào bằng cấp lấy đó làm thang đo nhân tài. B lấy ví dụ như cty google tuyển dụng theo năng lưch, ko theo bằng cấp. Vậy người năng lực đó ko phải là người tài, còn người có bằng cấp là người tài?? Mình góp ý một số vấn đề thấy đc, hy vọng các video b dần hoàn thiện hơn
@khoizzmc9786
@khoizzmc9786 2 года назад
video nào của anh cũng chất lượng và sâu sắc
@Strange_world_channel
@Strange_world_channel 2 года назад
Tôi thích những kênh đem lại kiến thức như vậy. Chúc bạn sớm 100k sup
@a51samsung59
@a51samsung59 Год назад
một kênh youtube đem đến nhiều góc nhìn mới cho mn, cảm ơn a
@hongquangvu3091
@hongquangvu3091 2 года назад
Tất nhiên là tôi đã nhận ra sự thật nghiệt ngã này và tôi quyết định rằng tôi sẽ không ở tầng lớp dưới nữa. Tôi muốn vươn lên tầng lớp cao hơn bằng mọi giá
@hopp.nguyen
@hopp.nguyen 2 года назад
Cảm ơn nội nung b làm nhé, mình rất appropriate vids
@haihoangvan170
@haihoangvan170 2 года назад
Thật sự có ý nghĩa trong xã hội bây giờ coi đồng tiền lên trên tất cả.
@hanhien5000
@hanhien5000 2 года назад
Cảm ơn anh đã làm ra một chiếc content hay như thế này :)) 👍
@akira0bata
@akira0bata 2 года назад
Để khỏi phải mất tâm trí vào tài năng hay địa vị xã hội, tôi khuyên các bạn trẻ nên trao dồi 3 thứ để có cơ hội đổi đời. 1: siêng năng trong học tập hay công việc 2: ân cần với những người gần với mình, 3: thật thà không lương lẹo để chờ thiên thời địa lợi nhân hoà. Thiên thời là cơ hội, cái này mình không tự chủ được, địa lợi thì minh có thể tìm như ở những thành phố và tìm một việc nơi đó là được rồi. Ở nơi đông người có rất nhiều người tìm những ai ngay thẳng, từ tế và siêng năng để trao cho việc quan trọng.
@vmt6559
@vmt6559 2 года назад
Xã hội mà bạn nói không phải là xã hội trọng dụng nhân tài, mà là một xã hội trọng dụng bằng cấp và thành tích, điều phổ biến ở các nước châu Á như TQ hay VN. Cách đúng đắn là trọng dụng khả năng đáp ứng nhu cầu công việc, như cái cách mà bạn đã tiếp xúc với 2 quản lý nhân sự ở Google. Thực tế lao động, một anh đào tạo nghề có khả năng đáp ứng nhu cầu công ty tốt hơn là một sinh viên đại học mới ra trường. Rất nhiều người thành công trong xã hội không có bằng đại học, và rất nhiều tài xế công nghệ có bằng cử nhân. Vấn đề của một xã hội kém phát triển là đào tạo không đúng với nhu cầu thực tiễn xã hội gây lãng phí tài nguyên và nguồn lực. Một vấn đề nữa mà bạn nói về những người thành công xem đó là chuyện đương nhiên, thì đó là những người có vấn đề rất lớn vì họ là những người vô ơn. Khi một người không biết ơn người lao công đã giúp họ, mặc dù họ bỏ tiền đi nữa, thì đó là một tư duy khiếm khuyết. Chính tư duy khiếm khuyết đó tạo ra một xã hội vô cảm, coi trọng vật chất, và đương nhiên - là vô ơn. Những người như vậy không khó hiểu nếu họ trở thành gián điệp bán rẻ đất nước của họ chỉ bởi vì được trả tốt hơn. Đó là tôi còn chưa nhắc tới tư duy thượng đẳng, khi mà một người coi thường người khác chỉ bởi vì hơn người khác ở một điểm nào đó như xuất thân, tài chính, địa vị xã hội... Chính những thứ đó là tiền đề cho sự bất công, vô cảm, sự đấu tranh do ghanh tị và bỏn xẻn cũng từ đó mà phát sinh.
@MrPham994
@MrPham994 2 года назад
Ý kiến này Chuẩn nè !
@tuuc9446
@tuuc9446 2 года назад
😁😁😁😁😁 bạn qua Mỹ hay Châu Âu xem bao nhiêu người làm cty mà ko college. Thật mình nói thật giá trị thặng dư của 1 cn lao động phổ thông làm 24 tiếng, liệu có bằng 1 anh cử nhân làm nhân viên kinh doanh bán được 1BĐS hay ko cho tớ hỏi người giàu dù học hay ko học thì tại sao con người ta phải du học và tại sao họ lại chỉ muốn cử nhân tiếp họ, đó là đẳng cấp đấy.
@tuuc9446
@tuuc9446 2 года назад
Cho tôi hỏi đào tạo nghề tốt hơn chỗ nào bạn. Bạn biết đại đa số cử nhân tốt nghiệp giờ dân Tpđa số giỏi tiếng anh giờ công nhân làm 24 tiếng liệu có bằng 1 anh cử nhân quản trị kinh doanh biết 2 tiếng trung, anh kiếm về cho công y hợp đồng lớn ko.😁😁😁😁😊.
@thaipham6060
@thaipham6060 2 года назад
Để làm lao công bạn chỉ cần 1 cây chổi nhưng để làm 1 bác sĩ bạn phải mất 19 năm đi học phổ thông và đại học chưa kể tố chất con người (sức khỏe tốt, tính cẩn thận ... ) Mặc dù cả 2 công việc đều cần thiết nhưng lao công dễ bị thay thế hơn bác sĩ rất nhiều.
@evilrabbitful
@evilrabbitful 2 года назад
mình nghĩ còn cần bàn thêm về định nghĩa "nhân tài" ở đây là gì nữa. Nếu chỉ đơn thuần là background tốt hơn thì hoàn toàn đồng ý với luận điểm này. Còn "nhân tài" ở đây là về sự nhận thức, sự cố gắng và mindset thì ngta hoàn toàn xứng đáng với vị trí người ta đạt đc
@luckyapril
@luckyapril Год назад
Ôi thông điệp cuối hay thật ấy. Thank you
@manhhungpham1294
@manhhungpham1294 2 года назад
Xã hội trọng dụng nhân tài cũng vì người ta tin ai cũng là thiên tài ở một lĩnh vực nào đó, nếu bạn chưa có thì đó là vì bạn chưa tìm ra cái mà bạn giỏi.
@hisasri
@hisasri Год назад
Podcast này hay quá ạ!
@SonBui-ne8dc
@SonBui-ne8dc 2 года назад
Không sùng thượng hiền tài, khiến cho dân không tranh. Không quí của khó được, khiến cho dân không trộm cướp. Không phô trương những gì kích thích lòng ham muốn, khiến cho lòng dân không loạn. “Đạo Đức Kinh”
@thuminh5059
@thuminh5059 2 года назад
Tập podcast rất đáng để suy ngẫm. Cảm ơn anh!
@ThuPham-zi2od
@ThuPham-zi2od 2 года назад
cảm ơn anh Thành
@ChaosSower99
@ChaosSower99 2 года назад
Thực chất trọng dụng nhân tài không có gì xấu, tuy nhiên những gì nói trong podcast thì chính là xã hội trọng bằng cấp. Vì nhiều người không có bằng cấp, tuy nhiên khả năng lại vượt xa những người khác có bằng cấp. Chính vì vậy, nhân tài trong những xã hội hiện tại, đặc biệt là tại Việt Nam vẫn còn chưa được phát huy tối đa tài năng. Còn việc tài năng của mỗi cá nhân cũng chính thực sự do gene và giáo dục, vì nhiều khi nỗ lực thôi là chưa đủ để xóa nhòa khoảng cách của đôi bên. Podcast có đề cập đến những điều khá hay.
@aitran2703
@aitran2703 2 года назад
nếu nói vậy thì công ty phải làm gì để tuyển đc một người mà họ biết làm tốt đc công việc đấy? bạn nhân tài thì bạn sẽ biết cách để hơn mấy th bằng cấp kia thôi còn bạn vẫn ì ạch thì bị xã hội loại bỏ là điều tất nhiên
@AnalyticalMind124
@AnalyticalMind124 Год назад
​@@aitran2703Đương nhiên họ sẽ có bài kiểm tra đầu vào rồi .Hiện tại Việt Nam một số ngành cũng đã áp dụng điều đó .
@aitran2703
@aitran2703 Год назад
@@AnalyticalMind124 bài ktra đầu vào là bắt buộc ở mọi cty nhé bạn. Tấm bằng chính là tấm vé để bạn bước vào test và test xong thì mới làm. Nói như bạn thì đứa trẻ mầm non cũng có thể thi đại học đc và chắc chắn ai cũng thi đại học đc. Thế là ai cũng sẽ đổ xô thi đại học mà chẳng cần học gì làm mất thời gian của ng chấm. Đó gọi là điều kiện cần đấy bạn ạ!
@AnalyticalMind124
@AnalyticalMind124 Год назад
@@aitran2703 không bạn mình đang nói ở đây là "một số ngành " nó đã lên vtv rồi nhé chứ ko phải tôi nói xuông đâu bằng là 1 tấm vé tại vì ngta chưa biết bạn là ai nên họ cần 1 thứ để chứng minh .Nhưng ngoại lệ một số ngành và hành thức đang càng ngày mở rộng hơn trừ những ngành đặc thù thì ngta vẫn cho ng đó 1 cơ hội để họ có thể làm công việc đó nếu họ có đủ tiêu chí năng lực mà ngành đó cần.
@aitran2703
@aitran2703 Год назад
@@AnalyticalMind124 thì đó là ngành ko cần bằng thế thôi. Bóc vác, thợ hồ, công nhân...
@TrungNguyen-er7ls
@TrungNguyen-er7ls 2 года назад
Cảm ơn bạn .
@kltran636
@kltran636 2 года назад
Sâu sắc quá!
@hanhduong9504
@hanhduong9504 Год назад
hay lắm, cảm ơn a🥰
@chimai3952
@chimai3952 2 года назад
RU-vid đề xuất mình video này, nhìn tiêu đề, chưa cần nghe hết video mình đã ấn sub luôn rùi, cảm ơn Duy podcast rất hay ạ
@anhdokim8862
@anhdokim8862 2 года назад
góc nhìn thú vị nè
@trungdung1404
@trungdung1404 2 года назад
Thực sự rất đáng nghe em trai!
@kimyen3762
@kimyen3762 2 года назад
hay quá!!!!! nội dung ý nghĩa và mới mẻ
@JKbeto92
@JKbeto92 2 года назад
Caption của bài viết làm mình nhớ câu của Lão : bất thượng hiền sử dân bất tranh
@minhtien9271
@minhtien9271 Год назад
Đây cũng là một luận điểm hay nhưng những người không có bằng cấp thì phần nhiều không có chuyên môn hay tri thức, một số ít người không có bằng cấp cũng rất giỏi và cần cho họ cơ hội thôi.
Далее
Vì Sao Bạn Luôn Thấy Mình Kém Cỏi
19:39
Просмотров 488 тыс.
Tuổi 30 và 10 bài học cuộc sống
22:28
Просмотров 276 тыс.