Тёмный

XSTK 1.5.2 Bài tập Công thức Xác suất Đầy đủ & Công thức Bayes _ Xác suất thống kê đại học 

Eureka! Uni
Подписаться 103 тыс.
Просмотров 325 тыс.
50% 1

Bài tập tự luyện có giải: eurekauni-my.sharepoint.com/:...
XÁC SUẤT THỐNG KÊ - FULL VIDEO
+ Chương 1. Biến cố & Xác suất: eureka-uni.tiny.us/XSTKFull
+ Chương 2. Biến ngẫu nhiên 1 chiều: eureka-uni.tiny.us/XSTKC2
+ Chương 3. Quy luật xác suất thông dụng: eureka-uni.tiny.us/XSTKC3
+ Chương 4. Biến ngẫu nhiên 2 chiều: eureka-uni.tiny.us/XSTKC4
+ Chương 5. Luật số lớn: eureka-uni.tiny.us/XSTKC5
+ Chương 6. Lý thuyết mẫu: eureka-uni.tiny.us/XSTKC6
+ Chương 7. Ước lượng tham số: eureka-uni.tiny.us/XSTKC7
+ Chương 8. Kiểm định giả thuyết: eureka-uni.tiny.us/XSTKC8
+ Chương 10. Hồi quy 2 biến: tinyurl.com/XSTKC10
+ Thực hành trên Excel: eureka-uni.tiny.us/XSTKExcel
+ XSTK Hỏi đáp: eureka-uni.tiny.us/XSTKHoiDap
DONATE cho Eureka! Uni
* Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh
* Ví Momo: 0986.960.312
Tài liệu tham khảo
+ PGS.TS. Nguyễn Cao Văn, PGS. TS. Ngô Văn Thứ, TS. Trần Thái Ninh (2016), Giáo trình Lý thuyết xác suất và thống kê toán, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
#Eureka_Uni #XácSuấtThốngKê_EU #BiếnCốXácSuất_EU
Công thức Xác suất đầy đủ (hay xác suất toàn phần) và công thức Bayes là hai công thức hệ quả hết sức quan trọng trong chương 1, bởi:
+ Hầu hết các câu hỏi / bài tập ở chương 1 rơi vào 2 công thức này
+ Sử dụng hai công thức này cho phép chúng ta tính được các xác suất của biến cố phức tạp một cách nhanh chóng và gọn gàng
Video này trình bày ngắn gọn cách xây dựng công thức, ý nghĩa của hai công thức, phân biệt đối tượng trong bài mà chúng hướng tới và kèm theo 4 ví dụ minh hoạt để người xem hiểu cách phân tích đề bài và vận dụng hai công thức này.
Chi tiết, mời các bạn xem trong video.
Eureka! Uni là:
+ Kênh học tập trực tuyến về các môn học cấp 3, đại học như: Toán cao cấp 1, Toán cao cấp 2, Đại số, Giải tích, Xác suất và thống kê toán, Kinh tế lượng, ...
* Kênh học online free Eureka! Uni: / eurekauni
* Group Toán cao cấp: groups/toancaocap.neu
* Group Xác suất thống kê: groups/xacsuatneu
* Group Kinh tế lượng: groups/kinhteluong.neu
* Group Kinh tế vi mô: groups/microeconomics.neu
* Group Kinh tế vĩ mô: groups/macroeconomics.neu
* Fanpage của Eureka! Uni: EurekaUni.Official
* Website Eureka! Uni: eurekauni.wordpress.com
+ Hướng dẫn các bạn ôn tập các môn học trên phương tiện trực quan nhất giúp các bạn có đầy đủ kiến thức hoàn thành bài thi một cách tốt nhất.
+ Nơi giao lưu chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm học tập.

Опубликовано:

 

25 апр 2020

Поделиться:

Ссылка:

Скачать:

Готовим ссылку...

Добавить в:

Мой плейлист
Посмотреть позже
Комментарии : 638   
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
BÀI TẬP LUYỆN THÊM (CÓ GIẢI CHI TIẾT) eurekauni-my.sharepoint.com/:b:/g/personal/hbmanh9492_eurekauni_onmicrosoft_com/EWlhDBvqeXZLmU7xC-Gpej0BbXo440qFFbXVXKPIMmqO0Q?e=0rzvpa XÁC SUẤT THỐNG KÊ - FULL VIDEO + Chương 1. Biến cố & Xác suất: eureka-uni.tiny.us/XSTKFull + Chương 2. Biến ngẫu nhiên 1 chiều: eureka-uni.tiny.us/XSTKC2 + Chương 3. Quy luật xác suất thông dụng: eureka-uni.tiny.us/XSTKC3 + Chương 4. Biến ngẫu nhiên 2 chiều: eureka-uni.tiny.us/XSTKC4 + Chương 5. Luật số lớn: eureka-uni.tiny.us/XSTKC5 + Chương 6. Lý thuyết mẫu: eureka-uni.tiny.us/XSTKC6 + Chương 7. Ước lượng tham số: eureka-uni.tiny.us/XSTKC7 + Chương 8. Kiểm định giả thuyết: eureka-uni.tiny.us/XSTKC8 + Chương 10. Hồi quy 2 biến: tinyurl.com/XSTKC10 + Thực hành trên Excel: eureka-uni.tiny.us/XSTKExcel + XSTK Hỏi đáp: eureka-uni.tiny.us/XSTKHoiDap DONATION: * Vietinbank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * Techcombank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * VPbank: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * Momo: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh * Shopee: 0986.960.312 - Hoang Ba Manh
@thungantran348
@thungantran348 2 года назад
Dạ bài tập luyện thêm không còn nữa ạ?
@DungNguyen-iq9zl
@DungNguyen-iq9zl 9 месяцев назад
Ad có dạng bài tập áp dụng ct bernoulli ct xác suất đầy đủ và ct bayes k ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Hôm qua quay lỗi 1 lần không có tiếng, tối tranh thủ quay bù, xuất video 40' này hết cả đêm anh em ạ 😅😆😅 DONATE cho Eureka! Uni * Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh * Ví Momo: 0986.960.312
@sadending5052
@sadending5052 4 года назад
Eureka! Uni chúng tôi đội ơn ngài
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
👀👀👀
@NhanTran-ep4hi
@NhanTran-ep4hi 3 года назад
🤗 ad vất vả gòy 🤗
@thanhtien3349
@thanhtien3349 3 года назад
Có mỗi 1 nút like :))
@tienminhangtran6845
@tienminhangtran6845 3 года назад
mong ad giải đáp thắc mắc trên của em ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Rất xin lỗi mọi người vì hẹn lên video từ thứ 4 tuần trước mà lắm chuyện xảy ra quá nên delay tới tận bây giờ, mong mọi người thông cảm một phần cũng vì làm được 1 video kiểu này tốn mất gần 40 tiếng. Tuần này kênh sẽ làm sang video phần thống kê, các anh em quan tâm có thể đăng kí kênh và bật thông báo để theo dõi nhé ^^
@HaHa-cd2mf
@HaHa-cd2mf 4 года назад
Anh vất quá😅 Cảm ơn anh nhiều ạ🥰
@SapphireNguyen
@SapphireNguyen Год назад
huhu cảm ơn thấy nhiều lắm ạ, học đến đâu hiểu đến đó luôn ạ
@manhnguyendong7157
@manhnguyendong7157 2 года назад
Công nhận, cách anh dạy gần với sinh viên thật. Mang tính ứng dụng cao vào bài tập luôn ! Cảm ơn vì đóng góp của anh
@HiepTran-xw7ey
@HiepTran-xw7ey 2 года назад
bố cục rõ ràng dễ hiểu quá thầy ơi ko khô khan như trong giáo trình !! e cảm ơn thầy ạ
@anhchuquynh3785
@anhchuquynh3785 2 года назад
Cảm ơn thầy, dễ hiểu lắm ạ, e sẽ xem lại nhiều lần để nhớ
@hynnguy3986
@hynnguy3986 4 года назад
thầy ơi thầy giảng hay quá, ví dụ siêu dễ hiểu luôn ạ, em cảm ơn thầy nhiều lắm
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Cảm ơn em. Chúc em học tốt ^^
@hiendangchi5886
@hiendangchi5886 2 года назад
Qua hai ngày cố gắng thì cũng hiểu rõ clip này .Em cảm ơn thầy ạ .Chúc thầy nhiều sức khỏe ạ .I LOVE 3000
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Tuyệt vời e ơi
@buiquockhanh4041
@buiquockhanh4041 2 года назад
Quá hay anh ạ, thuyết phục dễ hiểu hơn hẳn so với các giảng viên dạy
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
"Chia sẻ cho thầy, chia sẻ video cho thầy đi các em"_tiếng Lộc Fuho văng vẳng quanh đây.
@ngoctram477
@ngoctram477 3 года назад
em cảm ơn thầy đã cứu em môn này ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Tuyệt vời e, chia sẻ đến bạn bè để ủng hộ kênh e nhé
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
DONATE cho Eureka! Uni * Vietinbank: 107006662834 - Hoang Ba Manh * Ví Momo: 0986.960.312
@oannhuquynh1789
@oannhuquynh1789 4 года назад
anh dạy hay thật đấy, dễ hiểu chết đi được.
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Ahihi Chúc em học thật tốt nhé ^^
@hangoc9392
@hangoc9392 3 года назад
Anh dạy dễ hiểu lắm ạ. Mà giọng anh hay thế, nghe u mê chữ ê kéo dài
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Cảm ơn e :v Học tốt và mang con A về khoe với mọi người trên này nhé
@lamthithuytrang3240
@lamthithuytrang3240 4 года назад
Cảm ơn anh đã giúp em qua môn xstk, em thi cuối kì 9,8 luôn ạ. Cảm ơn anh rất nhiều
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Chúc mừng em nhé. 🤩
@mythuan4028
@mythuan4028 2 года назад
Em xin vía chị vs ạ sắp thi r mà ch hiểu j hết
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Em theo dõi toàn bộ bài giảng xstk dễ hiểu ở đây nhé: ru-vid.com/group/PLsEmKKF4H46k013lBf0S_NFCMfU-JNZbd
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
@My Thuan: Chúc em thi tốt ^^
@xuyennguyen5333
@xuyennguyen5333 2 года назад
Em cũng xin vía c ạ, tuần sau e thi r 🍀🍀
@andybien_784
@andybien_784 Год назад
Thật sự học sxtk gọi đc biến cố là cả 1 nghệ thuật. Nhất là vs mấy bài khó
@vananhphamthi4311
@vananhphamthi4311 2 месяца назад
thầy giảng hay lắm ạ, em cảm ơn thầy nhiều ạ
@tuyetanh6731
@tuyetanh6731 4 года назад
Mong anh ra thêm bài luyện tập sơ đồ Venn tại Neu tự nhiên lại thi trắc nghiệm ạa
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
E like fanpage của kênh nhé, a đang soạn r, xong sẽ up trên đó 😁 www.fb.com/EurekaUni.No1
@trunginh3381
@trunginh3381 2 года назад
e cám ơn thầy rất nhiều ạ. Qua bài này e cx biết đến xác suất sai lầm =))
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Thế e mắc sai lầm mấy lần r :))
@ngocngan9895
@ngocngan9895 Год назад
tuần sau em nhập học có môn xstk, xem kênh thầy hơi muộn nma hay lắm ạ
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Chúc e học tốt nhé (y)
@giangdoan4125
@giangdoan4125 2 года назад
Bài giảng của anh dễ hiểu lắm ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Hê hê, cảm ơn e. Chia sẻ tới bạn bè đang phải học onl kì này giúp ad nhé :D
@tiento2877
@tiento2877 2 года назад
Ô anh này dạy gì cũng đỉnh quá ❤️❤️
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Đỉnh thế k like-share-subscribe-donate hơi phí e ạ :)))
@chithaodinh6031
@chithaodinh6031 3 года назад
Ố là, từ khi biết kênh này đỡ thấy sợ môn thống kê hơn hẳn. Triệu like cho anh ạ :))))
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Chúc em học tốt nhé, nếu có thời gian share giúp anh video nhé!
@nvl4593
@nvl4593 3 года назад
Hhihi, m cũng v
@baonhi6424
@baonhi6424 2 года назад
Bài giảng của ad rất hay ạ, giọng nói thì rất dzụng dzứng hihi. Còn kiến thức e tiếp thu được thì e xin được phép bỏ qua 😢 môn này e phó thác cho số phận rồi
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Cảm ơn em! Không có số phận nào qua môn nếu không học đâu em. Cố lên nhé ^^!
@TuanNguyen-nq3ri
@TuanNguyen-nq3ri 11 месяцев назад
em đã thấy tia sáng le lói của môn này :)) cảm ơn thầy ạ
@vanthienpham5198
@vanthienpham5198 2 года назад
Rất mong Ad ra video Lý Thuyết Độ Đo Và Xác Suất - Đh Khoa Học Tự Nhiên Hcm .Xin chân thành cảm ơn Ad .
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Do nhân lực có hạn nên hơi khó. Nếu có đk ad sẽ tìm hiểu và ra video bạn nhé. Chúc bạn học tốt ^^
@vanthienpham5198
@vanthienpham5198 2 года назад
@@EurekaUni Cảm ơn Ad nhiều.Chúc Ad nhiều sức khỏe và thành công.
@haanh-m2h
@haanh-m2h 2 года назад
Cảm ơn anh đã cứa em, phần này trong toán chuyên đề thứ 2 em thi luôn.
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Chúc e thi tốt nhé
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
cà phê hình thiếu 1 chữ e à :v "Coffee thiếu em"??
@haanh-m2h
@haanh-m2h 2 года назад
@@EurekaUni Hi :) Ngại quá
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Ầy, sửa làm gỉ, cứ để "Cà phê thiếu em" chẳng thâm thuý hơn à :v
@ngano5685
@ngano5685 2 года назад
thật may mắn khi biết đến Eureka uni! Thầy giảng hay quá ạ!
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Cảm ơn e, chia sẻ bài giảng tới bạn bè giúp ad nhé.
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Em có thể xem toàn bộ bài giảng xstk ở đây nhé: ru-vid.com/group/PLsEmKKF4H46k013lBf0S_NFCMfU-JNZbd
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Hỏi đáp xstk: ru-vid.com/group/PLsEmKKF4H46lO5EoG6BwCtyhFV6JpxwDu
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Chúc em học tốt ^^
@ngano5685
@ngano5685 2 года назад
@@EurekaUni em chia sẻ tới nhóm lớp rồi ạ!
@ucleanh3822
@ucleanh3822 3 года назад
cảm ơn anh nhiều ạ
@iepvan2733
@iepvan2733 2 года назад
Bài giảng của anh rất hay ạ, tuy nhiên em có 1 thắc mắc ở ví dụ cuối mong anh giải đáp ạ Theo đề bài nếu em giả sử trong hội nghị có 100 người thì: Nam có bằng: 49 người Nam không bằng: 21 người Nữ có bằng : 18 người Nữ không bằng: 12 người Như thế chẳng hạn P(H2) = 30C2 / 100C2 = 435/4950 = 29/330 khác 0,09 như trên của anh. Các xác xuất thành phần khác em thấy cũng bị như vậy.
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Đó là sự khác nhau giữa bài cho tỷ lệ và cho cụ thể số lượng. Chi tiết e xem tại đây: ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-rmy8Z1A4FrQ.html
@thilinhtran1431
@thilinhtran1431 2 года назад
thầy dạy dễ hiểuuu quá
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Like share sub donate thôi e 😆😆😆
@ngocthuy2509
@ngocthuy2509 3 года назад
Có 2 hộp sản phẩm, mỗi hộp đều có 7 sản phẩm loại một và 3 sản phẩm loại hai. Lấy 1 sản phẩm ở hộp I và 2 sản phẩm ở hộp II. a. Giá sử lấy được đúng 2 sản phẩm loại hai. Tính xác suất 2 sân phẩm đó là của hộp II. b. Tính kỳ vọng toán học của số sản phẩm loại một được lấy ra Sư phụ cứu con với :(
@1crow972
@1crow972 3 года назад
Phần này khó mà ad dạy hay quá
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Cảm ơn e. E thấy hay thì đăng kí kênh và chia sẻ với bạn bè giúp a nhé 😁
@ongkoi3073
@ongkoi3073 10 месяцев назад
hay quá thầy ạ
@user-hh5wn9yf9v
@user-hh5wn9yf9v 7 месяцев назад
cách giảng bài logic quá ạ
@NK-kj1hj
@NK-kj1hj 3 года назад
Giọng thầy nghe cuốn phết nha :v
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Cảm ơn e ;'))
@duyentranthi540
@duyentranthi540 Год назад
hay quá ạ
@TrungNguyen-ju9vm
@TrungNguyen-ju9vm 2 года назад
Hay quá thầy ơi
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Hay quá, đăng kí kênh thôi em ơi :v
@concakmup
@concakmup 10 месяцев назад
xem xong vid này thấy mình khôn ra 1 kỳ học =))
@vanvanthu1823
@vanvanthu1823 2 года назад
Em cám ơn thầy ạ, bài giảng rất hay và dễ hiểu. Thầy cho em hỏi ví dụ cuối, e có thể giải như thế này ko ạ: Nhóm đẩy đủ là H1: Người được chọn là nam, H2: Người chọn được là nữ A là xs để chọn được người có bằng đại học Vì yêu cầu chọn được 2 người 1 có bằng, 1 ko bằng và quan tâm xác suất chọn được có bằng là nữ và ng kia ko bằng nên bài toán quy về việc tìm p(H2|A) là tìm được người là nữ trong số người có bằng đại học. KQ thu được cũng là 0.2687
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Được e, nhưng chỉ đúng với đề bài cho toàn bộ là các tỷ lệ. Nếu như cho cụ thể số nam, nữ thì làm cách này k còn đúng nữa.
@khoiang6802
@khoiang6802 8 месяцев назад
Tính ra cái thứ 4 dễ nhất, mấy cái còn lại em ngẫm mãi chưa thông,nhất là cái câu bi
@anhphucnguyenhuynh2533
@anhphucnguyenhuynh2533 3 года назад
Ví dụ cuối nếu sử dụng sơ đồ ven sẽ dễ hiểu hơn thầy nhỉ. Em làm sơ đồ ven kết quả vẫn tương tự
@mindset5228
@mindset5228 3 года назад
Một số câu hỏi của e về ví dụ 1: 1. A là biến cố mục tiêu nhỉ anh 2. Ví dụ 1 ta có thể sửa đề bài thế này cho hợp lý Một hộp có 4 viên bi có thể gồm hai màu đen và trắng, hoặc chỉ một màu( hoặc hộp chỉ gồm các viên màu đen, hoặc hộp chỉ gồm các viên màu trắng) Ta lấy ngẫu nhiên ra 2 viên bi. Tính xác suất để lấy được 2 bi trắng => không ảnh hưởng đến cách làm ^^
@trieuhuyvan5020
@trieuhuyvan5020 Год назад
e đọc đề cứ nghĩ cố định 2 trắng 2 đen ấy🤣
@HuyenVu_2k
@HuyenVu_2k 3 года назад
Cảm ơn anh ạ!
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Em xem toàn bộ video giảng XSTK tại đây nhé. Chúc em học tốt ^^ ru-vid.com/group/PLsEmKKF4H46k013lBf0S_NFCMfU-JNZbd
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Em xem toàn bộ video giảng XSTK tại đây nhé. Chúc em học tốt ^^ ru-vid.com/group/PLsEmKKF4H46k013lBf0S_NFCMfU-JNZbd
@phuphanvan3578
@phuphanvan3578 3 года назад
Có ba lô sản phẩm, lô thứ nhất có 50 sản phẩm loại A và 30 sân phẩm loại B; lô thứ hai có 100 sản phẩm loại A và 30 sản phẩm loại B; lộ thứ ba có 80 sản phẩm loại A và 50 sản phẩm loại B. Trong quá trình vận chuyển mỗi lô thất lạc 1 sản phẩm. 1) Biết rằng khi một sản phẩm loại A thất lạc công ty bị thiệt hại 3 triệu đồng, khi một sản phẩm loại B thất lạc công ty bị thiệt hại 1 triệu đồng. Tính số tiên trung bình công ty bị thiệt hại 2) Khi đến nơi tiêu thụ người ta trộn lẫn sản phẩm của 3 lô rồi lấy ngẫu nhiên ra 1 sản phẩm. Tính xác suất để sản phẩm lấy ra là sản phẩm loại A. Mong ad giải giúp em với
@hiendangchi5886
@hiendangchi5886 2 года назад
Thầy ơi , cho em hỏi là công thức xác suất đầy đủ và công thức bayes . Nhược điểm là gì vậy ạ
@HaoNguyen-bl3ci
@HaoNguyen-bl3ci 2 года назад
theo bạn để tìm được chìa khóa( công thức) xác suất thì phải dựa trên yéu tố nào??? giúp em với ạ
@thithietpham9687
@thithietpham9687 3 года назад
anh giảng hay quá🍄. cơ mà cái chữ nó nhảy nhảy, che mất một chút nội dung ad ơi.
@HieuNguyen-pq5bn
@HieuNguyen-pq5bn 2 года назад
Nhưng mà nói thật nó bổ ích vl, cám ơn thầy nhiều nhiều =))
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Vừa "lú" vừa bổ ích là loại trạng thái như thế nào e :v Ad k hiểu 🤔
@tintran7421
@tintran7421 4 года назад
Hay
@phuongnhi106
@phuongnhi106 9 месяцев назад
Có 2 lồng chuột thí nghiệm, lồng thứ nhất có 10 chuột đực và 15 chuột cái, lồng thứ hai có 8 chuột đực và 9 chuột cái. Bắt 1 con từ lồng thứ nhất sang lồng thứ hai, sau đó từ lồng thứ hai bắt ngẫu nhiên ra 2 con chuột. a. Tính xác suất để 2 con lấy ra đều là chuột đực. b. Nếu 2 con lấy ra lần sau là chuột đực, tính xác suất để con lấy ra lần đầu là chuột cái
@EurekaUni
@EurekaUni 9 месяцев назад
Giống Ví dụ đầu tiên trong video này, làm theo cách thứ nhất.
@Cloud-tw5ci
@Cloud-tw5ci 3 года назад
hay quá
@beakchan4749
@beakchan4749 3 года назад
cho em hỏi bài 1 sau khi tính được p(A)( theo ct XS đầy đủ ) thì mình có phải tính lại các nhóm biến cố đầy đủ ( theo ct bayes ) không ạ ? tại em thấy đề người ta chỉ hỏi tìm xác xuất để lấy ra 2 bi trắng chứ không hỏi xác suất xảy ra nhóm biến cố đầy đủ khi biết P(A) ạ
@Vusuongxinhdep
@Vusuongxinhdep 3 года назад
Em hồi hoài rối khúc đầu luôn. Nhưng thôi vì nhiệt tình nên em sẽ bỏ qua hêhheh
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Nhưng cuối cùng thì e có hiểu hết không cơ :3
@Vusuongxinhdep
@Vusuongxinhdep 3 года назад
@@EurekaUni dạ anh ơi, cái bấm tổng P(A) mà em không biết bấm máy sao cả. Hi rồi A| Hi lúc đó em không biết phải làm sao
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
@@Vusuongxinhdep Đoạn đó viết theo kí hiệu tổng. E thay i=0, 1, 2, 3, 4 rồi cộng hết vào, sẽ được dạng tường minh như sau: P(A) = P(H0)P(A|H0) + P(H1)P(A|H1) + P(H2)P(A|H2) + P(H3)P(A|H3) + P(H4)P(A|H4) Các xác suất thành phần ở đây đều đã được tính ở bên cạnh rồi, chỉ việc thay số vào P(A) = 0,2.0 + 0,2.0 + 0,2.(1/6) + 0,2.(1/2) + 0,2.1 = 1/3
@Vusuongxinhdep
@Vusuongxinhdep 3 года назад
@@EurekaUni dạ em hiểu rồi, hèn gì em nghĩ bấm máy là bấm làm sao tại em không biết thấy biến X trong máy sao cho hợp. Dạ em cảm ơn anh, mai em thi giữ kỳ căng go và khốc liệt lắm 😤
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
@@Vusuongxinhdep chúc e thi tốt :3 có gì chép đề về gửi cho page Eureka Uni với nhé :v Link page ở phần mô tả
@ImVuCms
@ImVuCms 4 года назад
tks
@oaycogithuvi26
@oaycogithuvi26 2 года назад
Em muốn hỏi ví dụ 1 theo đề bài là 1 hộp có 4 bi gồm 2 màu đen và trắng, tức là trong hộp phải có cả đen lẫn trắng nên làm sao có P(H4) là cả hộp đều trắng hay P(H0) là cả hộp đều đen được ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Nếu không giới hạn màu thì liệu có bao nhiêu màu cần xét e? Vì vậy, mặc dù k phủ nhận đề bài có "sạn", chúng ta có thể nghĩ "thoáng" hơn một chút để nắm lấy ý tưởng chính mà mình đưa ra. Khi làm bài tập tự luyện (link ở comment ghim), e sẽ hiểu tại sao có cái "sạn" này.
@phimhay1415
@phimhay1415 3 года назад
Vd 3 a giải kiểu tự luận vs lại giải bằg sơ đồ vens đáp án khác nhau ạ😁
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Khác đâu ơ =.=
@vuhaphuong5238
@vuhaphuong5238 4 года назад
em cảm ơn thầy, bài giảng rất hay và dễ hiểu ạ. Em có chút thắc mắc ở bài cuối, tại sao tỷ lệ chọn 2 bạn nữ lại là 0.09, Vì khi chọn ra được 1 bạn nữ, thì lần sau chỉ chọn các bạn nữ còn lại thôi. Mong thầy giải đáp ạ.
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Mấy bài cho tỉ lệ thì làm giống như lấy có hoàn lại e ợ
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Đây là 1 cách lý giải cho việc tại sao bài cho tỉ lệ thì lại làm như vậy, e quan tâm thì có thể xem qua nhé ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-rmy8Z1A4FrQ.html
@vuhaphuong5238
@vuhaphuong5238 4 года назад
​@@EurekaUni em hiểu rồi. em cảm ơn thầy
@anya-nu2it
@anya-nu2it 2 года назад
Thầy giảng rất hay và dễ hiểu ạ. Cho em hỏi ở ví dụ 2a. Nếu đề bài cho lấy từ hộp 2 ra 2 viên bi, lập bảng ppxs về số bi trắng lấy ra thì ta chia thành 3 trường hợp, trong đó mỗi TH lại có 3 TH con ạ? Em cảm ơn thầy
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Bảng xác suất gồm: Dòng giá trị X và dòng xác suất X=0,1,2 Tính P(X=0), P(X=1), P(X=2) bằng công thức xác suất đầy đủ theo hướng dẫn trong video.
@anya-nu2it
@anya-nu2it 2 года назад
@@EurekaUni em cảm ơn ạ
@beakchan4749
@beakchan4749 3 года назад
thầy ơi cho em hỏi bài 1 sau khi tính được p(A)( theo ct XS đầy đủ ) thì mình có phải tính lại các nhóm biến cố đầy đủ ( theo ct bayes ) không ạ ? tại em thấy đề người ta chỉ hỏi tìm xác xuất để lấy ra 2 bi trắng chứ không hỏi xác suất xảy ra nhóm biến cố đầy đủ khi biết P(A) ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
K nhất cần tính e nhé. Chỗ đó là dẫn để đi tới công thức Bayes thôi
@eastwoodnam7120
@eastwoodnam7120 Год назад
Thầy ơi, em có 1 bài toán thế này: ''Chỉ có 1 viên bi và bỏ vào 1 trong các hộp. Có 2 hộp là hộp A và hộp B. Hộp B trong suốt. Trong hộp B có 2 ngăn là B1 và B2 (2 ngăn này ko nhìn xuyên đc)'' Vậy lúc này xác suất lấy đc bi trong B1, B2 có phải 1/4 ko ? [Nếu vẽ ra giấy sơ đồ thì lúc đầu phân ra 2 nhánh A "đánh số" (1/2) và B "đánh số" (1/2), từ nhánh B ra 2 nhánh nhỏ là B1 "đánh số" (1/4) và B2 "đánh số" (1/4)]. NHƯNG trên thực tế hộp B trong suốt nên người chơi có thể ở ngoài trực tiếp chọn đc B1, B2, bước mở hộp B theo em thấy chỉ là bước "thủ tục" chỉ tốn thêm 1 thao tác mở hộp, thì phải ko đc tính là 1 bước chọn lựa chứ, thì đáng lẽ xác suất lấy đc bi phải là 1/3 ở B1, B2 chứ ko phải 1/4 ? Nếu 1/4 là sai thì em thấy "cái sai" có thể nằm ở cái vẽ sơ đồ kia do lúc đầu đánh số 1/2 nên lúc chia nhánh lần nữa buộc phải ghi 1/4 (1 phần 2 chia cho 2). Em thấy có vẻ rất kỳ lạ, việc hộp B trong suốt đã ảnh hưởng kết quả sao ?
@NgocAnhNguyen-by1df
@NgocAnhNguyen-by1df 4 года назад
Cho mình hỏi ở ví dụ 4: giả sử trong hội nghị có 10 người thì sẽ có 3 người là nữ. Vậy tỉ lệ có 2 nữ phải là tổ hợp chập 2 của 3 chia cho tổ hợp chập 2 của 10 (kết quả là 0.667). Chứ sao lại lấy 0.3 x 0.3 nhỉ ?
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Bài toán mà cho 30% nữ và bài toán cho cụ thể số nữ sẽ xử lý khác nhau. Cụ thể khác nhau ntn thì bạn xem tại video này nhé. ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-rmy8Z1A4FrQ.html
@ovanat276
@ovanat276 2 года назад
em có câu hỏi ở ví dụ 4: P(A|H1) có cần phải tính là chọn nam trước hay nữ trước không? nam trước có bằng, nam sau có bằng, nữ trước có bằng, nữ sau có bằng. Mong ad giải đáp.
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
+ Thứ tự chỉ phải xét khi có sự khác biệt thôi e: Chọn 2 nam => k cần xét Chọn 1 nam 1 nữ => phải xét 2 nam không có bằng => k cần xét 1 nam có bằng, 1 không => phải xét. + Thứ tự chỉ xét 1 lần thôi, nếu k sẽ bị trùng: Nếu đã xét thứ tự ở "nam-nữ" rồi => thì đến đoạn "có-không có bằng" không cần xét thêm nữa.
@aoduong676
@aoduong676 3 года назад
thầy ơi, e có câu hỏi :" ở 11'48 nhận định khả năng hộp có 4 bi trắng là cao nhất có cần thiết trong bài toán vd1 ko ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Ở bài này thì không cần e. E hiểu ý là dc vì khi luyện tập có thể e sẽ gặp câu hỏi tương tự ý đó.
@hoaithanhtranngoc725
@hoaithanhtranngoc725 3 года назад
Trong 1dân số D có tỷ lệ nam và nữ theo thứ tự là 55% và 45%. Tỷ lệ nhiễm vius viêm gan B ở nam và nữ theo thứ tự là 20% và 15%. 1. Chọn ngẫu nhiên một người trong dân số D. Tính xác suất người này bị nhiễm virus viêm gan B. 2. Nếu chọn được người bị nhiễm virus viêm gan B. Tính xác suất người đó là nam, nữ. 3. Chọn ngẫu nhiên 6 người nam trong dân số D. Tính xác suất có 4 người bị nhiễm virus viêm gan B. Câu 1: sử dụng ct toàn phần. Câu 2: sử dụng ct bayes Câu 3: phải sử dụng công thức nào ạ.
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Câu 3 dùng công thức Bernoulli, e xem đoạn hệ quả của định lý cộng-nhân tại đây ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE--CsHlJpV3kk.html
@duybuiinh6724
@duybuiinh6724 3 года назад
Ví dụ cuối xem 3 lần k hiểu j :)))
@duylocle5756
@duylocle5756 2 года назад
E thấy khó ở chỗ biết cách gọi nhóm đầy đủ. Gọi tầm bậy là giải 12 tháng cũng ko ra😂
@tradq2291
@tradq2291 3 года назад
Thầy ơi, ở ví dụ 2, câu a, lúc mà có đầy đủ thông tin rồi thì thay vào công thức tổng quát Bayes = 7/12, chỗ đó em thắc mắc, là mình bấm máy tính hay là mình giải tay ạ? nếu bấm máy tính thì bấm ntn ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
bấm máy tính e. Thay các xác suất [P(Hi), P(A|Hi)] vào trong công thức Bayes rồi bấm máy
@khoanhkhaclienquan2984
@khoanhkhaclienquan2984 3 года назад
thầy ơi ví dụ 2 câu b nếu mình giải theo H thì P(B)=p(H1/A+H2/A) hả thầy mà nếu v mình đâu giải được câu b theo cách này ạ :(( hy vọng thầy giúp em giải đáp thắc mắc ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Phân tích và giải như trong video e nhé
@livecasino9832
@livecasino9832 3 года назад
Hướng dẫn cách bắt chạm số đề đi anh
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
A mà bắt chạm đc số đề thì a đã đưa hoa hậu thế giới đi nghĩ dưỡng ở Dubai.
@ngoanpham864
@ngoanpham864 2 года назад
A giảng rất dễ hiểu, nhưng mà vào bài khác e lại ko bt bắt đầu từ đâu cả, ko bt gọi biến cố như thế nào cả.a còn nhiều video về chữa bài tập dạng này ko ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Có video này thôi e. Ngoài ra e có thể làm thêm bài tập có đáp án, link ở phần mô tả video
@ngoanpham864
@ngoanpham864 2 года назад
@@EurekaUni e cảm ơn ạ
@DuyTran-on8ej
@DuyTran-on8ej 2 года назад
anh ơi ở ví dụ 4 ở trường hợp h2 = 1 nam 1 nữa sao 2 trường hợp phải xét lấy trước lấy sau ạ vì là lấy trước hay sau cũng là có 1 nam và 1 nữ thôi ạ .
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Nếu k cộng xs nhóm đầy đủ vào nó k bằng 1 => thiếu trường hợp là rõ
@nguyenhopphu6114
@nguyenhopphu6114 2 года назад
Thầy cho em hỏi, trong bài cuối, trong trường hợp 1 nam 1 nữ, mình lại không tính đến thứ tự, nam k có bằng chọn trước, xong nữ có bằng ạ, trong khi trong 2 TH 2 nam vs 2 nữ, lại tính đến thứ tự trước sau này. Em cảm ơn thầy.
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
1 nam 1 nữ đã xét thứ tự (theo giới tính) ở nhóm đầy đủ biến cố r. 2 nam thì chưa, nên đến khi xét yếu tố có-không có bằng cần xét thứ tự. Tương tự với 2 nữ.
@phamthiluyen8643
@phamthiluyen8643 2 года назад
Anh ơi cho em hỏi Nếu đầu bài câu b là : "giả sử lấy được bi trắng , tính xác suất để lấy được bi trắng từ hộp 1 ngay từ ban đầu ạ ?" Thì cách giải có thay đổi gì k ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Khác đấy, lúc đấy biến cố cần tính xác suất sẽ rối hơn nhiều
@QuangDong1010
@QuangDong1010 3 года назад
anh ơi cho em hỏi là mỗi bài có thể có nhiều cách làm (sử dụng công thức khác) để làm hay là phải làm đúng dạng đúng công thức nó vậy anh?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
K nói trước được e, những bài đặc thù thì chỉ giải được theo 1 cách thôi
@QuangDong1010
@QuangDong1010 3 года назад
@@EurekaUni dạ anh cho em hỏi ở phút 38:52 tính xs của 1 nữ 1 nam sao có chọn nữ trước chọn nam trước là sao vậy anh
@QuangDong1010
@QuangDong1010 3 года назад
@@EurekaUni chỗ đó em nghĩ là 0,7.0,3 là đủ rồi chứ anh tại nó thực hiện đồng thời á
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
có lẽ xem video này e sẽ hiểu tại sao ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-rmy8Z1A4FrQ.html
@hoangthaibao7382
@hoangthaibao7382 3 года назад
khi nào thì dùng công thức bayes, khi nào thì dùng công thức xác suất đầy đủ ạ ?
@07caothihai26
@07caothihai26 2 года назад
Trả lời câu này đi a
@cuongtran4544
@cuongtran4544 2 года назад
em nghĩ cái đoạn bài cuối chọn ra 2 người ý anh, thì ko cần cộng bởi chọn này không nhất thiết phải có thứ tự mà cứ rút sao cho mãn là được,
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Em không xét thứ tự sẽ bị thiếu trường hợp, thử cộng xác suất lại xem có bằng 1 không là rõ mà. Ví dụ như 30%nữ, 70% nam mà lấy ra 2 người bất kì 2 nam: 0,7.0,7 2 nữ: 0,3.0,3 1 nam 1 nữ mà không đảo thứ tự đó thì chỉ là 0,3.0,7 Cộng xs 3 trường hợp đó vào không bằng 1 đâu.
@ngocson_snc7
@ngocson_snc7 3 года назад
Cái này là áp dụng cho xác suất trên đại học hay là thi THPT quốc gia vậy ad . Thanks
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Đại học e nhé
@ngocson_snc7
@ngocson_snc7 3 года назад
@@EurekaUni thanks you
@nimsayhi
@nimsayhi 4 года назад
done
@maihoanguyen69
@maihoanguyen69 3 года назад
Anh học được xs giỏi vậy bằng cách nào khi mà em chăm chú nghe giảng và đọc sách vẫn k hiểu đc
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Do luyện tập nhiều e ạ. Ngày xưa a tự đọc nội dung trong giáo trình trước khi vào kì học. >> Hiểu lý thuyết + bài tập ví dụ trong sách >> Sau đó làm bài tập thì cũng bài được bài chăng. >> Mỗi bài dù dễ hay khó, sau khi tìm ra hướng giải a đều trình bày hoàn chỉnh theo ví dụ mẫu trong sách. Tưởng chừng mất thời gian nhưng thực sự rất có ích đó. Sau đó vào năm học nghe giảng lại thấy nhàn tênh và làm được 90% các kiểu câu hỏi.
@mythuan4028
@mythuan4028 2 года назад
Khi nào mik dùng công thức bernoulli, khi nào dùng bayes, khi nào dùng công thức đầy đủ thầy có dấu hiệu j để nhận biết k ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
E cố hiểu đề bài và các công thức. Chứ nhìn dấu hiệu thì gặp bài nguòi ta mix các công thức với nhau lại rối hết lên thôi.
@sangang6316
@sangang6316 2 года назад
Máy bay có hai bộ phận A và B có tầm quan trọng khác nhau. Máy bay sẽ rơi nếu như có hoặc 2 viên đạn trúng vào A hoặc 3 viên đạn trúng vào B. Giả sử hai bộ phận A và B chiếm lần lượt là 15% và 25% diện tích máy bay. Tính xác suất để máy bay rơi nếu nó bị trúng 3 viên đạn.( bắn tổng cộng 3 đạn) thầy gợi ý cách làm cho em với ạ.
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
3 viên vào A --> H3 2 viên vào A --> H2 1 viên vào A --> H1 0 viên vào A --> H0 P(Hk) = 3Ck.0,15^k.0,85^(3-k) Máy bay rơi --> E P(E|H2) = P(E|H3) = 1 P(E|H1) = 0 P(E|H0) = P(3 viên trúng vào B) = (0,25/0,85)^3 --> Bởi vì trong điều kiện H0 thì 3 viên đạn sẽ chỉ có thể trúng vào vùng B (25%) hoặc vùng còn lại (60%) --> xác suất trúng B lúc này sẽ là 0,25/(0,25+0,6) = 0,25/0,8 Vậy, P(máy bay rơi) = P(E) = ... (công thức xs đầy đủ) *** Cảm ơn em vì bài hay quá hehe. PS: Thực ra a sẽ k còn thấy hay nữa nếu a k làm được :v
@manhtv5002
@manhtv5002 2 года назад
thấy bài đăng trên fb nên vào cmt: 3 viên trúng B(=0,25^3) hoặc 2 viên trúng A(3C2.0.15^2) hoặc 3 viên trúng A(0,15^3)
@sangang6316
@sangang6316 2 года назад
@@EurekaUni em cam on a
@tulethicam3768
@tulethicam3768 3 года назад
Ad ơi ms hồi trưa, e đăng ảnh nhờ giải bài vào group facebook toán cao cấp thì nick bị vô hiệu do vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng😔
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Facebook dạo gần đây dở hơi lắm :( E có thể inbox về fanpage fb.com/eurekauni.official nhé
@maihoanguyen69
@maihoanguyen69 3 года назад
Em là tân sv y1 sắp kiểm tra phần sác xuất mà chưa biết nên học từ đâu
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Em học qua video bài giảng Xác suất thống kê ở đây nhé. Chúc em học tốt 🤗 ru-vid.com/group/PLsEmKKF4H46k013lBf0S_NFCMfU-JNZbd
@huylam886
@huylam886 3 года назад
qua môn chưa bạn :v
@khoahominh8909
@khoahominh8909 Год назад
nhức nhức cái đầu
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Có chỗ nào không hiểu thì em cứ bình luận hỏi nhé.
@anhlam5882
@anhlam5882 2 года назад
Anh ơi cho em hỏi câu này ạ. Công ty A cần tuyển nhân viên. Có 2 sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, 5 sinh viên tốt nghiệm loại khá và 9 sinh viên tốt nghiệp loại trung bình dự tuyển vào công ty A. Xác suất để một sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, khá, trung bình được dự tuyển vào công ty A tương ứng là 0,9 ; 0,7 ; 0,5. Công ty A chỉ tuyển được 1 người. Tính xác suất đề người được tuyển tốt nghiệp loại trung bình. (Anh cho em hỏi nếu câu này em tính thẳng Xs để tuyển được 1ng trung bình là: 9c1.0,5.0,5^8.0,1^2.0,3^5 thì sao sai vậy ạ.)
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Vì đó k phải xác suất bài yêu cầu tính. A: chỉ chọn được 1 người B: chọn được người trung bình Em tính xác suất đồng thời P(AB) Trong khi bài đòi tính xác suất có điều kiện, dạng P(B|A)
@longthanh7289
@longthanh7289 3 года назад
Anh ơi cho em hỏi bài yc lấy ngẫu nhiên 2 bi. Và yc tích xs lấy ra 2 bi trắng thui. Sao có cả trường hợp 3 bị trắng với 4 bi trắng ạ ? Ủa k phải là đề cho lấy căng nhất là 2 bi thôi sao ạ ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
E cần phân biệt giữa "số bi trong hộp (4 bi)" và "số bi được lấy ra (2 bi)"
@quynhbui9296
@quynhbui9296 2 года назад
dạ vậy cho e hỏi kết quả của ví dụ 1 là bằng bao nhiêu ạ, em vẫn chưa hiểu lắm
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
1/3
@Khoa-yc2rr
@Khoa-yc2rr 4 месяца назад
Thầy ơi ở ví dụ 2, cách 2 sao mình có thể gộp 2 quá trình lấy bi thành 1 quá trình vậy ạ. Em chưa hiểu rõ lắm
@EurekaUni
@EurekaUni 4 месяца назад
Vì nó đều là ngẫy nhiên. Nếu muốn e có thể test lại theo quy trình XS đầy đủ cho 2 bước đó, với nhóm đầy đủ ở bước 1.
@angthinguyen2003
@angthinguyen2003 3 года назад
Ví dụ 2 câu b sao xs cần tìm lại là P(K1/A) ạ vì K1 là bi lấy từ hộp 1 mà đề bài là bi trắng lấy ra từ hộp 1 ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
K1 là bi lấy ra từ hộp 1 Còn: K1|A thì là bi trắng lấy ra từ hộp 1
@leckerermais_55
@leckerermais_55 3 года назад
Eureka! Uni còn A|K1 thì sao ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
@@leckerermais_55 Là bi lấy ra từ hộp 1 là bi trắng. Khác nhau ở thứ tự xét biến cố. A|K1 thì xét K1 trước, trong video cũng đã phân tích rồi e.
@ucan3596
@ucan3596 Год назад
Cho e hỏi câu này ak Có hai hộp đựng sản phẩm: Hộp I đựng 12 sản phẩm trong đó có 3 sản phẩm xấu; Hộp II đựng 15 sản phẩm trong đó có 4 sản phẩm xấu. Lấy ngẫu nhiên từ hộp I ra 2 sản phẩm rồi bỏ sang hộp II; sau đó, lấy ngẫu nhiên từ hộp II ra 3 sản phẩm. a) Tính xác suất để lấy được 2 sản phẩm tốt và 1 sản phẩm xấu từ hôp II. b) Giả sử đã lấy được 2 sản phẩm tốt và 1 sản phẩm xấu từ hôp II, tìm xác suất để trong 2 sản phẩm lấy ra từ hộp I có đúng 1 sản phẩm tốt?
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Chia nhóm đầy đủ biến cố theo số sản phẩm tốt được bỏ từ hộp 1 sang hộp 2 Ta được tất cả 3 trường hợp -> 3 biến cố của nhóm đầy đủ biến cố.
@sachnoichonguoidantoc
@sachnoichonguoidantoc 11 дней назад
Thầy ơi ở vd4 xs lấy ra 2 là sao vậy ạ? Vd có 4 người trong đó có 2 nam 2 nữ thì mình làm như bth là 2C2/4C2 là 1/6 lại khác với 0,5.0,5 ý ạ Em hơi thắc mắc chỗ đó
@EurekaUni
@EurekaUni 11 дней назад
E xem video này nhé: ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-rmy8Z1A4FrQ.htmlsi=-m_zpqAgTh9hR-yX
@taihuynh1670
@taihuynh1670 2 года назад
em muốn hỏi ở vd4, tại sao mình lại chọn nữ, nam theo thứ tự ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Nam - Nữ khác nhau nên phải xét thứ tự trước sau chứ. Nếu em không xét thì cộng xác suất hệ đầy đủ biến cố nó đâu có bằng 1, không thấy bất hợp lý sao.
@sontruong0304
@sontruong0304 Год назад
hình như ở vd2: nếu sử dụng 2 kiểu biến cố đầy đủ là kiểu ban đầu là H0 H1 H2 với K1 K2 để tính ra ý b thì cho ra 2 đáp án khác nhau ạ! Mong anh giải đáp
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Mình thử rồi. Do e tính sai thôi. Tính theo H0, H1, H2 khá phức tạp và hơi khó hiểu nên tôi k đưa vào video này.
@ngocngan9895
@ngocngan9895 Год назад
Anh cho em hỏi với ạ, với những dạng bài "lần thử thứ n" thì mình sẽ giải như nào ạ? Ví dụ: sv thực hiện liên tiếp các thí nghiệm đến khi thành công thì dừng. Tính xs thành công ở lần thứ 3 biết xa thành công mỗi lần là 0.7 Em cảm ơn anh ạ.
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Liệt kê ra thôi e. Lần 3 thành thì lần 1,2 phải tạch xs = (1-0,7)(1-0,7).0,7
@ngocngan9895
@ngocngan9895 Год назад
@@EurekaUni dạ em cảm ơn anh ạ
@linhtran-zc2sd
@linhtran-zc2sd 2 года назад
anh ơi nếu viên bi lấy ra là bi trắng tính xác suất để 2 viên bi chuyển từ hộp 1 sang hộp 2 cũng là bi trắng thì tính thế nào ạ ????
@EurekaUni
@EurekaUni 2 года назад
Khác đi 1 tý là bó tay chịu thua à? Nguyên lý giải đã được trình bày trong video, kể cả câu e hỏi cũng giải theo cách trong video đã nêu.
@chilads3346
@chilads3346 Год назад
tại sao câu b- tỉ lệ phế phẩm trên thị trường không tính thẳng luôn là tỉ lệ chọn sp phế phẩm trong điều kiện máy chọn sai được ạ
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
Máy chọn sai có ra hết được đến thị trường đâu e. Thị trường chỉ gồm: (chính phẩm, kết luận đúng) + (phế phẩm, kết luận sai)
@ucNguyen-qh5gj
@ucNguyen-qh5gj Год назад
thầy ơi cho em hỏi ạ : vd2 phần a là H0 không lấy được bi trắng nào sao lại xung khắc với H1 và H2 ạ
@EurekaUni
@EurekaUni Год назад
"Không lấy được bi trắng nào" (H0) và "Lấy được 1 bi trắng" (H1) có thể cùng lúc xuất hiện không?
@nhungvu4351
@nhungvu4351 3 года назад
Ad ôi cho e hỏi là ở phút 30:50 tsao đề bài bảo tính tỉ lệ phế phẩm mà cta lại dựa vô chính phẩm tính thế kia ạ
@EurekaUni
@EurekaUni 3 года назад
Máy kết luận là chính phẩm thì sản phẩm đó mới được đưa ra thị trường. Lúc này trên thị trường sẽ có Chính phẩm thật và Phế phẩm (bị máy kết luận thành chính phẩm)
@ohuutoan5477
@ohuutoan5477 3 года назад
@@EurekaUni vâng vậy tỉ lệ phế phẩm em nghĩ là chỉ cần tính phế phẩm bị kết luận sai th chứ ạ ?
@aiang3386
@aiang3386 3 месяца назад
a ơi ở vd4, chọn ra 2ng là công việc làm 1 lần, chọn ra 1 ng có bằng là nữ, chọn 1ng k có bằng là nữ, v thì chỉ cần là 0,6x0,4, s lại p cộng thêm th phía sau ạ ? tại sao p chon jtrc chọn sau ạ ?
@EurekaUni
@EurekaUni 3 месяца назад
K thế thì cộng vào sao bằng 1 được. Trong 2 nữ: 2 có bằng, 2 k bằng, 1 có 1 không. Tính như em thì tổng xs 3 trường hợp này < 1.
@kienchu8098
@kienchu8098 8 месяцев назад
Anh ơi cho em hỏi VD 4 với ạ. Bài này chọn 2 người là lần lượt ạ? Chứ nếu là chọn 1 lúc liền 2 người thì phần tính xác suất như vậy là sai ạ?
@EurekaUni
@EurekaUni 8 месяцев назад
Ví dụ mấy e?
@kienchu8098
@kienchu8098 8 месяцев назад
dạ ví dụ 4 ạ @@EurekaUni
@EurekaUni
@EurekaUni 8 месяцев назад
Bài cho tỉ lệ thì chọn cùng lúc hay lần lượt không có gì khác nhau. Điều này đã được giải thích ngắn gọn tại đây: ru-vid.com/video/%D0%B2%D0%B8%D0%B4%D0%B5%D0%BE-rmy8Z1A4FrQ.htmlsi=0EazDbTzSObYiEPf
@kienchu8098
@kienchu8098 8 месяцев назад
vâng em cảm ơn anh nhiều ạ! bài giảng của anh rất hay và hữu ích ạ! @@EurekaUni
@xrayy2299
@xrayy2299 4 года назад
Anh ơi phút 17:42, sao ra 7/12 đc ạ, thế vào công thức như thế nào ạ? Số 2 là gì, tại sao i=0, xin lỗi anh em hơi dốt.
@EurekaUni
@EurekaUni 4 года назад
Đoạn đấy a làm hơi tắt. Viết tường minh cái tổng sigma ra sẽ được: P(A) = P(H1)P(A|H1) + P(H2)P(A|H2) + P(H3)P(A|H3) E thay các thành phần vào là được 7/12 nhé
@xrayy2299
@xrayy2299 4 года назад
@@EurekaUni Dạ em cảm ơn anh.
Далее
XSTK0107 - Dãy phép thử Bernoulli
30:36
Просмотров 8 тыс.