Тёмный

XSTK 1.4 Tính xác suất, xác suất có điều kiện bằng công thức _Xác suất thống kê đại học 

Eureka! Uni
Подписаться 103 тыс.
Просмотров 315 тыс.
50% 1

Bài tập tự luyện có giải: eurekauni-my.sharepoint.com/:...
XÁC SUẤT THỐNG KÊ - FULL VIDEO
+ Chương 1. Biến cố & Xác suất: eureka-uni.tiny.us/XSTKFull
+ Chương 2. Biến ngẫu nhiên 1 chiều: eureka-uni.tiny.us/XSTKC2
+ Chương 3. Quy luật xác suất thông dụng: eureka-uni.tiny.us/XSTKC3
+ Chương 4. Biến ngẫu nhiên 2 chiều: eureka-uni.tiny.us/XSTKC4
+ Chương 5. Luật số lớn: eureka-uni.tiny.us/XSTKC5
+ Chương 6. Lý thuyết mẫu: eureka-uni.tiny.us/XSTKC6
+ Chương 7. Ước lượng tham số: eureka-uni.tiny.us/XSTKC7
+ Chương 8. Kiểm định giả thuyết: eureka-uni.tiny.us/XSTKC8
+ Chương 10. Hồi quy 2 biến: tinyurl.com/XSTKC10
+ Thực hành trên Excel: eureka-uni.tiny.us/XSTKExcel
+ XSTK Hỏi đáp: eureka-uni.tiny.us/XSTKHoiDap
Tài liệu tham khảo
+ PGS.TS. Nguyễn Cao Văn, PGS. TS. Ngô Văn Thứ, TS. Trần Thái Ninh (2016), Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
DONATE cho Eureka! Uni
* Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
* Ví Momo: 0986.960.312
#Eureka_Uni #XácSuấtThốngKê_EU #BiếnCốXácSuất_EU
Video này vận dụng các công thức để tính xác suất thông qua 5 ví dụ, tương ứng với 5 bài tập điển hình của dạng bài Định lý Cộng và Định lý Nhân.
5 ví dụ từ dễ đến khó, được trình bày chi tiết từ phân tích đến minh họa và lời giải. Nếu nắm được 5 bài tập này, coi như bạn đã bỏ túi phần bài tập Định lý cộng-nhân xác suất.
Cụ thể, mời các bạn theo dõi trong video!
Eureka! Uni là:
+ Kênh học tập trực tuyến về các môn học cấp 3, đại học như: Toán cao cấp 1, Toán cao cấp 2, Đại số, Giải tích, Xác suất và thống kê toán, Kinh tế lượng, ...
* Kênh học online free Eureka! Uni: / eurekauni
* Group Toán cao cấp: groups/toancaocap.neu
* Group Xác suất thống kê: groups/xacsuatneu
* Group Kinh tế lượng: groups/kinhteluong.neu
* Group Kinh tế vi mô: groups/microeconomics.neu
* Group Kinh tế vĩ mô: groups/macroeconomics.neu
* Fanpage của Eureka! Uni: EurekaUni.Official
* Website Eureka! Uni: eurekauni.wordpress.com
+ Hướng dẫn các bạn ôn tập các môn học trên phương tiện trực quan nhất giúp các bạn có đầy đủ kiến thức hoàn thành bài thi một cách tốt nhất.
+ Nơi giao lưu chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm học tập.

Опубликовано:

 

19 мар 2020

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 512   
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Bài tập tự luyện có giải: eurekauni-my.sharepoint.com/:b:/g/personal/hbmanh9492_eurekauni_onmicrosoft_com/EWlhDBvqeXZLmU7xC-Gpej0BbXo440qFFbXVXKPIMmqO0Q?e=0rzvpa XÁC SUẤT THỐNG KÊ - FULL VIDEO + Chương 1. Biến cố & Xác suất: eureka-uni.tiny.us/XSTKFull + Chương 2. Biến ngẫu nhiên 1 chiều: eureka-uni.tiny.us/XSTKC2 + Chương 3. Quy luật xác suất thông dụng: eureka-uni.tiny.us/XSTKC3 + Chương 4. Biến ngẫu nhiên 2 chiều: eureka-uni.tiny.us/XSTKC4 + Chương 5. Luật số lớn: eureka-uni.tiny.us/XSTKC5 + Chương 6. Lý thuyết mẫu: eureka-uni.tiny.us/XSTKC6 + Chương 7. Ước lượng tham số: eureka-uni.tiny.us/XSTKC7 + Chương 8. Kiểm định giả thuyết: eureka-uni.tiny.us/XSTKC8 + Chương 10. Hồi quy 2 biến: tinyurl.com/XSTKC10 + Thực hành trên Excel: eureka-uni.tiny.us/XSTKExcel + XSTK Hỏi đáp: eureka-uni.tiny.us/XSTKHoiDap
@ThuyDuong-cz6pe
@ThuyDuong-cz6pe 3 года назад
Ad ơi cho em hỏi bài này với ạ. Em xem video hướng dẫn nhưng em tính hoài không ra ạ Đề bài : “ theo kinh nghiệm của Cảnh sát Giao thông ( CSGT ) khi kiểm tra 2 xe máy đi liền nhau thì khả năng để cả hai người lái xe cùng không có bằng lái là 1%, còn khả năng để chỉ có 1 người không có bằng lái là 9%. CSGT dừng hai xe máy đi liền nhau và kiểm tra ngẫu nhiên 1 người lái xe, thấy người đó không có bằng lái. Tìm xác suất để người thứ 2 cũng không có bằng lái” Em cảm ơn ad ạ ♥️
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
@@ThuyDuong-cz6pe Bài hay như này mà giờ mình mới đọc được :v Vừa rồi thi xác suất kết quả tốt không e
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Bài tập tự luyện có giải: eureka-uni.com/2021/09/06/xstk-chuong-1-p3-4-bai-tap-cong-thuc-cong-nhan-xac-suat/?fbclid=IwAR2ndXm6ZjNCws-uenfjwO3DMdt-hyIo6m0_32a7k_QesVYvXt12YnHn-dg
@ThuyDuong-cz6pe
@ThuyDuong-cz6pe 2 года назад
@@EurekaUni dạ nhờ ôn của Ad mà em đc A môn này ạ 😍 Em cảm ơn ad nhiều
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
@@ThuyDuong-cz6pe Tuyệt vời
@vulengocdung9930
@vulengocdung9930 2 года назад
Thầy đã cứu rỗi môn này của em. Video minh họa, giọng hay rõ ràng. Cảm ơn thầy rất nhiều
@quangpham4185
@quangpham4185 2 года назад
Cảm ơn thầy,thầy dạy rất dễ hiểu ạ.chúc thầy tất cả những điều tốt đẹp nhất
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Xem TRỌN BỘ video bài giảng XSTK MIỄN PHÍ tại: ru-vid.com/group/PLsEmKKF4H46k013lBf0S_NFCMfU-JNZbd * Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh * Donate: unghotoi.com/eurekauni (chọn thanh toán bằng Thẻ ngân hàng nội địa) * Ví Momo: 0986960312
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Các bạn tham gia group Xác suất thống kê để hỏi đáp và thảo luận nhiều hơn về xác suất thống kê nhé: facebook.com/groups/xacsuatneu/
@huuphucdang4948
@huuphucdang4948 3 года назад
em đang hoang mang môn sxtk gặp vid a hay quá a
@diuluu3702
@diuluu3702 3 года назад
Ui hiểu quá. Cảm ơn a đã cho em một tia hi vọng vào môn này :))
@datnguyenquy2386
@datnguyenquy2386 11 месяцев назад
hay quá thầy ơi :333 em cảm thấy thật may mắn khi biết đến kênh thầy và thoát được kiếp XSTK :333 ngồi nghe ghi chép loading ngẫm 1 vid này cũng bay hơn 1h với tk học kém toán như em :
@PhiNguyen-mi9zw
@PhiNguyen-mi9zw 2 года назад
thầy giảng dễ hiểu quá. THANKS thầy nhiều
@tungoc7863
@tungoc7863 2 года назад
Thầy dạy dễ hiểu quá cảm ơn thầy
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Bài tập tự luyện có giải: eureka-uni.com/2021/09/06/xstk-chuong-1-p3-4-bai-tap-cong-thuc-cong-nhan-xac-suat/?fbclid=IwAR2ndXm6ZjNCws-uenfjwO3DMdt-hyIo6m0_32a7k_QesVYvXt12YnHn-dg
@hongnhungtrinhthi9349
@hongnhungtrinhthi9349 2 года назад
E cảm ơn a rất nhiều ạ, a giảng rất hay ạ
@ari_ayne3047
@ari_ayne3047 2 года назад
Em cảm ơn ạ, thầy giảng rất rất hiểu ạ
@binhnguyenthi2956
@binhnguyenthi2956 2 года назад
quá hay quá dễ hiểu a ơi. cảm ơn a ạ. s học ở kênh này e thấy thích thích xác suất r đấy
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Cảm ơn e hê hê hê
@LinhLe-fw2st
@LinhLe-fw2st Год назад
thầy giảng rất hay và dễ hiểu .Em cảm ơn thầy đã tận tình hướng dẫn
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Hê hê, chia sẻ video giúp thầy nhé. Chúc e và các bạn học tốt.
@vutuanh1012
@vutuanh1012 4 года назад
em học bn chỗ cả onl lẫn off đều loạn hết cả đầu vì ko hiểu. Nhưng vô tình tìm đc bài của anh, học thử bài 1 dễ hiểu lắm ạ! Cảm ơn a rất nhiều. Chúc kênh càng ngày càng phát triển
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Cảm ơn e đã để lại phản hồi nhé ^^ Ngoài ra, em có thể vào trang của kênh, tìm trong danh sách phát sẽ thấy các video phần biến ngẫu nhiên (rời rạc - liên tục, kì vọng, phương sai, quy luật nhị thức, chuẩn,...) nữa nha.
@tamle3713
@tamle3713 Месяц назад
Anh gửi vào đây giúp e rời rạc liên tục kỳ vọng … ở đây luôn đc k ạ .em tìm k thấy ạ. Em cảm ơn nhiều
@EurekaUni
@EurekaUni Месяц назад
@tamle3713 e tìm ở bình luận được ghim nhé
@lambinh14
@lambinh14 3 года назад
dễ hỉu quá ạ cảm ơn anh rất nhiều!!!
@49.truongthikieuquanh50
@49.truongthikieuquanh50 4 года назад
Cảm ơn thầy ạ, video rất sinh động và dễ hiểu, mong rằng kênh sẽ phát triển hơn nữa trong tương lai!
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Cảm ơn e nhé 😁 + 1 sub + 1 chuông để ủng hộ kênh nha 💪
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Em có thể xem trọn bộ Video bài giảng xác suất ở đây nhé, video sắp tới sẽ được cập nhật thường xuyên. Chúc em học tốt ^^ ru-vid.com/show-UCMPRNpz3E3AtFGWZdXs_p0gplaylists?view=50&sort=dd&shelf_id=5
@49.truongthikieuquanh50
@49.truongthikieuquanh50 4 года назад
Dạ cảm ơn thầy, ad hết sức dễ thương và nhiệt tình ạ 😍😍😍
@ducduy1110uit
@ducduy1110uit 3 года назад
Bài giảng rất dễ hiểu ạ. ^^
@HannahHienHoa
@HannahHienHoa 4 года назад
Giọng a hay quá. Dạy rất dễ hiểu nữa. Thanks so much anh💚💚
@truongbinh7846
@truongbinh7846 3 года назад
Ồ kkkk
@quannguyenhoang2481
@quannguyenhoang2481 3 года назад
thầy dạy dễ hiểu quá
@tungvo5450
@tungvo5450 Год назад
đã thấy đường môn xác suất r, cảm ơn Thầy
@nguyenthanhat5683
@nguyenthanhat5683 4 года назад
hay quá thầy ơi . em sẽ coi hết quảng cáo để ủng hộ thầy. chúc thầy khỏe mạnh để ra thêm nhiều videos vì học onl mà giáo viên k cho bài giảng nên tụi em muốn khóc quá
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Cảm ơn e 😁 e đăng kí kênh và bật thông báo để ủng hộ mình nhé. Dự kiến hết tuần sau cơ bản sẽ kết thúc phần xác suất
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Em xem TRỌN BỘ video bài giảng XSTK MIỄN PHÍ tại đây nhé. Chúc em học tốt ^^ ru-vid.com/group/PLsEmKKF4H46k013lBf0S_NFCMfU-JNZbd
@longnhatho3678
@longnhatho3678 3 года назад
cách dạy dễ hiểu thanks ad
@SapphireNguyen
@SapphireNguyen Год назад
ôi dễ hiểu quá ạ, học đến đâu hiểu đến đó ạ
@hienang1734
@hienang1734 2 года назад
Cảm ơn thầy . Mọi chuyện chương 1 thật đơn giản khi giải quyết bài toán bằng sơ đồ ven
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Ừm nhưng nếu có từ 4 biến cố trở lên thì Venn lại tỏ ra k hiệu quả. Vì vậy vẫn phải nắm được các biến đổi bằng công thức để thi triển :D *** Full khóa học Lý thuyết Xác suất và Thống kê toán trên kênh Eureka Uni + Chương 1. Biến cố & Xác suất: eureka-uni.tiny.us/XSTKFull + Chương 2. Biến ngẫu nhiên 1 chiều: eureka-uni.tiny.us/XSTKC2 + Chương 3. Quy luật xác suất thông dụng: eureka-uni.tiny.us/XSTKC3 + Chương 4. Biến ngẫu nhiên 2 chiều: eureka-uni.tiny.us/XSTKC4 + Chương 5. Luật số lớn: tinyurl.com/XSTKCh5Eureka + Chương 6. Lý thuyết mẫu: eureka-uni.tiny.us/XSTKC6 + Chương 7. Ước lượng tham số: eureka-uni.tiny.us/XSTKC7 + Chương 8. Kiểm định giả thuyết: eureka-uni.tiny.us/XSTKC8
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Chúc em học tốt ^^
@AnhNguyen-lb8lh
@AnhNguyen-lb8lh Год назад
Hay lắm anh ơi. Cảm ơn anh nhiều ạ.
@tran3026
@tran3026 9 месяцев назад
xem thông não kinh khủng . hay lắm ạ
@hien0498
@hien0498 9 месяцев назад
1 lần nữa cảm ơn video của thầy đã cứu rỗi em 😭
@PDHiepp
@PDHiepp Год назад
Hay quá chân ái là đây chứ dou .cảm ơn a :)))
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Hehe, chia sẻ video giúp admin e nhé. Chúc em học tốt.
@hoainguyenthu5813
@hoainguyenthu5813 Год назад
Dễ hiểu quá ạ! Cảm ơn thầy ạ
@nhacthanhtinh4587
@nhacthanhtinh4587 Год назад
Bài giảng của anh rất dễ hiểu!
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Chia sẻ giúp a nhé, kênh dạo này floop quá :))))
@nguyenkien5558
@nguyenkien5558 3 года назад
bai giang qua hay! Cam on anh.
@QuynhNguyen-zu4sj
@QuynhNguyen-zu4sj 3 года назад
Dễ hiểu lắm ạ ❤️❤️❤️
@thinhpham3287
@thinhpham3287 3 года назад
anh giảng hay lắm ờ mây zing gút chóp anh
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Cảm ơn em nhé 🥰
@aihoco4173
@aihoco4173 Год назад
em cảm ơn thầy video rất hay ạ
@ngocnguyent.5610
@ngocnguyent.5610 4 года назад
Bài giảng hay lắm ạ
@hangle8724
@hangle8724 4 года назад
dễ hiểu lắm thầy ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Trên lớp học tới phần nào rồi e :3
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Hằng xem toàn bộ Video bài giảng Xác suất thống kê tại đây em nhé: ru-vid.com/show-UCMPRNpz3E3AtFGWZdXs_p0gplaylists?view=50&sort=dd&shelf_id=5
@hangle8724
@hangle8724 4 года назад
@@EurekaUni chương 4 rùi ạ
@lephuong2628
@lephuong2628 Год назад
thầy dạy rất hay, em cảm ơn thầy nhiều ạ
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Cảm ơn e. Nếu tiện e có thể chia sẻ video và kênh tới bạn bè nhé 😁
@lananh1057
@lananh1057 3 года назад
Dễ hiểu ghê,em cảm ơn anh nhiều ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Tuyệt vời e, chia sẻ đến bạn bè để ủng hộ kênh e nhé
@NhanTran-ep4hi
@NhanTran-ep4hi 3 года назад
ơ mây dinh gút chóp ad^_^
@hoailinhnguyenthi5897
@hoailinhnguyenthi5897 3 года назад
Hay quá anh ơi 🌼🌼🌼
@HoangTran-rg7nb
@HoangTran-rg7nb 8 месяцев назад
From UET with love - nhờ thầy mà em yêu xstk rồi :))
@EurekaUni
@EurekaUni 8 месяцев назад
yêu thì cũng ráng chia tay trong kì nhé :)))
@NguyenucNam_
@NguyenucNam_ Год назад
Cảm ơn thầy nhiều ạ.
@BDCAT_angHungVi
@BDCAT_angHungVi 3 года назад
hay rất hay . Em cảm ơn
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
11:28 Ví dụ 4. Vận dụng công thức Cộng xác suất, Nhân xác suất và Xác suất có điều kiện
@jimkaido4417
@jimkaido4417 4 года назад
bài dễ hiểu lắm ạ, cảm ơn anh
@ThuyNguyen-ef5ls
@ThuyNguyen-ef5ls 4 года назад
anh ơi hay lắm anh ạ. rất dễ hiểuu💛
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Cảm ơn e. E có thể xem trọn bộ các video XSTK tại đây nhé ru-vid.com/group/PLsEmKKF4H46k013lBf0S_NFCMfU-JNZbd
@ThuyNguyen-ef5ls
@ThuyNguyen-ef5ls 4 года назад
hihi em vẫn đang chờ phần 6 chương 1 xstk. cảm ơn anh rất nhiều💛
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Thực ra nó là phần luyện tập 1 số bài khó của CT xác suất đầy đủ và Bayes 👀 mà mình muốn hoàn thiện hết nội dung cơ bản và dễ tiếp cận trước đã
@ThuyNguyen-ef5ls
@ThuyNguyen-ef5ls 4 года назад
công nhận khó thật anh à🥺
@thaophamtphuong8198
@thaophamtphuong8198 2 года назад
Bài giảng rất hay, e cảm ơn nhiều ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Em theo dõi toàn bộ video học xstk ở đây nhé: ru-vid.com/group/PLsEmKKF4H46k013lBf0S_NFCMfU-JNZbd
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Bài tập hỏi đáp xstk ru-vid.com/group/PLsEmKKF4H46lO5EoG6BwCtyhFV6JpxwDu
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Chúc em học tốt ^^
@huyhuynhquang3004
@huyhuynhquang3004 Год назад
cảm ơn thầy, đã donate cho thầy
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Cảm ơn e nhé, chúc e học tốt
@nguyetle2984
@nguyetle2984 3 года назад
Dễ hiểu ghê
@tinhNguyen-jx4pp
@tinhNguyen-jx4pp 7 месяцев назад
Bài giảng hay lắm ạ
@hongpham7457
@hongpham7457 3 года назад
Hay quá a ơi
@tienthucle2008
@tienthucle2008 4 месяца назад
hay quá , cảm ơn anh
@nhuquynhnguyen9224
@nhuquynhnguyen9224 4 года назад
Hay quá :x
@cristianonguyen4570
@cristianonguyen4570 3 года назад
anh ơi, phiền anh giải hộ em 2 bài này với, em cảm ơn ạ. A. 1 tổ sản xuất có 12 người, biết có 4 nữ, hỏi có bao nhiêu cách chia tổ đó thành 4 nhóm nhỏ đều nhau sao cho mỗi tổ có 1 nữ? B. Có 12 hành khách đi tàu hỏa, hỏi có mấy cách xếp cho 12 người ngồi vào 4 toa, biết mỗi toa có đúng 3 người?
@ANBUI-ic4nb
@ANBUI-ic4nb 3 года назад
hay lam a oiiii
@linhbui2992
@linhbui2992 2 года назад
giọng nghe muốn học thật đấy ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Cảm ơn e hehe
@buithuthao8282
@buithuthao8282 Год назад
E cám ơn ạ❤
@nguyenvanhung8560
@nguyenvanhung8560 2 года назад
em cảm ơn anh
@trinhnhinhi05
@trinhnhinhi05 7 месяцев назад
vì mất cả gốc lẫn ngọn nên xem video lẫn chép bài, thêm dừng vd để ngẫm đã ngốn hết 3 tiếng đồng hồ của e ạ! Đây là sự thật, vì e bị mất gốc toán c3 ý thầy :((((. Tuy mất gốc nhưng xem vd của thầy e đã khai ngộ ra nhiều
@VinhNguyen-mw8qv
@VinhNguyen-mw8qv Год назад
Em thưa thầy có bài toán thế này: Vd1:Bỏ 5 viên bi đỏ vào 8 cái hộp. Vd2:Bỏ 5 viên bi đỏ + 10 viên bi xanh vào 8 cái hộp. Hỏi xác suất để 1 trong 8 cái hộp có 5 viên bi đỏ ở vd1 và vd2 có bằng nhau không?Khi tính xác suất trong vd2 có thể xem như bi đỏ và bi xanh độc lập với nhau để không cần quan tâm đến bi xanh khi tính xác suất bi đỏ được không ạ? Em cảm ơn thầy nhiều!
@HangNguyen-dl8wo
@HangNguyen-dl8wo 11 месяцев назад
thầy ơi. cho e hỏi câu này làm ntn ạ. Cho 2 biến ngẫu nhiên độc lập có phân phối Poisson X~P(2); Y~P(3). Chứng minh rằng X+Y cũng là BNN có phân phối Poisson và tìm tham số của biên ngẫu nhiên đó.
@cosmic12333
@cosmic12333 3 года назад
hay quá
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Cảm ơn em! Like và share video giúp kênh em nhé. Chúc em học tốt!
@emdua1624
@emdua1624 3 года назад
HAY
@nguyenhoangvu4883
@nguyenhoangvu4883 3 года назад
7:33 dòng cuối sai ad ơi !
@datvang2531
@datvang2531 4 года назад
Hai xạ thủ A và B mỗi người bắn 2 viên đạn vào 1 tấm bia 1 cách độc lập .Xác suất bắn trúng mục tiêu của A,B ở mỗi lần bắn tương ứng là 0.6 và 0.7 .Tính xác suất xạ thủ A bắn trúng nhiều hơn xạ thủ B
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Cái này làm theo luật Nhị thức ấy e. Dùng trực tiếp cộng-nhân xác suất làm có mà chết 😌
@datvang2531
@datvang2531 4 года назад
Là sao z anh
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
X1, X2 lần lượt là số viên bắn trúng của A, B X1~B(n=3; p=0,6) X2~B(n=3; p=0,7) X1 và X2 độc lập, xác suất cần tính là: P(X1>X2)=P(X1=1).P(X1=0)+P(X2=2).P(X2
@caothanhtran4537
@caothanhtran4537 2 года назад
Anh ơi cho em hỏi câu này nếu làm theo cách không gian mẫu và chia trường hợp thì các trường hợp nó tính như nào vậy ạ, mong anh giúp, em cảm ơn a. 4 cầu thủ mặc áo có số lần lượt là 1, 2, 3, 4 ngồi ngẫu nhiên vào 4 ghế được đánh số là 1, 2, 3, 4. Tỉnh xác suất để có ít nhất một cầu thủ có số áo và số ghế trùng nhau.
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
E tính ngược lại, P(không có ai ngồi trùng số ghế và số áo) Sau đó lấy 1 trừ đi là được :D
@NguyenDung-gj8no
@NguyenDung-gj8no 2 года назад
anh ơi cho e hỏi cái bt tự ôn anh gửi phía dưới phần 3 4 chương 1 đấy ạ cho em hỏi câu 3 thì có ít nhất 1 công ty thử việc sao lại a1 +a2+a3+a4 vì e thấy nó hình như là chọn 1 trong những 4 công ty ạ , còn ít nhất là 1 công ty hay 1 2 3 4 công ty đấy ạ . Ah giuspe , e cảm ơn ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
E xem lại định nghĩa biến cố tổng và cách biểu diễn biến cố tổng và biến cố tích tại đây để lấy nền tảng: ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-JAzI-Pjgnrw.html
@Scott-ri4jt
@Scott-ri4jt Год назад
đỉnh cao của giảng dạy
@khanhha2404
@khanhha2404 Год назад
Dạ thầy ơi, 7:25 em chưa hiểu phần sơ đồ ven lắm ạ!. Em cảm ơn thầy rất nhiều ạ
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
P(A) là diện tích cả vòng tròn, P(A.Bngang) là diện tích phần màu vàng P(AB) là diện tích phần xanh lá
@khanhha2404
@khanhha2404 Год назад
@@EurekaUni em cảm ơn thầy ạ! Thầy dạy rất hay và nhiệt tình, tụi em rất biết ơn thầy❤️
@thes1mpl699
@thes1mpl699 3 года назад
anh cho em hỏi : là khi đọc đề bài em hay bị nhầm khi xác định P( AM̅ ) hay P( A | M̅) anh có thể nói thêm về phần này đc ko ạ (EM thay chữ B= chữ M vì ko biết viết chữ B có gạch trên đầu )
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
AM: đồng thời thoả mãn cả A và M A|M thì M cần phải được thoả mãn trước, lúc này mô tả sẽ có dạng "Nếu/Giả sử/Biết rằng M, tính xác suất của A"
@quanthithanhhoa4554
@quanthithanhhoa4554 Год назад
Dạ em cảm ơn rất nhiều ạ, nhưng ví dụ ý anh, em muốn biết sâu hơn là tại sao khả năng thắng thầy của hai dự án lần lượt là 0.4 và 0.5 ý thì em phải nghiên cứu thêm tài liệu ở đâu ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
2 cái đấy giả định thôi. Nhiều xác suất suất trong thực tế khó tính, chỉ có thể tính ra xác suất chủ quan.
@cristianonguyen4570
@cristianonguyen4570 3 года назад
anh cho em hỏi ở ví dụ 1, do A và B độc lập (tức là không có phần chung) thì khả năng năng thắng thầu đúng 1 dự án phải là A+B chứ do trong A đâu có B và ngược lại nên đâu cần phải A(B ngang) đâu ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
A xung khắc với B thì A và B mới không có phần chung em ạ.
@cristianonguyen4570
@cristianonguyen4570 3 года назад
@@EurekaUni à, dạ em cảm ơn ạ.
@buivandung1877
@buivandung1877 2 года назад
dạ anh ơi a cho em hỏi chút, em thay dấu cộng bằng dấu hợp có được không ạ thầy em dạy trên lớp là dấu hợp U
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Được e. Cộng là Hợp - Nhân là Giao
@linhdieu4572
@linhdieu4572 4 месяца назад
thầy cho e hỏi ở ví dụ 4 câu a) đề bài là lm đúng ít nhất 1 bài thì phải xảy ra 3 trường hợp chứ ạ là : chỉ lm đúng bài 1 hoặc chỉ lm đúng bài 2 hoặc lm đúng cả 2 bài. Mà em thấy thầy ghi mỗi 2 trường hợp ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 4 месяца назад
E xem video này trước để hiểu đúng kí hiệu: ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-JAzI-Pjgnrw.htmlsi=b01aXXRc0RzcXlwV
@thuyvuthanh1676
@thuyvuthanh1676 3 года назад
a ơi, em làm P(AB)= P(A)-P(A ngang B)=0,56 dựa vào sơ đồ venn tại sao lại sai vậy a, bài ví dụ 4 ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
P(AB)=P(A)-P(A.Bngang) e ợ.
@user-up3mr9zx7i
@user-up3mr9zx7i 11 месяцев назад
Em chào anh, em mới học nên hơi hông hiểu tí, khi nào thì dùng sơ đồ venn khi dùng công thức cho biến cố độc lập v anh. Hay dùng cái nào cũng được v ạ !
@EurekaUni
@EurekaUni 11 месяцев назад
Thử cả 2, cách nào dùng được thì dùng thôi e.
@nguyenkien5558
@nguyenkien5558 3 года назад
ở phút thứ 9:02, cả 2 dự án P(AB) = 0.3. Anh tính kiểu gì ra 0.3 vậy ạ? Thế ko phải A, B ko độc lập => P(AB) = P(A)xP(B) = 0.4 x 0.5 = 0.2 ạ? Mong được anh trả lời ạ. Em cảm ơn anh!!
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
P(AB)=0,3 là đề bài cho sẵn rồi e. Ở bài này A và B phụ thuộc nên P(AB) # P(A)P(B)
@vananhtran4062
@vananhtran4062 3 года назад
Hay lam ah...nhưng cho em hỏi là 20:05 đúng cả hai bài thì gồm cả đk là lm đúng 1 bài chứ aj gthich giùm em đc k ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
A vẫn chưa hiểu ý e
@TranHieuMinhDHYKH
@TranHieuMinhDHYKH 4 года назад
Ad cho e hỏi cách nào để nhận biết các biến cố xung khắc dễ hiểu ạ, chứ dựa vào định nghĩa thì e thấy hơi mơ hồ
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Nó k cùng thoả mãn thì xung khắc. Lửa nước k cùng lúc tồn tại => xung khắc Đã là bi đen thì k thể là bi trắng => xung khắc Cứ thấy nó kiểu "vô lý" thì xung khắc
@TTChannelntt284
@TTChannelntt284 Год назад
Cho mình hỏi có bài giảng vê vector ngẫu nhiên không ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Bạn tìm XSTK 4. trở đi nhé
@NguyenDung-gj8no
@NguyenDung-gj8no 2 года назад
anh ơi cho e hỏi ở vd1câu a thắng thầu 1 dự án sao ko làm pa+pb ạ . E cảm ơn
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Bị thừa. E vẽ cái sơ đồ ra rồi điền xác suất vào thì sẽ thấy bị thừa 2 lần phần trúng thầu cả 2.
@ucleanh3822
@ucleanh3822 3 года назад
Dạ cho em hỏi VD4 ý C ạ các biến cố đâu phải độc lập mà anh nhân vào được vậy ạ ? cái đoạn P(A1A2) và P(A1+A2) đấy ạ ( chúng đâu độc lập mà nhân vào được với nhau vậy ạ )
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Nhân xác suất thì mới phải xét độc lập - phụ thuộc Nhân biến cố thì khác.
@ucleanh3822
@ucleanh3822 3 года назад
Dạ cảm ơn anh
@diemchau6521
@diemchau6521 2 года назад
Dạ thầy ơi cho em hỏi, VD4 câu a ấy ạ, sao em dùng Sơ đồ Ven rồi tính P(AB) rồi sau đó cộng với 0.2 đề cho để tính P(B) sao lại sai vậy ạ? Vậy khi nào thì mình suy luận như trên video và khi nào mình làm theo sơ đồ Ven vậy ạ? Em cám ơn thầy nhiều ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Làm theo kiểu nào cũng được. Do e làm sai nên ra kết quả sai thôi.
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
P(B)=P(Angang.B)+P(AB)
@TuanAnh-lg4qk
@TuanAnh-lg4qk 2 года назад
Anh cho em hỏi câu này với ạ. Chia ngẫu nhiên 30 sinh viên, trong đó có 16 nữ, thành 3 nhóm, mỗi nhóm 10 sinh viên. Tính xác suất để nhóm nào cũng có cả nam và nữ.
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Làm ngược lại cho dễ e. 16 nữ và 14 nam Như vậy, chỉ có tối đa 1 nhóm toàn nam hoặc 1 nhóm toàn nữ. Tức là: +1 nhóm toàn nam và 1 nhóm toàn nữ + 1 nhóm toàn nam và 2 nhóm có đủ nam nữ + 1 nhóm toàn nhữ và 2 nhóm có đủ nam nữ Trên đây chính là biến cố đối của biến cố cần tính xác suất (nhóm nào cũng có cả nam và nữ)
@cunanh2112
@cunanh2112 Год назад
Anh cho e hỏi: Nếu đề bài k cho 2 biến cố độc lập thì mình hiểu là không độc lập đúng k ạ
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Thường là vậy
@UyenTran-vy8ev
@UyenTran-vy8ev 3 года назад
cho em hỏi là làm sao mình nhận biết được khi nào là biến cố độc lập và khi nào là biến cố bất kỳ ạ ? có từ nào là dấu hiệu trong đề không hay có cách nào để em nhận biết dễ hơn không ạ . bởi vì em đọc đề nhưng không phân biệt được . Em cảm ơn ạ , Bài Giảng rất hay và hấp dẫn .
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Hầu hết nếu các biến cố là độc lập nhau thì đề bài sẽ nói rõ luôn. Còn không thì cứ mặc nhiên làm theo trường hợp phụ thuộc thôi. Ngoài ra, có thể luôn đặt câu hỏi "các biến cố này nó có ảnh hưởng gì nhau k?", nếu k thì là độc lập, nếu có là phụ thuộc. Ví dụ, e thi tuyển hoa hậu phải qua vài vòng như: hồ sơ, gửi xe, phỏng vấn,... Các sự kiện (biến cố) qua mỗi vòng rõ ràng có ảnh hưởng nhau nên chúng sẽ là các biến cố phụ thuộc + A: "qua vòng hồ sơ" + B: "qua phỏng vấn" A và B phụ thuộc hiển nhiên
@anhblink
@anhblink Год назад
dạ cho em hỏi ví dụ 4 mik đặt A,B được không ạ? Em hơi ko hiểu khi nào thì mình đặt A, i= 1-n ấy ạ
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Gọi A, B cũng được.
@tranngocbich2077
@tranngocbich2077 3 года назад
cho e hỏi tại sao xác suất a.b ngang + a ngang.b lại là xung khắc ạ? trong bài này chúng có xs chung mà thầy thì phải k xung khắc chứ ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
E nghĩ kĩ 1 chút thì sẽ thấy ý mình là Tích (A.Bngang) xung khắc với tích (Angang.B) nhé Chứ k phải là A xung khắc Bngang
@ivblock4899
@ivblock4899 Год назад
cho em hỏi cả 2 cái đều ngang và từng cái có dấu ngang khác gì nhau ạ
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Đã đc giải thích và minh hoạ trong này ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-JAzI-Pjgnrw.html
@LinhHoang-ml1qo
@LinhHoang-ml1qo Год назад
anh ơi chỗ 15:47 làm sao biết nó là độc lập hay phụ thuộc ,em nghĩ là làm 2 bài khác nhau thì phải độc lập chứ ạ.Mong anh giải đáp ạ
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Đấy là chủ quan e nghĩ vậy. E thử dùng đẳng thức P(AB)=P(A)P(B) để kiểm tra xem A và B có độc lập k là thấy A1 và A2 phụ thuộc.
@phuongvo3236
@phuongvo3236 3 года назад
anh ơi cho em hỏi khi nào mình tính vd như P(AngangB) bằng sơ đồ ven lúc thì cũng là xs nhân nhưng lại là P(AB)=P(A).P(B|A) vậy ạ, em cứ bị nhầm ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
2 cái đấy là 1, biến đổi 1 hồi nó lại quay ra nhau thôi e ạ
@vinhnguyenthanh8515
@vinhnguyenthanh8515 3 года назад
Ad cho em hỏi về ví dụ cuối cùng ạ. Khi điều kiện là chỉ bán được hàng ở 1 công ty, mà mình lại bán được ở công ty C theo câu hỏi thì em nghĩ chỉ có duy nhất 1 trường hợp là bán được ở C và không bán được ở 2 công ty còn lại thôi chứ ạ? Giả sử ad bán đc ở A, mà rồi ad lại bán được ở C thì ad đã bán đc ở 2 công ty thì nó mâu thuẫn với điều kiện phải không ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
E cần phân biệt về xác suất có điều kiện-P(B|A) và xác suất đồng thời-P(AB), nhé. Câu hỏi yêu cầu tính xs có điều kiện
@vinhnguyenthanh8515
@vinhnguyenthanh8515 3 года назад
@@EurekaUni vâng ạ, em cảm ơn ad ạ ^^
@NganNguyen-br3uz
@NganNguyen-br3uz 4 года назад
ủa chỗ 15:01 sao đang p của a1 ngang cộng a2 ngang mà lại thành nhân vậy thầy
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Đó là 1 biến đổi rất hay mà đã được a giải thích rất kĩ trong phút 5, giây 20 của video này e nhé ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-JAzI-Pjgnrw.html
@quynhbui9296
@quynhbui9296 2 года назад
cho e hỏi là làm thế nào để mình biết 2 biến cố đó xung khắc và không xung khắc ah?
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Xem chúng có thoả cùng nhau được hay không thì biết, ví dụ: + A: "mặt 6 chấm" + B: "mặt 5 chấm" Một mặt xúc sắc có thể vừa là 6 chấm vừa là 5 chấm được không? => A và B có xung khắc k?
@nguyentruongvu840
@nguyentruongvu840 3 года назад
Thầy cho em hỏi: Ở ví dụ 4, câu a: làm đúng ít nhất 1 bài, sao lại không có trường hợp cả 2 đúng ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Vì em không thuộc định nghĩa biến cố tổng đó. A+B xảy ra khi có ít nhất 1 trong 2 biến cố A, B xảy ra tức là bao gồm các trường hợp + A xảy ra, B k xảy ra (A.Bngang) + A k xảy ra, B xảy ra (Angang.B) + A và B cùng xảy ra (A.B) Nếu em xem video 3/8 rồi thì chắc là em sẽ không thắc mắc như vậy.
@nguyentruongvu840
@nguyentruongvu840 3 года назад
@@EurekaUni Dạ em cảm ơn thầy
@luongonganhphong1879
@luongonganhphong1879 8 месяцев назад
câu vd1 vs vd2 anh xác định nó là xung khắc thế nào á , em hơi khó hiểu chổ xung khắc với không xung khắc ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 8 месяцев назад
Nó không cùng xảy ra thì nó xung khắc.
@binayne7171
@binayne7171 14 дней назад
ở phút 7:40 sao mình có cái sơ đồ veen như vậy ạ, cái sơ đồ đó là giống nhau ở mọi bài với biến cố bất kì đúng ko ạ. Em cảm ơn ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 13 дней назад
Có 3 tính huống cơ bản: + 2 vòng tròn tách rời: xung khắc + 2 vòng tròn giao nhau: không xung khắc (độc lập, hầu hết các TH phụ thuộc) + Vòng này nằm trong vòng kia (bao nhau): hiếm khi xuất hiện. Cứ bắt đầu với trường hợp phổ biến nhất.
@tranngocbich2077
@tranngocbich2077 3 года назад
cho e hỏi làm đúng ít nhất 1 bài thì có thể đúng bài 1, sai bài 2 hoặc đúng bài 2 sai bài 1 hoặc đúng cả 2 bài chứ ạ ở giây 17:30 ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Đúng r. Vấn đề của e là e k biết đặt biến cố. E có thể xem hướng dẫn đặt biến cố ở video này nhé ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-JAzI-Pjgnrw.html
Далее
skibidi toilet multiverse 039 (part 4)
06:06
Просмотров 3,7 млн
МЕГА ФОКУС С КАЛЬКУЛЯТОРОМ
00:33